1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tư tưởng chính trị hồ chí minh về nhân dân và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay

167 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến Nhân dân Người khẳng định: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân… Trong xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân” [87, tr.453] Độc lập cho dân tộc, tự hạnh phúc cho Nhân dân tất Hồ Chí Minh muốn, tất Người làm Giải phóng Nhân dân, xây dựng chế độ trị Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho Nhân dân không dừng lại mong mỏi mà kết tinh thành lý luận, biến thành hoạt động thực tiễn thể toàn nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh Tư tưởng trị Nhân dân nội dung quan trọng, có tầm bao quát có ý nghĩa đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng trị Người nói riêng Đó tư tưởng đạo đường lối, nguồn sức mạnh định thắng lợi vĩ đại nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng, phát triển đất nước Thắng lợi mà cách mạng Việt Nam có sức mạnh Nhân dân tập hợp phát huy ánh sáng soi đường tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân Sự nghiệp đổi đất nước thử thách lớn Đảng Sự nghiệp không diễn từ thúc bách thực tiễn khủng hoảng, mà từ trăn trở trọng trách Đảng tiền đồ cách mạng Với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân, cơng đổi nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, song cịn khơng khó khăn, thử thách, nguy Phát huy thành tựu, triệt tiêu khó khăn, vượt qua thử thách, loại trừ nguy yêu cầu cấp thiết cách mạng đặt cho Đảng Từ thực tiễn đổi mới, Đảng đề năm học lớn, “ đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, ” [42, tr.19] xem nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Thành tựu to lớn công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tạo nên mối quan hệ bền chặt Đảng, Nhà nước với Nhân dân “Chính ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân nguồn gốc hình thành đường lối đổi Đảng Cũng nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, dũng cảm phấn đấu, vượt qua khó khăn, thử thách mà cơng đổi đạt thành tựu ” [40, tr.73] Điều cho thấy, q trình đổi mới, làm theo tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân Tuy nhiên, chưa thật trọng, phát huy sức mạnh Nhân dân với tinh thần tất Nhân dân, Nhân dân thực tế đời sống trị nước ta Một phận cán bộ, đảng viên, người có chức có quyền, có biểu sa sút phẩm chất, sống xa dân, vô trách nhiệm với dân Nhiều cán lãnh đạo cấp, ngành giữ tác phong quan liêu, gia trưởng, độc đốn, chí trù dập, ức hiếp quần chúng Ở nhiều nơi đời sống nhân dân cịn khó khăn, nhiều u cầu thiết yếu quần chúng chưa bảo đảm lại có cán bộ, đảng viên lo thu vén cá nhân, xoay xở làm giàu, sinh hoạt bê tha Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: "Thậm chí có người vơ trách nhiệm với dân, vơ cảm trước khó khăn, đau khổ quần chúng Một số người lợi dụng chức quyền để đục khoét, vơ vét cải Nhà nước, trở thành sâu mọt tệ hại xã hội Có lẽ điều mát lớn tình cảm nhân dân, điều người dân cảm thấy xót xa, buồn phiền nhất"; “Một số tượng tham nhũng, đặc quyền đặc lợi Đảng quan nhà nước không đấu tranh kiên xử lý nghiêm minh Do làm tổn thương danh, uy tín Đảng, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng” [141] Về phía Nhân dân, điều kiện mở cửa, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, ý thức trị Nhân dân không thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc Bên cạnh mặt tích cực trị, khía cạnh khác, quan tâm đến vấn đề trị bị phân tán, chí bị lấn át nhu cầu kinh tế Chủ nghĩa cá nhân lối sống thực dụng trỗi dậy Mục tiêu lý tưởng Đảng chưa biểu lộ đậm nét, khơng nói mờ nhạt suy nghĩ hành động phận người dân Sự gắn kết Nhân dân với Đảng Nhà nước có lúc, có nơi chưa thật nhu cầu tự giác, nhiều trừu tượng, chí động cá nhân Nhiều người dân không nể trọng, chí thiếu tin tưởng đạo đức lực khơng cán bộ, đảng viên Hiện tượng Nhân dân không hăng hái phấn đấu vào làm việc hệ thống trị phấn đấu gượng ép, động trục lợi cá nhân có chiều hướng tăng Nhân dân tham gia vào hoạt động hệ thống trị cịn hạn chế, có lúc có nơi mang tính hình thức Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu học kinh nghiệm lớn cách mạng, học thứ hai cảnh báo: “ xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng” [43, tr.65] Thông điệp đầu năm 2015 Chủ tịch nước khẳng định: “Chúng ta không sợ kẻ thù dù bạo nhất, sợ lòng dân Lòng dân, Quốc bảo dựng nước giữ nước Việt Nam!” Sự nghiệp đổi đất nước có thời cơ, thuận lợi lớn, khó khăn, thách thức vơ gay gắt, liệt Chỉ có đồng lịng, trí tồn dân, khối đại đồn kết tồn dân tộc sức mạnh vơ địch để vượt qua sóng to, gió lớn thời Khắc phục yếu kém, hạn chế quan hệ có tính định thành cơng nghiệp cách mạng Việt Nam nhiệm vụ vừa vừa cấp bách Tuy nhiên, nhận thức đúng, đề giải pháp đặc biệt định hình mối quan hệ nêu thực tế khơng phải đơn giản Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động cách mạng Việt Nam Trong đó, Hồ Chí Minh thể quan tâm đặc biệt Nhân dân hệ thống quan điểm tồn diện, sâu sắc có giá trị Đi sâu nghiên cứu, vận dụng phát huy tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân mang lại dẫn phương pháp luận soi đường cho việc giải hạn chế nêu trên, đẩy lùi biểu tiêu cực, thực phát huy hiệu tư tưởng ấy, góp phần tiếp tục củng cố mối quan hệ bền chặt Đảng, Nhà nước với Nhân dân, phát huy sức mạnh vô địch Nhân dân tiếp tục tạo nên thắng lợi to lớn mang tính bước ngoặt nghiệp đổi Với toàn vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu “Tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân ý nghĩa nghiệp đổi nay” với tư cách đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học có ý nghĩa cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án nghiên cứu, làm rõ nội dung tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân; sở đó, phân tích ý nghĩa to lớn tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân nghiệp đổi nước ta 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm rõ tư tưởng trị Hồ Chí Minh quan niệm vị trí, vai trị Nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam - Phân tích, làm rõ việc đảm bảo thực vị trí, vai trị Nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam theo tư tưởng trị Hồ Chí Minh – giải phóng Nhân dân, đưa Nhân dân lên địa vị làm chủ; công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân - Phân tích làm rõ ý nghĩa to lớn tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân nghiệp đổi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những quan điểm cốt lõi Nhân dân tư tưởng trị Hồ Chí Minh Ý nghĩa tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân nghiệp đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội dung tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân theo nghĩa khái quát ban đầu Nghiên cứu tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân sở cơng trình, viết, nói, thực tiễn hoạt động trị Người nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân - Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phương pháp luận việc nghiên cứu, thực đề tài luận án - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc; phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp; phương pháp lý luận gắn liền với thực tiễn; phương pháp khái quát hóa Những đóng góp khoa học luận án - Thứ nhất, luận án khái quát mặt lý luận tư tưởng trị Hồ Chí Minh quan niệm vị trí, vai trò Nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam - Thứ hai, luận án khái quát tư tưởng trị Hồ Chí Minh việc đảm bảo thực vị trí, vai trị Nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam, cụ thể: trước hết giải phóng Nhân dân; sau đưa Nhân dân lên địa vị chủ làm chủ xã hội, làm chủ đất nước; tạo lập nội dung, chế, điều kiện để Nhân dân xây dựng phát triển xã hội, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Thứ ba, luận án phân tích, làm rõ ý nghĩa to lớn tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân công đổi nước ta nay, là: Đổi hướng tới thực cho mục đích, lý tưởng cao đẹp Nhân dân Việt Nam theo tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân; cơng đổi Đảng Nhân dân ta đạt tới thành công theo hướng nêu Đảng, Nhà nước phát huy cao toàn sức mạnh Nhân dân Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần khái qt rõ tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân; cung cấp nhận thức đắn quan niệm Hồ Chí Minh Nhân dân vị trí, vai trị Nhân dân việc đảm bảo thực vị trí, vai trị nghiệp cách mạng Việt Nam; từ giúp cho việc sử dụng lực lượng vơ tận Nhân dân, phát huy lực lượng Nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, đổi đất nước nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp vào thực tiễn hoạt động hệ thống trị việc đảm bảo phát huy vai trò Nhân dân nghiệp đổi nay; tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương với tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tư tưởng trị Hồ Chí Minh 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Vì cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nước ngồi khơng nhiều nên nghiên cứu chun biệt tư tưởng trị Hồ Chí Minh gần chưa thống kê Ở nước tư phương Tây, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu trực diện hệ thống tư tưởng trị Hồ Chí Minh; xuất vài quan điểm đề cập đến tư tưởng trị Hồ Chí Minh q trình phân tích đời hoạt động cách mạng Người Jean Lacouture, sử gia tiếng Pháp, tác giả cơng trình Ho Chi Minh, A Political Biography in lần đầu năm 1967 [169] Cơng trình gồm 15 chương mơ tả cách sinh động tồn đời hoạt động Hồ Chí Minh Lồng ghép trình bày trình hoạt động (chủ yếu hoạt động trị) Hồ Chí Minh, Jean Lacouture vừa làm bật phẩm chất cá nhân vừa thơng qua liên hệ lý giải ngun nhân thắng lợi mang tính tất yếu cách mạng Việt Nam Tác giả cho Hồ Chí Minh “Là kiểu mẫu cao độc đáo, người gắn bó mật thiết với quần chúng” [169], “người có óc xét đốn vượt trội với khiếu đột hứng trí thơng minh kỳ diệu” [169] David Halberstam tác phẩm Ho đánh giá đóng góp trị Hồ Chí Minh phạm vi quốc tế: Lúc sinh thời, ơng Hồ Chí Minh khơng giải phóng đất nước ơng mà thay đổi chiều hướng chế độ thuộc địa châu Phi lẫn châu Á, mà ơng cịn làm điều đáng ý hơn: ông dùng tới văn hóa tâm hồn kẻ địch ơng Đối với Hồ Chí Minh đời đầy đủ Ở góc độ khác, A Pátti– Why Vietnam? (Tại Việt Nam?) [4] nhìn nhận phẩm chất lãnh tụ trị Hồ Chí Minh sắc sảo: “Ơng Hồ khơng lên nhà cách mạng không thực tế hay người cấp tiến cuồng nhiệt, theo đuổi lời nói rập khn, hét to đường lối đảng, hay thiên phá hoại mà khơng có kế hoạch xây dựng lại Đây người thông minh, thấu hiểu vấn đề đất nước mình, người biết điều tinh tế” [4] Tầm vóc Hồ Chí Minh tác giả nhận định: “ Hơn phần tư kỷ nay, có Hồ Chí Minh giữ cho đuốc độc lập bập bùng cháy trái tim, khối óc người Việt Nam cộng sản không cộng sản, có ơng trở thành thân chủ nghĩa quốc gia Việt Nam, Gicgiơ Oasinhtơn Việt Nam Từ lâu ơng trở thành Bác Hồ người nghèo tầm thường với ánh hào quang đầu mà tất chế độ bù nhìn liên tiếp khơng có khả đánh đổ được” [4] N Khơrútsốp, Hồi ký dành hẳn chương viết Hồ Chí Minh đến kết luận: Trong đời hoạt động trị mình, tơi biết nhiều người khơng có người gây tơi ấn tượng đặc biệt Hồ Chí Minh Những người có đầu óc tín ngưỡng thường hay nói đến vị Thánh Đúng vậy, với cách sống uy tín ơng đồng bào nước, Hồ Chí Minh so sánh với “các vị Thánh đó, vị Thánh cách mạng ”; “Khơng chống lại ơng niềm tin ông mãnh liệt, tin nhân dân tất dân tộc nghiệp cao Mỗi lời nói ơng dựa vào niềm tin nguyên tắc tất người cộng sản anh em giai cấp, họ tỏ trung thực chân thành với mà thơi Hồ Chí Minh thực “các vị Thánh” chủ nghĩa cộng sản Cũng với góc nhìn phẩm chất trị Hồ Chí Minh, Stanley Karnow tờ Time (Mỹ) có viết nhận định: Một thân hình gầy gị, chịm râu dài, áo khốc cũ đơi dép cao su mịn, Hồ Chí Minh tạo hình ảnh Bác Hồ hiền lành giản dị Nhưng người nhà cách mạng dày dạn kinh nghiệm nhà dân tộc chủ nghĩa nồng nhiệt, suốt đời đấu tranh cho mục đích nhất: mang lại độc lập tự cho dân tộc Khơng có dao động niềm tin Hồ Chí Minh, khơng thể lay chuyển ý chí Người, chiến tranh Mỹ leo thang, tàn phá đất nước, người giữ niềm tin độc lập Việt Nam Dưới mắt phương Tây, điều dường tưởng tượng Hồ Chí Minh cống hiến hy sinh to lớn ông làm Tsuboi Yoshiharu tham luận Hội thảo Việt Nam học lần thứ tổ chức Hà Nội (5-8/12/2008) vào “Khảo cứu lại Hồ Chí Minh” [150] Trên lập trường cho “giá trị tự hơn”, tác giả tiếp cận nghiên cứu Hồ Chí Minh với tư cách người theo chủ nghĩa Cộng hòa “nhận có lẽ giá trị mà Hồ Chí Minh coi trọng suốt đời giá trị Cộng hòa nhận thức Hồ Chí Minh người theo chủ nghĩa Cộng hịa, đánh giá cách đầy đủ đắn tư tưởng hành động Ơng” [150] Tác giả phân tích “Tinh thần Cộng hòa Pháp” nhận thức tinh thần Cộng hồ Hồ Chí Minh để kết luận: “có lẽ Hồ Chí Minh lãnh đạo trị Đông Á nhận thức cách đắn tinh thần Cộng hịa Ơng cố gắng đưa vào Việt Nam” [150] Tác giả phân tích “Ý nghĩa Độc lập – Tự – Hạnh phúc” mà Hồ Chí Minh đề phấn đấu thực để làm sở cho việc khẳng định: “chúng ta nhìn thấy phần cách suy nghĩ theo chủ nghĩa Cộng hòa Hồ Chí Minh” [150] Cơng trình Tsuboi Yoshiharu góc độ tiếp cận có nhiều khác biệt nên khơng nhận định ngược lại với quan điểm thống Việt Nam Tuy nhiên, thiên lý giải khác biệt tính chất khoa học động xấu trị tác giả Như vậy, đến chưa thấy thống kê công trình nghiên cứu chun biệt tư tưởng trị Hồ Chí Minh nước ngồi Nhận định sau nhà nghiên cứu Vladimir N Kolotov (Nga) xem lý giải: "Mặc dù hệ tư tưởng Hồ Chí Minh thấm sâu vào lĩnh vực xã hội Việt Nam, nay, vấn đề nghiên cứu phương Tây, nơi người ta thích nhìn vào Việt Nam qua lăng kính hệ tư tưởng mình, dán vào trình khách quan nhãn hiệu khơng có giống thực" [151] 1.1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước Tư tưởng trị Hồ Chí Minh nội dung cốt lõi bao trùm tư tưởng Hồ Chí Minh nên cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất nghiên cứu tư tưởng trị Người Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng trị Hồ Chí Minh cách riêng biệt độc lập cịn triển khai Cơng trình Tư tưởng trị C Mác, Ph.Ănghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh Lê Minh Qn [119] số dành phần nội dung đề cập vấn đề tư tưởng trị Hồ Chí Minh Tác giả quan niệm: Tư tưởng trị Hồ Chí Minh phận chủ yếu hệ thống tư tưởng Người, đề cập đến nhiều vấn đề, từ nhận thức hay quan niệm trị đến vấn đề trị thực tiễn đường lối cách mạng Việt Nam; từ vấn đề xây dựng Đảng, giành giữ quyền, xây dựng chế độ mới, xây dựng thực quyền làm chủ nhân dân, vấn đề cán đạo đức cách mạng, vấn đề vận động quần chúng đến vấn đề chiến lược, sách lược nghệ thuật trị, phương pháp phong cách hoạt động người trị Phân tích nội dung chủ yếu tư tưởng trị Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Việt Nam, xây dựng Đảng, xây dựng chế độ mới, phương pháp nghệ thuật trị, người trị, tác phẩm khẳng định: Chính trị quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức hành động cách mạng nước, dân, người; tự cho Tổ quốc, độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho Nhân dân tất nhà trị Hồ Chí Minh muốn, tất Người làm Đặc biệt, phân tích nội dung xây dựng thực quyền lực Nhân dân, xây dựng nhà nước dân, 10 hướng dẫn thực hiện; Lưu hành nội bộ), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Dân vận Trung ương (1997), "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Ban Dân vận Trung ương (2001), Tập giảng công tác dân vận sở, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ban Dân vận Trung ương, Nguyễn Thế Trung (chủ biên) (2014), Tăng cường mối quan hệ Đảng Dân thời kỳ mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ban Dân vận Trung ương (2014), Nghiệp vụ công tác cán dân vận, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ban Dân vận Trung ương, Vụ Nghiên cứu (2014), Tập giảng Công tác Dân vận, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ban Tổ chức Trung ương – Tạp chí Cộng sản – Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Bàn giải pháp ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Báo Nhân dân (2013), Những việc cần làm xây dựng Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Một số nghiên cứu tham nhũng phòng, chống tham nhũng đăng tạp chí, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồng Chí Bảo (2004), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 153 20 Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Chí Bảo (2013), "Truyền thống giá trị Đảng nhìn từ mối quan hệ Đảng với Dân", Tạp chí Lịch sử Đảng, (1) 22 Nguyễn Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2010), Sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Đức Bình (2003), Xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Bính (2000), Vai trị văn hóa hoạt động trị Đảng ta nay, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 26 Trần Văn Bính (2011), Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống người Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Phạm Văn Bính (chủ biên) (2008), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Văn Bính (2013), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân quyền", Đặc san Hồ Chí Minh học, (1) 29 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối khơng chun ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Nam Chuân (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (12) 31 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 154 32 Phạm Ngọc Dũng (2009), Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) (Lưu hành nội bộ), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo Tổng kết (2015), Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 – 2016), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập I, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 51, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Văn Đồng (2009), Hồ Chí Minh – Tinh hoa khí phách dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Kim Đỉnh (2008), “Về xây dựng mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể để thực tốt quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (11) 49 Trần Ngọc Đường (2012), "Phấn đấu để "Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân"", Tạp chí Dân vận, (2) 50 Nguyễn Tất Giáp (2014), "Trọng dân, thân dân – Tư tưởng bật Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Lịch sử Đảng, (9) 51 Geetesh Sharman (2010), Đấng cứu tinh hịa bình, độc lập hạnh phúc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội 52 Hồng Hà (2000), Sức mạnh nhân dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Anh Hải (2012), Chuyển biến nhận thức nhân quyền Trung Quốc, Tạp chí Tia sáng, trang www.tiasang.com.vn, [truy cập ngày 2/3/2014] 54 Mai Trung Hậu (2009), “Khái niệm nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, (10) 55 Vũ Văn Hiền (chủ biên) (2007), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 56 Đỗ Trung Hiếu (2003), Nhà nước xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Hòa (2011), "Độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, (5) 58 John Lê Văn Hóa (2003), Tìm hiểu tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 59 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Xây dựng Đảng (1999), Xây dựng Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 61 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội 62 Học viện Chính trị - Hành khu vực I, Khoa Chính trị học (2010), Chính trị học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 64 Vũ Đình Hịe (2007), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (2015), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Quốc Hùng (2007), "Về vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cường tham gia nhân dân quản lý nhà nước xã hội", Tạp chí Cộng sản, (8) 157 67 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2010), Đảng Cộng sản cầm quyền - Nội dung phương thức cầm quyền Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Trần Thị Thu Hương (2010), “Vì nhân dân – Cội nguồn làm nên sức mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam qua 80 năm hoạt động trưởng thành”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, trang www.dangcongsan.vn, [truy cập ngày 5/4/2014] 69 Trần Thị Thu Hương (2005), "Vai trị nhân dân cơng xây dựng nhà nước nay", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (9) 70 Nguyễn Mạnh Hưởng (2004), "Củng cố tăng cường mối quan hệ biện chứng Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý nhân dân làm chủ", Tạp chí Quốc phịng, (11) 71 Đỗ Trung Hiếu (2003), Nhà nước xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Nguyễn Đắc Hưng (2004), "Mối quan hệ "Dân – Đảng" tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa giáo, (4) 73 Đới Lập Hưng (2012), Phân tích trạng, đặc điểm đối sách mối quan hệ Đảng với quần chúng Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (1) 74 Igơnaxiơ Gơnxalết Hanxen (2010), Tinh thần Hồ Chí Minh Mỹ Latinh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội 75 Vũ Trọng Kim (2006), “Tăng cường mối quan hệ hữu Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể nhân dân tạo sở để thực tốt quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Dân vận, (5) 76 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2010), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 77 Phạm Huy Kỳ (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh việc giải mối quan hệ cá nhân – xã hội đạo đức người cán cách mạng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 11, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 12, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 13, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 91 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 14, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2011), Tồn Tập, Tập 15, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Trương Ngọc Nam, Hoàng Anh (đồng chủ biên) (2011), Đảng ta đạo đức văn minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Bước ngoặt nỗ lực xố đói, giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, trang www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 24/7/2015] 95 Vũ Hữu Ngoạn (2011), Về mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh””, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, trang www.tapchiqptd.vn, [truy cập ngày 16/5/2014] 96 Nhà xuất Chính trị quốc gia Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Đổi để phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Trần Nhâm (1997), Có Việt Nam đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Trần Nhâm (2011), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng thiên tài, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Trần Quang Nhiếp (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân nghiệp cách mạng”, Tạp chí Cộng sản, (31) 100 Lê Hữu Nghĩa (2013), “Tiếp tục phát huy vai trị nhân dân cơng tác xây dựng Đảng sạch, vững mạnh”, Tạp chí Lý luận trị, (11) 101 Dương Xuân Ngọc (2005), “Quan điểm nguyên tắc đạo tiến hành công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, (10) 160 102 Hà Quang Ngọc, Nguyễn Minh Phương (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức nhà nước cán bộ, cơng chức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Nguyên (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa giới toàn cầu hóa, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 104 Phạm Bá Lượng (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh "lấy dân làm gốc"", Tạp chí Triết học, (2) 105 Lê Quốc Lý (2014), "Thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh "khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân", Tạp chí Lịch sử Đảng, (9) 106 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 107 Nguyễn Xuân Oánh (2001), Đổi – Vài nét lớn sách kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 108 Nguyễn Trọng Phúc (1991), Về xây dựng bảo vệ quyền nhân dân năm 1975 – 1990, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 109 Lê Khả Phiêu, Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng vững bước tiến vào kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Bùi Đình Phong, Phạm Ngọc Anh (2005), Cơng tác xây dựng Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 111 Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 112 Bùi Đình Phong (2010), “Nhân dân – Một phạm trù văn hóa trị Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tun giáo, (3) 113 Bùi Đình Phong (2011), “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân gốc”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, trang www.diendandoanhnghiep.com.vn, [truy cập ngày 11/6/2015] 114 Vũ Văn Phúc – Ngô Văn Thạo (2011), Những giải pháp điều kiện thực phịng chống suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Nguyễn Thế Phúc (2014), “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy quyền dân chủ để nhân dân tích cực tham gia quản lý nước nhà”, Tạp chí Mặt trận, (7) 116 Đào Bá Phương (1998), Vấn đề dân chủ lĩnh vực trị nơng thơn Việt Nam công đổi (qua khảo sát vùng nông thôn đồng sông Cửu Long), Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 117 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm (chủ biên) (2001), Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta (Nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C Mác, Ph.Ănghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua ngày 9-11-1946), Cơ sở liệu Bộ Tư pháp trang http://moj.gov.vn, [truy cập ngày 21/3/2014] 162 121 Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2003), Làm người cộng sản giai đoạn (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (đồng chủ biên) (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nhật Tân (2007), "Tăng cường mối quan hệ máu thịt Quốc hội với nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (5) 125 Vũ Minh Tâm (2006), "Quan niệm dân phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (2+3) 126 Nguyễn Thị Tâm (2007), Dân chủ sở vấn đề thực dân chủ nông thôn nước ta nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 127 Đặng Văn Thái (2009), "Những tâm huyết Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo hạnh phúc nhân dân", Tạp chí Dân vận, (9) 128 Phạm Hồng Thái (2012), "Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua Hiến pháp Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (1) 129 Trần Thị Băng Thanh (2002), Vai trò Nhà nước việc thực quyền dân chủ nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 130 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 163 131 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa kiệt xuất, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Mạch Quang Thắng (chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh – Nhà cách mạng sáng tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Nguyễn Thế Thắng (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố nhân dân dư luận xã hội đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (789) 134 Hồng Trang, Phạm Ngọc Anh (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 135 Nguyễn Đài Trang (2010), Hồ Chí Minh – Tâm tài người yêu nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh – Nhân văn phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Huyền Trang (2010), “Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân mong ước Bác Hồ”, Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, trang www.vov.vn, [truy cập ngày 20/9/2014] 138 Nguyễn Phú Trọng (2002), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Nguyễn Phú Trọng (2005), Xây dựng, chỉnh đốn Đảng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Nguyễn Phú Trọng (27/5/2016), “Phát biểu Hội nghị triển khai chương trình hành động thực Nghị Đại hội 12 Đảng thị, kết luận Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác dân vận”, Báo Tiền Phong online trang www.tienphong.vn, [truy cập ngày 05/6/2016] 164 142 Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Một số vấn đề lý luận cấp bách, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Thông tin chuyên đề, Tài liệu tham khảo phục vụ lãnh đạo nghiên cứu giảng dạy, Hà Nội 144 Lê Minh Thơng (2011), Đổi mới, hồn thiện máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Nguyễn Tiến Thịnh (Chủ biên) (2005), Công tác dân vận quan nhà nước thời kỳ mới, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 146 Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng (1997), Mối quan hệ Đảng dân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 Trần Hữu Tiến (2007), “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Tạp chí Cộng sản trang www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 12/7/2015] 148 Nguyễn Minh Tuấn (2012), Tiếp tục đổi đồng công tác cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Nguyễn Thanh Tuyền (2005), “Phương pháp dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh qua báo “Dân vận”- ý nghĩa thực tiễn”, Tạp chí Dân vận, (10) 150 Tsuboi Yoshiharu (2011), Khảo cứu lại Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, Tập 1, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 151 Vladimir N Kolotov (2015), "Hệ tư tưởng Hồ Chí Minh – Hợp phần then chốt thắng lợi cải cách thành công Việt Nam", Đặc san Hồ Chí Minh học, (2) 165 152 Hồng Văn (2013), "Để tăng cường giám sát nhân dân xây dựng Đảng, quyền", Tạp chí Dân vận, (3) 153 V.I Lênin (1972), Toàn tập, Tập 2, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 154 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 155 VI Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 156 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2015), Tăng trưởng người – Báo cáo phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 157 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1986), Từ điển Triết học, Nhà xuất Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 158 Lê Xuân Vũ (2003), Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 159 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 161 Đỗ Xuân (2009), “Học Bác lấy dân làm gốc”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9) 162 Đào Trí Úc, Đinh Phượng Huỳnh (2012), “Chế định chủ quyền nhân dân việc sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (17) 163 UNESCO (1987), Nghị số 18.65 Kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại hội đồng thông qua Kỳ họp thứ 24, Paris, 20 tháng 10 đến 20 tháng 11 năm 1987 164 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1981), Hội nghị khoa học nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh Hồ Chủ tịch (1890 - 1980), Hà Nội 166 165 Nguyễn Lương Uyên (2014), "Phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống vật chất nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Đặc san Hồ Chí Minh học, (2) B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI 166 Bernard (1967), Ho Chi Minh on Revolution, Frederick A Praeger 167 David Halberstam (1971), HO, Random House, New York 168 Paul Mus (1971), Ho Chi Minh, Le Vietnam, L'Asie, Paris, Seuil 169 Jean Lacouture (1968), Ho Chi Minh, A Political Biography, Random House, New York 170 Jean Sainteny (1970), Face Ho Chi Minh, Édition Seghers, Paris 171 William J Duiker (2000), Ho Chi Minh, A Life, Hyperion Books, New York 167 ... Nhân dân nghiệp đổi Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Những quan điểm cốt lõi Nhân dân tư tưởng trị Hồ Chí Minh Ý nghĩa tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân nghiệp. .. luận án phân tích, làm rõ ý nghĩa to lớn tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân công đổi nước ta nay, là: Đổi hướng tới thực cho mục đích, lý tư? ??ng cao đẹp Nhân dân Việt Nam theo tư tưởng trị Hồ Chí. .. Tư tưởng trị Hồ Chí Minh nội dung cốt lõi bao trùm tư tưởng Hồ Chí Minh nên cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thực chất nghiên cứu tư tưởng trị Người Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng trị

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w