1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ phytoseiidae trên cây bưởi da xanh tại tỉnh tiền giang

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, động viên, bảo tận tình q thầy cơ, quan, gia đình, bạn bè Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Quý thầy cô Học viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam, Viện Sinh học Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh dạy dỗ, đào tạo suốt năm qua - Cô PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Thảo tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, Chi Cục trồng trọt bảo vệ thực vật tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua TP.Hồ Chí Minh, Tháng 12/2020 Võ Lê Ngọc Trâm DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AS Aqueous Suspension BHN Bột hòa nƣớc BR Bột rắc BTN Bột thấm nƣớc BVTV Bảo vệ thực vật D Dust DD Dung dịch DF Dry Flowable EC Emulsifiable Concentrate FL Flowable Liquid G granule G GR Granule H Hạt HP Huyền phù L Liquid ND Nhủ dầu NNBM Nhện nhỏ bắt mồi OD Oil Dispersion P Pelleted (dạng viên) SC Suspensive Concentrate SL Soluble Liquid SP Soluble Powder TSXH Tần suất xuất WDG Water Dispersible Granule WG Wettable Granule WP Wettable Powder DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Khu vực khảo sát lấy mẫu tỉnh Tiền Giang 14 Hình 3.1 Hình thái Amblyseius eharai 26 Hình 3.2 Hình thái ngồi Amblyseius lenis 28 Hình 3.3 Hình thái ngồi Amblyseius obsuserellus 30 Hình 3.4 Hình thái ngồi Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) 32 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Thông tin phƣơng thức sản xuất kinh nghiệm trồng bƣởi địa bàn tỉnh Tiền Giang 18 Bảng 3.2 Thông tin kỹ thuật trồng bƣởi địa bàn tỉnh Tiền Giang 19 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng phân bón canh tác bƣởi da xanh vƣờn điều tra 21 Bảng 3.4 Các loại sâu hại bƣởi da xanh điểm điều tra 22 Bảng 3.5 Các hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ loại sâu hại bƣởi 23 Bảng 3.6 Các loại bệnh gây hại vƣờn bƣởi điểm điều tra 23 Bảng 3.7 Các hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ loại bệnh hại bƣởi 24 Bảng 3.8 Thành phần mật số loài Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) thu thập vào mùa khô đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 34 Bảng 3.9 Thành phần mật số loài Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) thu thập vào mùa mƣa đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 35 Bảng 3.10 Thành phần mật số loài Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa khô đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 36 Bảng 3.11 Thành phần mật số loài Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa mƣa đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 37 Bảng 3.12 Thành phần mật số loài Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa khô đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 38 Bảng 3.13 Thành phần mật số loài Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa mƣa đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 39 Bảng 3.14 Thành phần mật số loài Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) thu thập vào mùa khô đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 40 Bảng 3.15 Thành phần mật số loài Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) thu thập vào mùa mƣa đƣợc huyện địa bàn tỉnh Tiền Giang 41 Bảng 3.16 Trung bình mật số loài NNBM bƣởi da xanh mơ hình canh tác qua mùa điểm thu mẫu 42 Bảng 3.17 Các số đa dạng thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae thu thập mùa khô huyện tỉnh Tiền Giang 44 Bảng 3.18 Các số đa dạng thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae thu thập mùa mƣa huyện tỉnh Tiền Giang 46 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ CÂY BƢỞI DA XANH 1.2 TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI XUẤT HIỆN THƢỜNG XUYÊN TRÊN CÂY BƢỞI DA XANH 1.2.1 Côn trùng gây hại chủ yếu 1.2.2 Nhóm nhện hại chủ yếu 1.3 CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ 1.3.1 Thiên địch 1.3.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1.4 KHÁI QUÁT CHUNG HỌ PHYTOSEIIDAE 1.5 TÌNH HÌNH CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐA DẠNG LOÀI NHỆN NHỎ BẮT MỒI TRÊN CÂY CĨ MƯI 1.5.1 Trên giới 1.5.2 Trong nƣớc 12 1.6 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC 12 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC BƢỞI DA XANH TẠI CÁC HUYỆN: CÁI BÈ, CAI LẬY, CHÂU THÀNH, THÀNH PHỐ MỸ THO, CHỢ GẠO THUỘC TỈNH TIỀN GIANG 14 2.2 ĐIỀU TRA, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, MẬT ĐỘ, DANH TÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LỒI NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE THU THẬP HIỆN DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN CÂY BƢỞI DA XANH TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT 15 2.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG MỨC ĐỘ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA HỌ NHỆN PHYTOSEIIDAE BẰNG CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG SO SÁNH MẬT ĐỘ, ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA HỌ NHỆN PHYTOSEIIDAE GIỮA MƠ HÌNH TRỒNG BƢỞI DA XANH Ở CÁC HUYỆN VÀ GIỮA CÁC MÙA 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 TÌNH HÌNH CANH TÁC BƢỞI DA XANH TẠI TỈNH TIỀN GIANG18 3.1.1 Hiện trạng canh tác bƣởi da xanh địa bàn tỉnh Tiền Giang 18 3.1.1.1 Phƣơng thức sản xuất kinh nghiệm canh tác bƣởi 18 3.1.1.2 Thông tin giống kỹ thuật trồng 18 3.1.1.3 Tình hình sử dụng phân bón chất kích thích sinh trƣởng 20 3.1.1.4 Thơng tin tình hình sâu bệnh hại hoạt chất sử dụng bƣởi da xanh hộ điều tra 21 3.2 ĐIỀU TRA, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LỒI, MẬT ĐỘ, DANH TÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LỒI NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE THU THẬP HIỆN DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN CÂY BƢỞI TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT 24 3.2.1 Phân loại định danh loài NNBM thu thập đƣợc bƣởi tỉnh Tiền Giang 24 3.2.1.1 Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) 24 3.2.1.2 Amblyseius lenis (Corpuz & Rimando) 27 3.2.1.3 Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) 28 3.2.1.4 Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) 30 3.3 THÀNH PHẦN, MẬT SỐ CỦA CÁC LOÀI NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE THU THẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN CÂY BƢỞI TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT 33 3.3.1 Mật số NNBM Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) thu thập đƣợc hai mùa huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang 33 3.3.2 Mật số NNBM Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov) thu thập đƣợc hai mùa huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang 35 3.3.3 Mật số NNBM Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) thu thập đƣợc hai mùa huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang 37 3.3.4 Mật số NNBM Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) thu thập đƣợc hai mùa huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang 39 3.3.5 So sánh mật số loài NNBM bƣởi da xanh mơ hình canh tác qua mùa 42 3.4 MỨC ĐỘ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE BẰNG CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG 43 3.4.1 Mức độ đa dạng thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae bƣởi mùa khô 43 3.4.2 Mức độ đa dạng thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae bƣởi mùa mƣa 45 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC TÓM TẮT Đề tài: “Đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae bƣởi da xanh (Citrus maxima (Merr., Burm f.)) tỉnh Tiền Giang” đƣợc thực nhằm đánh giá đƣợc đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae diện bƣởi da xanh tỉnh Tiền Giang, thời gian thực từ tháng 04/2019 đến tháng 06/2020 Kết thu đƣợc nhƣ sau: Về tình hình canh tác bƣởi da xanh số huyện thuộc tỉnh Tiền Giang cho thấy có 63,33% số hộ điều tra canh tác bƣởi theo kinh nghiệm 36,67% canh tác theo hƣớng VietGap, giống chủ yếu mua sở sản xuất giống tỉnh chiếm 78,33% tổng số hộ điều tra Các loại sâu hại phổ biến sâu vẽ bùa, nhện đỏ bọ trĩ chiếm 81,67%, 46,67% 40,00% hộ điều tra Các loại bệnh hại phổ biến bệnh nứt vỏ thân khô cành, bệnh vàng thối rễ bệnh loét chiếm tỷ lệ hộ điều tra lần lƣợt 81,67%, 78,33% 77,00% Nghiên cứu xác định đƣợc có bốn lồi nhện bắt mồi diện vƣờn bƣởi da xanh huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Thành phố Mỹ Tho, Chợ Gạo thuộc tỉnh Tiền Giang Amblyseius eharai, Amblyseius lenis, Amblyseius obtuserellus Typhlodromus ndibu Trong có lồi đƣợc ghi nhận lần Việt Nam Amblyseius eharai, Amblyseius lenis Typhlodromus ndibu Cả loài nhện bắt mồi nói diện mơ hình canh tác VietGap hữu cơ, mơ hình canh tác truyền thống có diện cuả loài A eharai A lenis Mật số lồi mơ hình VietGap hữu cao mơ hình canh tác truyền thống Loài Amblyseius eharai loài phong phú nhất, mật số lồi ba mơ hình canh tác nhƣ hai mùa nắng mƣa cao lồi cịn lại Mật số loài loài A eharai chiếm mật số cao (43,97 con/ vƣờn) vào mùa khô kiểu canh tác hữu cơ, mơ hình VietGap vào mùa khơ 58 Đông Bắc Mỹ Nam Mexico E sexmaculatus dịch hại citrus Florida California (Mỹ) Nhóm Eotetranychus nhỏ, màu xanh đến vàng, thƣờng tập trung bề mặt dƣới lá, tạo mạng từ gân đến gân xung quanh Một số loài, đặc biệt E lewisi E yumensis phát triển nhanh chóng trái Những nơi bị hại thƣờng có màu vàng hai mặt Nếu quần thể tiếp tục gia tăng, tƣợng rụng xảy (Jeppson ctv, 1975) Nhện trắng thuộc họ Tarsonemidae Nhện trắng thuộc họ Tarsonemidae Trƣởng thành có màu trắng hay màu vàng nhạt, thể có hình bầu dục dài khoảng 0,2mm Nhện trắng thƣờng thích cơng phần vỏ trái non nằm tán Khi bị gây hại, bề mặt vỏ trái màu, phát triển khơng đều, gần giống triệu chứng da cám Trái bị biến dạng ngƣng phát triển rụng sau Khi mật số cao, nhện trắng cơng non, làm biến màu phát triển cong queo 59 PHỤ LỤC NHỆN NHỎ BẮT MỒI TRÊN CÂY CĨ MƯI Nhóm nhện nhỏ bắt mồi Phytoseiidea đƣợc phát nhiều khu vực trồng có múi khơng phun xịt thuốc phun xịt thuốc có chọn lọc Nhóm nhện bắt mồi phổ biến kể đến Euseius (= finlandicus nhóm Amblyseius) (McMurtry, 1977) Thơng thƣờng, nhóm Euseius sử dụng phấn hoa làm nguồn thức ăn Vì vậy, chúng đạt đến mật số cao vào mùa xuân mà nguồn phấn hoa phong phú (McMurtry 1969; Kennett ctv 1979) Tuy nhiên, có xuất nhóm nhện bắt mồi mật số nhện hại P citri bị giảm đáng kể số khu vực nhƣ California (Mỹ), Nam Phi, Chile (McMurtry 1977) Öc (Beattie, 1978) Những nghiên cứu California Kennett Flaherty (1974) McMurtry (1969) E hibisci tích lũy sớm vào đầu xuân với tỷ lệ bắt mồi nhện đỏ P citri E hibisci thƣờng kìm hãm mật số nhện đỏ mức thấp giai đoạn sau, ngăn cản gia tăng mật số suốt mùa hè Keetch (1972) chứng minh mật số P citri bị giữ mức thấp có diện E addoensis (Van der Merwe & Ryke) nhƣng đạt đến mức cao diện nhện bắt mồi Những nghiên cứu xác định xác tỷ lệ nhện đỏ nhện bắt mồi 3:1 kiềm giữ mật số nhện hại mức thấp Những loài thuộc giống Amblyseius thƣờng diện vƣờn cam quít trồng vùng ẩm Ambyseius eharai Amitai & Swirski Amblyseius herbicolus (Chant) đƣợc cho loại nhện bắt mồi quan trọng nhện đỏ hại có múi Nhật Ưc (Tanaka Kashio, 1977; Beattie, 1978) Trong đó, A newsami (Evans) đƣợc báo cáo loài bắt mồi quan trọng bậc nhện đỏ P citri tỉnh Guangdong, Trung Quốc (Huang, 1978) 60 E hibisci tác nhân quan trọng phòng trừ sinh học loại bọ trĩ hại cam quít, Scirtothrips citri (Moulton) California (Tanigoshi Griffiths, 1982; Tanigoshi ctv, 1984) Ứng viên quan trọng phòng trừ sinh học nhện đỏ hai chấm Tetranychus urticae Typhlodromus occidentalis Nesbitt California, Phytoseius persimilis Ý Morocco Nhóm nhện Euseius, chẳng hạn nhƣ E stipulatus đƣợc sử dụng để trừ T urticae vùng Ngoài ra, Neoseiulus californicus đƣợc sử dụng nhƣ tác nhân phòng trừ sinh học để trừ T urticae gây hại vƣờn cam Tây Ban Nha Đông Tây Ban Nha (Abad-Moyano ctv, 2010; 2009), trừ T urticae loại có múi (Urbaneja ctv, 2008) Phytoseiidae đƣợc coi nhóm bắt mồi quan trọng bậc nhóm nhện hại Typhlodromus floridanus Muma T occidentalis hai lồi bắt mồi chun tính nhóm nhện hại Eotetranychus Lồi T floridanus chun tính nhƣng đóng vai trị quan trọng việc kìm hãm lồi nhện hại (Muma 1970a) NNBM họ Phytoseiidae tự nhiên nhóm quan trọng việc kiểm soát sinh học nhƣ sâu hại thực vật, đặc biệt nhện (Tetranychidae), ve hại (Tenuipalpidae), rệp sáp ve mật (Eriophyidae), bƣớm trắng, bọ trĩ (Thysanoptera), tuyến trùng nấm Amblyseius Swirskii Athias -Henriot loài phát triển mạnh vùng khí hậu cận nhiệt đới, ẩm ƣớt, thích nghi với khí hậu lạnh khơ Lồi giúp kiểm sốt trùng, sâu, nhện hại nhƣ: Ruồi trắng, nhộng, bọ trĩ, rầy, loại sâu hại có múi Lồi Cydnoseius negevi có mặt tất loài thực vật thiên địch bọ ve (Oligonychus afrasiaticus), ấu trùng bọ trĩ, lồi rệp sáp Lồi có khả chống chịu với chất điều hịa sinh trƣởng trùng gây hại 61 Phytoseiulus persimilis (Athias- Henriot) kẻ săn mồi kiểm soát ve nhện nhiều loại trồng vùng ôn đới cận nhiệt đới Chúng trở nên kháng với hầu hết loại thuốc trừ sâu sử dụng nhƣng chúng nhạy cảm với bệnh truyền nhiễm từ loài nhện hại bị nhiễm bệnh chúng ăn phải Euseius scutalis (Athias- Henriot) động vật ăn thịt loài ve bét gây hại gồm ve Eutetranychus directionalis, Oligonychus afrasiaticus, Panonychus citri, Panonychus ulmi, Phyllocoptruta oleivora, Tetranychus urticae, Brevipalpus californiaicus sâu bƣớm trắng Bemisa tabaci, parabemisia myricae Typhlodromus athiasae Porath and Swirski loài ve loài săn mồi quan trọng ve đỏ châu Âu, Panonychus ulmi táo Panonychus citri có múi Iphiseius degenerans (Berlese) loài săn mồi quan trọng số lồi gây hại nhƣ ve nhện hại Eutetranychus directionalis, Phyllocoptruta oleivora, bọ trĩ Frankliniella directionalis, loài nấm entomopathogen Beauveria bassiana (Bals – Criv) Mặc dù nghiên cứu hiệu nhện bắt mồi dƣới điều kiện khác không nhiều, nhiều nghiên cứu khẳng định khả nhện bắt mồi việc kìm hãm mật số nhện hại mức thấp (nhƣ ví dụ cụ thể nêu trên) Dự báo phòng trừ tự nhiên dựa tỷ lệ bắt mồi mồi dễ dàng cho việc xây dựng phát triển chƣơng trình quản lý nhện hại Điều đƣợc tiến hành thử nghiệm nhện đỏ P citri nhện bắt mồi nhóm Euseius Nam Phi California (Keetch, 1972; Kenett Flaherty, 1974) 62 PHỤ LUC THUỐC HĨA HỌC MÀ CÁC HỘ NƠNG DÂN THƢỜNG SỬ DỤNG TRÊN CÂY BƢỞI DA XANH ĐỂ PHÕNG TRỪ SÂU, BỆNH, NHỆN HẠI STT NHÓM SÂU BỆNH HẠI, NHỮNG LOẠI THUỐC NÔNG DÂN NHỆN HẠI TRÊN CÂY THƢỜNG SỬ DỤNG BƢỞI DA XANH Sâu vẽ bùa, rệp muội, sâu Reasgant 3.6 EC, Trebon 20WP, Tasieu xanh bƣớm phƣợng 1.9EC, Applaud 25SC, Dầu khoáng DS 98, Vibamec 3.6EC Ruồi đục Bệnh nứt thân xì mủ Thuốc trừ nấm gây bệnh vàng thối rễ Phòng trừ tuyến trùng gây bệnh vàng thối rễ Bệnh sẹo Bệnh loét Nhóm nhện hại (nhện đỏ, nhện rám vàng, nhện trắng, Nhóm Eutetranychus, Nhóm Eotetranychus) VIZUBON-D Aliette 80 WP, Ridomil Gold 68 WP, Insuran 50 WG, Aliette, Ridomil Gold 68 WP, Insuran 50 WG Aliette 80WP, Ridomil Gold 68, Insuran 50 WG, Aliette 80 WP, Ridomil 72 WP, Benomyl 50 WP, Norshield 86.2 WG Thuốc gốc Ethoprophos (Etocap 10 G, Mocap 10 G, Nisuzin 10 G, Vimoca 10 G & 20 ND ), Regent 0,3 G, Supracide 40 ND, Actara 25 WG, Trebon 10 ND, Enspray 99,9 EC, DC-Tron Plus 98,8EC Ridomil Gold 68 WP, Aliette 80 WP, Daconil 75 WP, Zineb Bul 80 WP Hạn chế xâm nhập vi khuẩn gây bệnh: Starner 20 WP, Kamsu SL, Xantocin 40 WP Ortus SC, Dandy 15 EC, Reasgant 3.6 EC, Kinalux 25 EC, Saromite 57 EC, Comda Gold WG, Dầu khoáng SK EnSpray 99 EC, Sulox 80 WP 63 PHỤ LỤC MẪU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH TRÊN CÂY CĨ MƯI TẠI TỈNH TIỀN GIANG (Dành cho cán quản lý) 1) Diễn biến diện tích (ha) trồng có múi qua năm 2017 – 2018 Tiền Giang 2) Diện tích (ha) có múi bị sâu, bệnh qua năm 2017 – 2018 Tiền Giang 64 3) Diện tích (ha) trồng Bƣởi da xanh qua năm 2017 – 2018 Tiền Giang 4) Diện tích (ha) Bƣởi da xanh bị sâu ,bệnh hại qua năm 2017 – 2018 Tiền Giang 5) Những loại sâu, bệnh, côn trùng gây hại thƣờng xuất nhiều vào mùa nắng có múi Tiền Giang? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 65 6) Những loại sâu, bệnh, côn trùng gây hại thƣờng xuất nhiều vào mùa mƣa có múi Tiền Giang? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 7) Sở Nơng nghiệp năm có chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân trồng có múi? hình thức nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 8) Có lồi nhện gây hại thƣờng xuất Bƣởi da xanh tỉnh Tiền Giang? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 9) Những loài nhện bắt mồi (thiên địch) thƣờng xuất Bƣởi da xanh tỉnh Tiền Giang? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 10) Sở Nơng nghiệp có hổ trợ giúp đỡ ngƣời nông dân khâu tiêu thụ sản phẩm hay khâu bảo quản sản phẩm? hình thức nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 66 11) Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu loại có múi đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 12) Vui lòng cho biết thuận lợi, khó khăn giải pháp giúp ngƣời nông dân việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm có múi an tồn (theo tiêu chuẩn VietGap)? (Phần giải pháp: nêu giải pháp thực kiến nghị giải pháp tƣơng lai) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 13) Cây bƣởi da xanh cho Sản lƣợng trung bình hàng năm bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… 14) Giá trị kinh tế mà Bƣởi da xanh mang lại cho Tỉnh trung bình hàng năm bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí anh (chị) 67 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC CÂY BƢỞI DA XANH TẠI TỈNH TIỀN GIANG (dành cho hộ nông dân) I Thông tin chung Họ tên chủ vƣờn:………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Điện thoại liên lạc:………………………………………………………… Sản xuất theo GAP (VietGap, Globalgap) Có  Khơng  Có đƣợc cấp dẫn địa lý hay không? Giống Mua  Tự sản xuất  Nếu mua cho biết: + Tên sở sản xuất giống nhân giống Độ tuổi vƣờn: + Giai đoạn kiến thiết bản: Tổng số cây: + Giai đoạn kinh doanh (3-5 năm tuổi): Tổng số cây: + Giai đoạn kinh doanh (> năm): Tổng số cây: Loại đất trồng: Diện tích vƣờn: Độc canh  Xen canh  + Nếu xen canh, trồng xen với loại gì? + Diện tích trồng xen (tồn phần hay phần): 10 Số năm kinh nghiệm trồng bƣởi da xanh: 11 Trƣớc trồng diện tích canh tác nay? II Thông tin kỹ thuật trồng Bƣởi da xanh: Có trồng chắn gió khơng? .Loại trồng chắn gió: ………… Khoảng cách trồng:……………………… Mật độ trồng……………………… … 68 Bón vơi: Có  Khơng  + Mục đích bón: + Liều lƣợng:…… kg/gốc; Số lần bón/năm: ……………… Loại phân hữu bón gốc: + Thời điểm sử dụng:…………….kg/gốc + Lƣợng sử dung:……………… kg/gốc Phân hữu tự chế biến hay mua từ thị trƣờng? ……………………………………………………………………………………… + Tên thƣơng mại loại phân sử dụng:……………………………………… + Liều lƣợng bón:………………………………………………………………… + Có ủ hoai trƣớc bón khơng? + Phƣơng pháp ủ (nếu có sử dụng):……………………………………………… Sử dụng phân hóa học: STT Loại phân Liều lƣợng sử dụng Số lần bón/năm/Thời gian bón Phƣơng pháp sử dụng … Sử dụng phân bón lá, chất kích thích sinh trƣởng: STT … Loại phân bón Liều lƣợng sử dụng lá, chất kích thích sinh trƣởng Thời gian áp dụng/Số lần sử dụng/vụ/năm Phƣơng pháp sử dụng 69 Các loại thuốc BVTV thƣờng sử dụng STT Tên thuốc/hoạt chất Liều lƣợng sử dụng ml,gr/bình 8, 16, 25 lít Thời gian áp dụng/Số lần sử dụng/vụ/năm Phƣơng pháp sử dụng Thuốc trừ bệnh … Thuốc trừ sâu … Thuốc trừ cỏ … Đối tƣợng khác Chế độ tƣới; - Nguồn nƣớc tƣới:……………………………………………………………… - Thời gian tƣới:………………………………………………………………… - Phƣơng pháp tƣới:……………………………………………………………… - Số lần tƣới:……………………………………………………………………… 10 Tỉa cành tạo tán: - Thời điểm năm? ………………………………………………… - Thời điểm? …………………………………………………………………… - Phƣơng pháp tỉa:……………………………………………………………… 70 11 Chế độ làm cỏ: - Loại cỏ: ……………………………………………………………… - số lần làm cỏ:…………………… lần/tháng - Phƣơng thức làm cỏ:…………………………………………………………… - Loại thuốc trừ cỏ sử dụng:……………………………………………………… 13 Tuổi xử lý hoa:…………………………………………………………… 14 Năng suất trung bình/vụ (kg/cây):……………………………………………… III Một số sâu bệnh thƣờng gặp phƣơng pháp xử lý: Tình hình dịch hại STT Tên sâu, bệnh hại Bộ phận gây hại Mức độ gây hại (*) Phƣơng pháp xử lý Tên thuốc xử lý Thời gian sử dụng Liều lƣợng sử dụng Hiệu sử dụng Ghi chú: (*) (+) xuất (tần số bắt gặp < 5%), (++) xuất (tần số bắt gặp < 5% - 10%) (++), xuất thƣờng xuyên (tần số bắt gặp < 11% - 50%) (++) xuất nhiều (tần số bắt gặp > 50%) Ngày tháng năm Hộ điều tra Ngƣời điều tra PHỤ LỤC 05: THỐNG KÊ DIỆN TÍCH SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (QUẢ) ĐƢỢC CHỨNG NHẬN VIETGAP, Stt THT sản xuất bƣởi da xanh Mỹ Phong THT Bƣởi da xanh Đạo Thạnh THT bƣởi da xanh Bình Thành THT bƣởi Mỹ Đức Tây THT bƣởi, cam sành Mỹ Lƣơng Ấp An Lợi Ấp Đơng Hịa Ấp Hiệp Ngãi Tổ SX Bƣởi da xanh Phú Hòa Địa Điện thoại Sản phẩm chứng nhận Diện tích chứng nhận (ha) Số hộ Tổng 79,75 70 Tiêu chuẩn chứng nhận (VietGAP, GlobalGAP) Năm đƣợc chứng nhận Năm hết hạn Xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho 0986658345 Bƣởi da xanh 10 VietGAP 16/12/2016 15/12/2018 xã Đạo Thạnh, Tp Mỹ Tho 0987453457 Bƣởi da xanh 10 VietGAP 2017 2019 01696682683 Bƣởi da xanh 10 VietGAP 22/12/2015 21/12/2017 0909110684 Bƣởi da xanh 12.75 VietGAP 29/11/2016 28/11/2018 01676434573 Bƣởi da xanh 10 VietGAP 29/11/2016 28/11/2018 Bình thƣờng Bình thƣờng Bình thƣờng 10 VietGAP 15/12/2014 14/12/2016 Ấp Bình Thành, xã Tân Mỹ Chánh, TP Mỹ Tho Xã Mỹ Đức Tây, huyện Cái Bè Xã Mỹ Lƣơng, huyện Cái Bè Xã Đơng Hịa Hiệp, Cái Bè Xã Nhị Quý, Cai Lậy Xã Hiệp Đức, huyện Cai Lậy Phú Hòa, Long Khánh, TX Cai Lậy Bƣởi da xanh Bƣởi da xanh Bƣởi da xanh 0983569454 Bƣởi da xanh Tổ chức chứng nhận Công ty TNHH công nghệ NHONHO Công ty TNHH công nghệ NHONHO Ghi Cịn hiệu lực Cịn hiệu lực Cơng ty TNHH cơng nghệ NHONHO Công ty TNHH công nghệ NHONHO Công ty TNHH công nghệ NHONHO Công ty TNHH công nghệ NHONHO Còn hiệu lực Còn hiệu lực 71 Tên sở đƣợc chứng nhận (HTX, THT, hộ gia đình,…) 10 DNTN Long Thuận Xã Long Thuận, Châu Thành Bƣởi da xanh 1 Nông nghiệp hữu 11 Ấp Tây Hòa Xã Dƣỡng Điềm, Châu Thành Bƣởi da xanh Bình thƣờng Xã Long Định, Châu Thành Bƣởi da xanh Bình thƣờng 12 13 THTSX Bƣởi da xanh Long Định Ấp Tân Bình Xã Tân Thuận Bình, Chợ Gạo 0834656657 Bƣởi da xanh Bình thƣờng 0908191191 Bƣởi da xanh Bình thƣờng Bƣởi da xanh Bình thƣờng 14 Ấp Bình Khƣơng Xã Bình Phục Nhứt, Chợ Gạo 15 Bùi Ngọc Ấn Xã An Thạnh Thủy, Chợ Gạo 13/1/2018 1/12/2019 SIS CERT Còn hiệu lực 72 ... phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae bƣởi da xanh (Citrus maxima (Merr., Burm f.)) tỉnh Tiền Giang? ?? đƣợc thực nhằm đánh giá đƣợc đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae. .. ĐỘ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE BẰNG CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG 43 3.4.1 Mức độ đa dạng thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae bƣởi mùa khô 43 3.4.2 Mức độ đa dạng thành. .. BƢỞI DA XANH TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT 15 2.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG MỨC ĐỘ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA HỌ NHỆN PHYTOSEIIDAE BẰNG CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG SO SÁNH MẬT ĐỘ, ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA HỌ NHỆN

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN