Luận văn phân tích cấu trúc của sulfate polysaccharide chiết tách từ rong lục chaetomorpha linum

74 3 0
Luận văn phân tích cấu trúc của sulfate polysaccharide chiết tách từ rong lục chaetomorpha linum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Rong biển nguồn hoạt chất sinh học bao gồm carotenoid, axit béo, vitamin, muối khoáng Trong số hoạt chất sinh học polysaccharide chất thu hút nhà nghiên cứu nhà sản xuất thực phẩm chức có cấu trúc đa dạng hoạt tính sinh học phong phú Rong lục đƣợc biết đến nhƣ nguồn nguyên liệu để tách chiết chất có hoạt tinh sinh học nhƣ lipid, protein, peptide, polysaccharide, carotenoid, hợp chất phenolic, alkaloid,… polysaccharide đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều khả ứng dụng đa dạng Việt Nam đất nƣớc có vùng biển nhiệt đới rộng với bờ biển dài 3000 km, nguồn cung cấp loài rong biển phong phú đa dạng, rong lục với trữ lƣợng lớn lên tới 152 loài, chủ yếu thuộc chi Ulva, Caulerpa, Chaetomorpha, Enteromorpha, chi Chaetomorpha gồm 69 loài với loài phổ biến biển Nha Trang Chaetomorpha linum [13] Nhƣ biết, cấu trúc polysaccharide biến đổi tùy theo lồi rong, vị trí địa lí thu hái nhƣ phƣơng pháp chiết Vì thế, loại polysaccharide đƣợc chiết tách từ loại rong biển hợp chất với cấu trúc riêng tiềm ẩn hoạt tính sinh học Với 150 loài đƣợc định danh, ngành rong lục nƣớc ta có tiềm lớn nhƣng việc khai thác nguồn tài nguyên biển hạn chế so sánh với ngành rong đỏ rong nâu Nguyên nhân phần thành phần có hoạt tính bao gồm polysaccharide từ rong lục chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Polysaccharide chiết tách từ rong đỏ rong nâu nhƣ carrageenan, alginate fucoidan đƣợc nghiên cứu thu đƣợc kết tốt ứng dụng vào sống cơng bố polysaccharide từ lồi thuộc ngành rong lục nói chung chi Chaetomorpha nói riêng Trên giới hoạt tính chống đơng tụ máu chống huyết khối tính chất đƣợc nghiên cứu rộng rãi sulfate polysaccharide chiết tách từ rong biển chi Chaetomorpha Ở Việt Nam, rong lục chi Chaetomorpha hay gọi rong mền có trữ lƣợng khơng lớn so với chi rong khác gồm loài chủ yếu nhƣ Chaetomorpha linum, Chaetomorpha ligustica, Chaetomorpha antennia Chaetomorpha sinensis đƣợc tìm thấy vùng nƣớc lợ Với mong muốn góp nhìn đầy đủ nguồn lợi rong lục Việt Nam đặc biệt chi rong sinh trƣởng vùng nƣớc lợ, từ định hƣớng sử dụng nguồn nguyên liệu này, chọn đề tài nghiên cứu luận án “Phân tích cấu trúc sulfate polysaccharide chiết tách từ rong lục Chaetomorpha linum” với mục tiêu chiết tách, xác định cấu trúc đánh giá hoạt tính sinh học sulfate polysaccharide từ loài Chaetomorpha linum Việt Nam Mục tiêu đề tài: Xác định thành phần, cấu trúc hóa học đánh giá hoạt tính sinh học sulfate polysaccharide chiết tách từ rong lục Chaetomorpha linum thu thập vùng biển Khánh Hòa Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nội dung nghiên cứu cụ thể là: Thu thập định danh rong lục Chaetomorpha linum Chiết tách, tinh chế sulfate polysaccharide từ loài rong Nghiên cứu đặc trƣng cấu trúc sulfate polysaccharide thu đƣợc Đánh giá hoạt tính sinh học bao gồm hoạt tính chống oxi hóa chống đông tụ máu polysaccharide CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RONG BIỂN VÀ SULFATE POLYSACCHARIDE TỪ RONG BIỂN Rong biển hay gọi tảo bẹ, tên khoa học marine – algae, marine plant hay seaweed nững loài thực vật sinh sống biển, thuộc nhóm tảo biển Rong biển sống hai môi trƣờng nƣớc mặn nƣớc lợ, chúng mọc rạn san hô vách đá, mọc dƣới tầng nƣớc sâu với điều kiện có ánh sáng mặt trời chiếu tới để quang hợp Chúng đơn bào hay đa bào sống thành quần thể Có kích thƣớc hiển vi dài hàng mét [24] Các yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến đời sống rong biển nhƣ: địa bàn sinh trƣởng, nhiệt độ, ánh sáng, độ muối, độ pH, muối dinh dƣỡng, khí hịa tan nƣớc, mức chiều, sóng, gió, hải lƣu… Rong biển từ năm cuối kỉ XIX đƣợc sử dụng để chế xà phòng việc chiết chất K2O, Na2O lấy từ rong biển Sau ngƣời ta lại phát rong nâu chứa Iod ngƣời ta sử dụng rong nâu để chiết Iod Đến đầu kỉ XX, Mỹ Đức dùng rong nâu để điều chế KCl than hoạt tính… Tuy nhiên ứng dụng rong biển đƣợc thay nguyên liệu khác Đến năm 1930 công nghệ chế biến chất nhƣ alginate, mannitol, agar từ rong biển đời phát triển ngày Giá trị công nghiệp rong biển cung cấp chất keo rong quan trọng nhƣ agar, alginat, carrageenan, furcellazan dùng cho công nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm, mỹ phẩm, công nghệ sinh học… Rong biển có giá trị dinh dƣỡng cao cung cấp đầy đủ chất khoáng, đặc biệt nguyên tố vi lƣợng, acid amin cần thiết cho thể, loại vitamin (nhóm A, B, C, E…), carbohydrat đặc trƣng chất có hoạt tính sinh học (lectin, sterol, antibiotics,…) có lợi cho thể có khả phịng bệnh tật (huyết áp, nhuận tràng, béo phì, đơng tụ máu) Do ngày rong biển đƣợc xếp vào loại thực phẩm chức ngày đƣợc ƣa chuộng giới 1.1.1 Phân loài rong biển Trên giới, nhà khoa học xác định đƣợc khoảng 10.000 loài rong biển Căn vào thành phần cấu tạo, đặc điểm hình thái, thành phần sắc tố, nơi sinh sống mà rong biển đƣợc chia thành 10 ngành bao gồm: Rhodophyta, Phaetophyta, Cyanophyta, Chlorophyta, Xanthophyta, Euglenophyta, Chrysophyta, Pyrrophyta, Cryptophyta, Bacillarriophyta Trong ngành rong đỏ (Rhodophyta), rong nâu (Phaetophyta), rong lục (Chlorophyta) có tiềm kinh tế lớn, đƣợc nghiên cứu khai thác nhiều So với nƣớc vùng Đông Nam Á, nƣớc ta thuộc vào nƣớc có nguồn rong biển đa dạng phong phú [20] Các khảo sát điều tra cho thấy số lƣợng loài rong biển vùng biển nhƣ sau: Phú Quốc có 108 loài; Trƣờng Sa 66 loài; Vịnh Hạ Long 99 loài; Cồn Cỏ 48 loài; Bạch Long Vĩ 46 loài Riêng vùng Nha Trang có 210 lồi Năm 2003, tác giả Đàm Đức Tiến, Trần Đình Toại CS cho biết riêng vùng ven biển Bắc Bộ có 259 lồi [10, 11] Với tổng số gần 800 lồi rong tìm thấy vùng biển Việt Nam, nhà khoa học Việt Nam thống xếp chúng vào ngành hệ thống phân loại 10 ngành Gollerbakh năm 1977 [12]: + Ngành rong đỏ (Rhodophyta) + Ngành rong nâu (Phaeophyta) + Ngành rong lục (Chlorophyta) Rong nâu: Là lồi rong thƣờng có kích thƣớc lớn, loại lớn thƣờng dài khoảng 20 mét, lồi trung bình dài từ 2-4 mét, loài nhỏ dài từ 30 - 60 cm [2] Chúng chứa sắc tố xanthophyll-fucoxanthin với chlorophyll a c nên cá thể rong nâu thể màu nâu lục đặc trƣng Rong nâu loài rong phổ biến với trữ lƣợng lớn, khoảng 1800 loài, thƣờng sinh trƣởng vùng biển đá, nƣớc biển lạnh thuộc bán cầu Bắc, chúng không mọc đá mà chân đập, cầu cảng, san hô, động vật thân mềm loài rong khác Rong nâu phân bố nhiều Nhật Bản, tiếp đến Canada, Việt Nam, Hàn Quốc, Alaska, Ireland, Mỹ, Pháp, Ấn Độ… Trƣớc đây, rong nâu đƣợc sử dụng để tách iodine kalium Trong thời gian gần đây, rong nâu đƣợc khai thác rộng rãi để chiết tách alginate fucoidan Hình 1.1 ảnh số loài rong nâu Sargassum microcystum Padina australis Hình 1.1 Hình ảnh số lồi rong nâu Rong đỏ: Là lồi rong có kích thƣớc nhỏ rong nâu, thƣờng dài từ vài centimet đến hàng mét; nhiên rong đỏ khơng ln ln có màu đỏ: chúng có màu tím, chí nâu đỏ nhƣng chúng đƣợc xếp vào ngành rong đỏ đặc tính khác nhƣ màu sắc chúng hạt sắc tố phycobilin tạo thành, phycobilin sắc tố đặc trƣng cho rong đỏ Ngành rong đỏ có khoảng 6500 lồi, gồm 400 chi thuộc nhiều họ Phần lớn loài rong đỏ sống biển, có cấu tạo từ nhiều tế bào, trừ số thuộc dạng tế bào hay quần thể Rong đỏ có dạng hình trụ dẹp dài, phiến chia không chia nhánh, phần lớn chia nhánh kiểu trục, số theo kiểu hợp trục [26, 20] Hình 1.2 ảnh số lồi rong đỏ Porphyra Vietnameusis Acanthophora spicifera Hình 1.2 Hình ảnh số loài rong đỏ Rong đỏ phân bố nhiều Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Chile, Indonesia, Philippine tiếp đến Thailand, Brazil, Pháp, Trung Quốc, Hawaii, Ấn Độ, Anh, Mỹ … Trên giới, rong đỏ đƣợc sử dụng với khối lƣợng lớn để phục vụ sống ngƣời, số lồi có hàm lƣợng cao agar, carageenan, furcellaran đƣợc sử dụng để chế biến keo rong biển làm phụ gia thực phẩm Các lồi rong đỏ đƣợc chia thành hai nhóm [12]: - Nhóm rong cho agar (Agarophit): Bao gồm loại nhƣ Gelidium, Gracilaria Acanthopeltis - Nhóm rong cho carrageenan (Carrageenophit): Bao gồm loại nhƣ Gigartina, Eucheuma, Chondrus, Iridaea Furcellaria + Ngành rong lục (Chlorophyta) Rong lục lồi rong có kích thƣớc nhỏ giống nhƣ rong đỏ, chúng bao gồm loài đơn bào đa bào Rong lục chứa chlorophylls hai dạng a b Trên giới, rong lục phân bố chủ yếu tập trung Philipine, Hàn Quốc, Indonesia, Nhật Bản Việt Nam với loài nhƣ Ulva reticulata, Ulva lactuca, Caulerpa racemosa,… Ngồi ra, rong lục cịn phân bố rải rác nƣớc: Canada, Chile, Pháp, Israel, Italy, Malaysia, Achentina, Bangladesh… [20] Hình 1.3 ảnh số lồi rong lục Theo mô tả tác giả Nguyễn Hữu Dinh, Phạm Hoàng Hộ, Tsutsuicho đến nhà nghiên cứu tìm thấy ngành rong lục có dƣới 360 chi 5700 lồi, phần lớn sống nƣớc ngọt, nƣớc mặn chủ yếu chi sau đây: Monostroma, Enteromorpha, Ulva, Ulothrix, Rhizoclonium, Cladophora, Chaetomorpha, Cladophoropsỉs, Boergesenm, Valonia, Valoniopsis, Struvea, Boodlea, Microdyction, Caulerpa, Bryopsis, Codium, Acetabularia v.v Hình 1.3 Hình ảnh số lồi rong lục Chúng có nhiều hình dạng kích thƣớc khác nhƣ: dạng sợi, dạng vảy, dạng cờ, …Thành tế bào cấu tạo từ xenluloza pectin Rong lục có màu xanh sắc tố diệp lục a b chiếm ƣu Ngoài ra, chúng chứa vài sắc tố khác nhƣ: β-carotenes, lutein, xanthophylls,… Chất diệp lục cho phép chúng hấp thụ ánh sáng mặt trời, thực q trình quang hợp để chuyển hóa thành thức ăn, nuôi sống tế bào Trong số lồi rong lục đƣợc biết đến, có khoảng 10% sống biển, lại sống vùng nƣớc ngọt, nƣớc lợ - nơi có nhiều ánh sáng mặt trời Ngành rong lục đƣợc chia thành lớp: Chlorophyceae, Ulvophyceae, Trebouxiophyceae, Pedinophyeae, Chlorodendrophyceae Trong đó, Chlorophyceae, Ulvophyceae, Trebouxiophyceae lớp chiếm số lƣợng nhiều nhất, nhƣ cung cấp nguồn polysaccharide nhiều Nguyên sinh chất có thành mỏng, sát thành vỏ tế bào; túi lớn chứa đầy dịch bào Trong chất ngun sinh cịn có túi nhỏ chứa sản phấm trình trao đổi chất Thành phần nguyên sinh chất: Thể sắc tố có nhiều dạng khác nhau: phiến, đai vành móng ngựa, nhiều cạnh, xoắn lị xo, mắt lƣới, hạt nhỏ v.v ; sắc tố chủ yếu chlorophyll carotenoid, thể sắc tố cịn có hạt tạo bột hình trịn nhỏ chứa tinh thể protit giữa, hạt tạo bột gặp dung dịch KI dễ bắt màu, nên trở thành tiêu chuẩn phân loại Nhân thƣờng nằm khoang túi dịch bào, hay sát bên thành lớp nguyên sinh, thể nhiễm sắc hình que ngắn hay hạt nhỏ Trong dịch bào, sản phẩm trình trao đổi chất chủ yếu đƣờng, tanin, sunfat canxi chất có màu antoxyan Ở vài lồi, sản phẩm quang hợp tinh bột mà giọt giống nhƣ chất bơ Sinh sản nhiều hình thức khác Sinh sản dinh dƣỡng: tế bào mẹ cắt thành hai tế bào mới; loại nhiều tế bào phần thể đứt phát triển thành riêng khác Sinh sản vô tính: tế bào dinh dƣỡng phân chia thành nhiều bào tử, gặp điều kiện thuận lợi hình thành vỏ tế bào phát triển thành cá thể Sinh sản hữu tính thụ tinh phối tử đực với phối tử cái, phức tạp hình thành tinh tử trứng gọi noãn phối Sự hiểu biết chi tiết sinh sản tiền đề tạo sinh khối bền vững cho phát triển nhiên liệu 1.1.2 Giới thiệu rong Lục Chaetomorpha linum 1.1.2.1 Tên gọi phân loại thực vật  Tên gọi: Tên khoa học Chaetomorpha linum  Phân loại thực vật: - Giới: Plantae - Ngành: Chlorophyta - Lớp: Ulvophyceae - Bộ: Cladopholares - Họ: Cladophoraceae - Chi: Chaetomorpha - Loài: Chaetomorpha linum 1.1.2.2 Đặc điểm loài, phân bố, sử dụng Hình 1.4 Hình ảnh rong Chaetomorpha linum Chaetomorpha linum có dạng sợi, khơng phân nhánh, màu xanh đậm, dài từ – 10 cm, sợi rong thơ, rối, đan xen nhau, đƣờng kính (40-) 60 – 80 (-100) µm Các tế bào hình trụ, dài từ – (-4) µm Thành tế bào dày, dày từ – (-5) µm, nhiều lớp, khơng bị giới hạn liên kết, khớp nối [27] Các tế bào đa nhân với 20 – 50 nhân tế bào Tế bào sở có đƣờng kính từ 50 – 300 µm, dài từ 350 – 450 µm, phần cuối tế bào có dạng thùy, mỏng, mịn [27, 28] Phát triển chất cứng, khu vực mực thủy triều cao thấp (vùng ven bờ), chúng phát triển đất 10 mềm, biểu mơ lồi rong khác khu vực có mái che hay cửa sơng Chaetomorpha linum có khu vực Bắc Cực, châu Âu, biển Trắng, biển Đen, quần đảo Đại Tây Dƣơng, Bắc, Trung Nam Mỹ, châu Phi, đảo Ấn Độ Dƣơng, Tây Nam Á, châu Á (Trung Quốc, Nga: đảo Commander, Kamchatka, vịnh Karaginsky, đảo Sakhalin), Đông Nam Á (Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Philippines), Australia, New Zealand, Thái Bình Dƣơng [24] Lồi Chaetomorpha linum nói riêng chi rong Chaetomorpha nói chung có khả chịu đƣợc dao động nhiệt độ cao (22 – 450C), phát triển tốt mơi trƣờng có độ mặn cao (32 – 38‰), chúng xuất nhiều vào tháng – 12 năm [4] Điều đƣợc thể bảng 1.1 dƣới đây: Bảng 1.1: Thành phần loài phân bố rong lục điểm nghiên cứu STT Độ Nhiệt độ mặn (0C) (‰) Sinh lƣợng (g khô/m2) Độ phủ (%) Địa điểm Sinh cảnh Đồng rọ, Vĩnh Thái, Nha Trang Ao tôm 23 - 45 38 340 60 quốc Lộ 1A, Cam Thịnh Đông, Cam Ranh Ao xử lý nƣớc 22 - 44 35 210 45 Chaetomorpha Cầu Trà Long Ao xử 1, Ba Ngoài, lý aerea 23 - 44 36 300 80 Tên loài Chaetomorpha Linum (Müller) Kützing Chaetomorpha Capillaris (Kützing) Børgesen 60 Kết phân tích cho thấy polysaccharide chiết tách từ rong lục Chaetomorpha linum thuộc dạng arabinogalactan sulphate: galactose-3S(1→3)-arabinose Bảng 3.13 Kết phân tích phổ 1H 13C NMR C-1/ C-2/ C-3 C-4 C-5/ C-6/ H-1 H-2 /H-3 /H-4 H-5 H-6 →4) --galactose-3S 97,6/ 67,4/ 74,1/ 76,65/ 70.79/ 60,7/ 5,12 4,15 4,32 4,01 4,32 3,80 →3)--arabiose 98,2/ 69,20/ 76,65/ 70,1/ 64,1/ 5,41 4,05 4,70 3,97 3,85 - OH O H HO H R OH H H H OH R O H H O H O H H H H H OH HO H H OH O OH H R = SO3H- OH Hình 3.9 Cấu trúc hóa học arabinogalactan sulphate chiết tách từ rong lục Chaetomorpha linum Hiện nay, phép đo tán xạ phƣơng pháp xác định cấu trúc không gian phân tử polymer Kết đo SAXS dung dịch SP1 nƣớc NaCl biểu diễn dƣới dạng đƣờng cong tán xạ biểu đồ Kratky (Hình 3.10) Guinier (Hình 3.11) 61 0.25 クラットキープロット Linum water 0.20 0.5M NaCl solution7mM solution70mM q I(q) 0.15 0.10 0.05 0.00 -1 q, nm Hình 3.10 Biểu đồ Kratky dung dịch SP1 1% nƣớc NaCl 0,5 M Biểu đồ Kratky thể biến thiên cƣờng độ tán xạ (q2I(q), với I(q) cƣờng độ tán xạ q) theo góc tán xạ q Qua biểu đồ Kratky mẫu SP1 Hình 3.10, mẫu đo dung dịch nƣớc, góc tán xạ nhỏ có peak tạo thành tƣơng tác tĩnh điện peak bị dung dịch đƣợc thêm NaCl nhóm mang điện bị che phủ (screening) Sự xuất peak minh chứng có mặt nhóm mang điện (nhóm sulfate) phân tử sulfate polysaccharide từ loài rong 62 ギニエプロット Linum water 0.5M NaCl -2 solution7mM ln(q I(q)) solution70mM -3 -4 -5 -2 q , nm 10 12 14 16 Hình 3.11 Biểu đồ Guinier dung dịch SP 1% nƣớc NaCl 0,5 M Áp dụng công thức gần Guinier cho hình dáng phân tử kiểu que (rod-like) tƣơng tự sulfate polysacchrie chiết tách từ loài rong biển khác nhƣ carrageennan từ rong đỏ hay fucoidan từ rong nâu, biểu đồ mặt cắt ngang Guinier (cross-sectional Guinier plot) SP1 biểu diễn hình 3.8 với trục tung ln(qI(q)) trục hoành q2 Độ dốc phần tuyến tính biểu đồ cho phép xác định giá trị bán kính hồi chuyển SP1là Rgc=0,35nm (trong nƣớc) 0,37nm (trong dung dịch NaCl 0,5M) Đối với polysaccharide mạch thẳng không phân nhánh nhƣ carrageenan hay heparin giá trị Rgc khoảng 0,4 nm, điều cho thấy SP1có cấu trúc mạch thẳng, giống nhƣ carrageenan chiết tách từ loài rong đỏ 63 Ngồi ra, biểu đồ Guinier có đoạn tăng lên đột ngột (up-turn behavior) tiến đến góc tán xạ nhỏ đƣợc cho có tập hợp (aggregation) phân tử sulfate polysaccharide dung dịch 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc kết sau: Đã thu thập xử lý mẫu rong lục Chaetomorpha linum Đã chiết tách tinh chế sulfate polysaccharide từ loài rong với hàm lƣợng 13,7% theo khối lƣợng rong khơ Polysaccharide chiết từ lồi rong Chaetomorpha linum sulfate arabinogalactan, phân tử chúng đƣợc hình thành thành phần đƣờng galactose arabino đƣợc sulfat hóa Cấu trúc hóa học disaccharide galactose-3S-(1→3)-arabinose Polysaccharide chiết từ lồi rong Chaetomorpha linum thể hoạt tính chống oxi hóa đông tụ máu tốt, nguồn tiềm cho công nghệ dƣợc phẩm 4.2 KIẾN NGHỊ Polysaccharide chiết tách từ loài lục chi Chaetomorpha hƣớng nghiên cứu hứa hẹn có nhiều kết có ý nghĩa khoa học, đề nghị đƣợc tiếp tục nghiên cứu loài rong lục khác 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Thị Hƣờng, Ngành rong biển Việt Nam: Triển vọng kinh tế gắn với phát triển bền vững, Tạp chí mơi trƣờng, số 8, 9/5/2017 Phạm Hoàng Hộ, 1969 Rong biển Việt Nam (phần phía Nam) Trung tâm học liệu Sài Gòn, 558 tr Quách Thị Minh Thu (2017), Nghiên cứu cấu trúc Ulvan có hoạt tính sinh học từ rong lục Ulva lactuca Ulva reticulata, Luận án tiến sĩ hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tài liệu tham khảo tiếng Anh Ghada F El-Said&Amany El-Sikaily (2013), Chemical composition of some seaweed from Mediterranean Sea coast, Egypt, Environ Monit Assess, 185, 6089–6099 Godard M., Rouanet J M (2009) - Polysaccharides from the green alga Ulva rigida improve the antioxidant status and prevent fatty streak lesions in the high cholesterol fed hamster, an animal model of nutritionally-induced atherosclerosis, Food Chem 115 176–180 W Mao, X Zang, Y Li & Huijuan Z (2006) Sulfated polysaccharides from marine green algae Ulva conglobata and their anticoagulant activity J Appl Phycol., 18, 9–14 Huimin Qi, Tingting Zhao, Quanbin Zhang, Zhien Li, Zengqin Zhao, Ronge Xing, (2005) Antioxidant activity of different molecular weight sulfated polysaccharides from ULVA PERTUSA Kjellm (Chlorophyta), Journal of Applied Phycology , 17, 6, 527-534 Alves A., Sousa R A., and Reis R L., (2012) In vitro cytotoxicity assessment of ulvan, a polysaccharide extracted from green algae, Phytotherapy Research, doi:10.1002/ptr.4843 10 Lahaye, M and Robic, A (2007) Structure and Functional Properties of 66 Ulvan, a Polysaccharide from Green Seaweeds Biomacromolecules, 8, 6, 1765-1774 11 Rao EV, Ramana KS., (1991), Structural studies of a polysaccharide isolated from the green seaweed Chaetomorpha anteninna, Carbohydr Res 18; 217, 163-70 12 Huynh QN, Nguyen HD (2006), The seaweed resources of Vietnam In Seaweed Resources of the World, Critchley AT, Ohno M (Eds), Japan International Cooperation Agency, Yokosuka, , 62-69 13 Thanh Thi Thu Thuy, Quach Thi Minh Thu, Nguyen Thi Nu, Dang Vu Luong, Tran Thi Thanh Van, (2016) Structure and cytotoxic activity of ulvan extracted from green seaweed Ulva lactuca, International Journal of Biological Macromolecules 93, 695-702 14 Bilan MI, Grachev AA, Ustuzhamina NE, Shashkov AS, Nifantiev NE, Usov AI., (2002) Structure of a fucoidan from the brown seaweed Fucus evanescens C.Ag Carbohydr Res., 337 719-730 15 Bitter T, Muir HM A Modified Uronic Acid Carbazole Reaction Anal Biochem 4, 330-334 (1962) 16 Chong, A Y, Blann, A D and Lip, G Y (2003) Assessment of endothelial damage and dysfunction: observations in relation to heart failure QJM 96, 253-267 17 Davie, E W (1995) Biochemical and molecular aspects of the coagulation cascade Thromb Haemost 74, 1-6 18 Davie, E W., Fujikawa, K and Kisiel, W (1991) The coagulation cascade: initiation, maintenance, and regulation Biochemistry 30, 1036310370 19 J D Palmer, D E Soltis, M W Chase, The plant tree of life: an overview and some points of view, American Journal of Botany 91(10), 2004, pages 1437–1445 20 Yimin Qin, Bioactive Seaweeds for Food Applications Natural Ingredients 67 for Healthy Diets, Seaweed Bioresources, 2018, Chapter 1, Pages 3-24 21 Guillaume Pierre, Valérie Sopena, Camille Juin, Amira Mastouri, Marianne Graber, Thierry Maugard, Antibacterial activity of a sulfated galactan extracted from the marine alga Chaetomorpha aerea against Staphylococcus aureus, Biotechnology and Bioprocess Engineering 2011, 16, 5, 937-945 22 Pusey P N (1974), In Photon Correlation and Light Beating Spectroscopy, (H Z Cummings and E R Pike, eds.), Plenum Press, New York, 387-428 23 An Introduction to Gel Permeation Chromatography and Size Exclusion Chromatography, Agilent Technologies, Inc 2015, Printed in US., April 30, 2015, 5990-6969 EN 24 Leonel Pereira, Ana M Amado, Alan T Critchley, Fred van de Velde, Paulo J.A Ribeiro-Claro, Identification of selected seaweed polysaccharides (phycocolloid) by vibrational spectroscopy (FTIR-ATR and FT-Raman), Food Hydrocolloids 23 (2009), pp.1903–1909 25 A I Usov, NMR Spectroscopy of Red Seaweed Polysaccharides: Agars, Carrageenans, and Xylans, Botanica Marina, Volume 27, Issue 5, Pages 189 202 26 Berna Klnỗ, Semra Cirik, Gamze Turan, Hatice Tekogul and Edis Koru (2013) Food Industry, Seaweeds for Food and Industrial Applications, chapter 31, Edited by Innocenzo Muzzalupo, January 16, 2013 27 Titlyanov, E A., Titlyanova, T V., Li, X., & Huang, H (2017) Common Marine Algae of Hainan Island (Guidebook), Coral Reef Marine Plants of Hainan Island, chapter 4, pages 75–228 28 Gour Gopal Satpati and Ruma Pal, New and rare records of filamentous green algae from Indian Sundarbans Biosphere Reserve, Journal of Algal Biomass Utilization, 2016, (2): 159- 175, eISSN: 2229 – 6905 29 Ruperes, P (2002), Mineral content of edible marine seaweeds, Food Chemistry, vol 79, pp 23-26 68 30 Massoumeh Farasat, Ramazan-Ali Khavari-Nejad, Seyed Mohammad Bagher Nabavi and Foroogh Namjooyan Antioxidant Properties of Some Filamentous Green Algae (Chaetomorpha Genus) Brazilian Archives of Biology and Technology, 2013, 56(6), 921-927 31 Ms J Jebamalar & Dr V Judia Harriet Sumathy A Comparartive Analysis of the Anticoagulant Property of Chaetomorpha Antennina and Ceratophyllum Submersum IOSR Journal of Biotechnology and Biochemistry, 2018, 4(5), 6-14 32 AOAC International Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists., 16th edition, Gaithersburg, USA, 1996 33 Zvyagintseva T.N., Shevchenko N.M., Popivnich I.B., A new procedure for the separation of water-soluble polysaccharides from brown seaweeds, Carbohydr Res., 1999, 322, 32-39 34 Dodgson KS Determination of inorganic sulphate in studies on the enzymic and non-enzymic hydrolysis of carbohydrate and other sulphate esters Biochem J, 1961, 78, 312-319 35 E Anand Ganesh, Sunita Das, G Arun, S Balamurugan and R Ruban Raj Heparin like Compound from Green Alga Chaetomorpha antennina – As Potential Anticoagulant Agen Asian Journal of Medical Sciences, 2009, I(3), 114-116 36 Lingchong Wang, Xiangyu Wang, Hao Wu and Rui Liu Overview on Biological Activities and Molecular Characteristics of Sulfated Polysaccharides from Marine Green Algae in Recent Years, Mar Drugs., 2014, 12, 4984-5020 37 E Anand Ganesh, Sunita Das, G Arun, S Balamurugan and R Ruban Raj Heparin like Compound from Green Alga Chaetomorpha antennina - As Potential Anticoagulant Agen Asian Journal of Medical Sciences, 2009, 1(3), 114-116 38 Dina R., Ana C., Teresa A P., Marta W (2015) Chemical composition of 69 red, brown and green macroalgae from Buarcos bay in Central West Coast of Portugal, Food Chemistry, 183, 197–207 39 Guillaume Pierre, Valérie Sopena, Camille Juin, Amira Mastouri, Marianne Graber, Thierry Maugard (2011) Antibacterial activity of a sulfated galactan extracted from the marine alga Chaetomorpha aerea against Staphylococcus aureus, Biotechnology and Bioprocess Engineering, Volume 16, Issue 5, pp 937-945 40 Matsuhiro B et at (2005), “Structural analysis and antiviral activity of a sulfated galactan from the red seaweed Schizymenia binderi (Gigartinales, Rhodophyta)”, Carbohydr Res., 340(15), pp 2392 – 2402 70 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN SULFATE POLYSACCHARIDE CHIẾT TÁCH TỪ RONG LỤC CHI CHEATOMORPHA: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG ĐƠNG TỤ MÁU Qch Thị Minh Thu, Nguyễn Hải Minh, Đặng Vũ Lƣơng, Trần Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Nụ, Thành Thị Thu Thủy, Tạp chí Hóa học, trang 117-120, số 57(6E1,2), tháng 12 năm 2019-Hội nghị Hóa học tồn quốc lần thứ ... nƣớc lợ, từ định hƣớng sử dụng nguồn nguyên liệu này, chọn đề tài nghiên cứu luận án ? ?Phân tích cấu trúc sulfate polysaccharide chiết tách từ rong lục Chaetomorpha linum? ?? với mục tiêu chiết tách, ... hóa polysaccharide sulfate đƣợc chiết xuất từ rong biển chi Chaetomorpha Trong đó: Gal: galactose, Pyr: pyranose, p: pyrannosyl Hình 1.5 Cấu trúc số phân đoạn arabinogalactan chiết từ rong lục. .. Đối tƣợng nghiên cứu sulfate polysaccharide chiết tách từ loài rong lục Chaetomorpha linum đƣợc thu thập từ vùng biển Nha Trang Việt Nam Ngoài sulfate polysaccharide từ loài Chaetomorpha ligustica

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan