1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tinh sạch và đánh giá ảnh hưởng của hợp chất prodigiosin từ chủng serratia marcescens đến mạng lưới nội chất tế bào

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đặc điểm khuẩn lạc chủng Serratia marcescensVTCC 910027 Hình 1.2 Các gen tham gia sinh tổng hợp prodigiosin số chủng vi khuẩn Hình 1.3 Cấu trúc phân tử prodigiosin gồm ba vòng pyrol đặc trƣng Hình 1.4 Các đƣờng truyền tín hiệu phản ứng cuộn gập protein 16 Hình 2.1 Đồ thị đƣờng chuẩn Prodigiosin 24 Hình 3.1 Bình chiết tế bào hệ dung môi ethyl acetate + 1% HCl (A) acetone (B) 29 Hình 3.2 Bình rửa dịch chiết Pg acetone rửa ethylacetate nƣớc lần (A) lần (B) 30 Hình 3.3 Bản TLC mẫu dịch chiết chủng S marcescens VTCC 910027 hai dung môi acetone acetate + 1% HCl 31 Hình 3.4 Kết TLC dịch chiết Pg hệ dung mơi khác 32 Hình 3.5 Kết TLC mẫu Pg tinh chế hệ dung môi toluen ethyl acetate tỷ lệ lần lƣợt 9:1 (A), 4:1 (B) 7:3 (C) với thể tích 34 Hình 3.6 Các phân đoạn đặc trƣng mẫu tinh từ S marcescens VTCC 910027 lần (A) lần (B) 35 Hình 3.7 Kết TLC prodigiosin tinh lần (A): LC1 – Dịch lên cột; 1, 2, – phân đoạn sau tinh sạch; lần (B), 1, – phân đoạn tinh sạch; C – Pg chuẩn 36 Hình 3.8 Kết chạy HPLC dịch chiết Prodigiosin từ chủng Serratia marcescensVTCC 910026 (A) Pg chuẩn (B) 36 Hình 3.9 Sắc ký đồ HPLC mẫu Prodigiosin tinh 37 Hình 3.10 Phổ 1H NMR 38 Hình 3.11 Cơ chế kích hoạt stress lƣới nội chất tế bào 39 Hình 3.12 Biểu đồ hoạt tính β – galactosidase 40 Hình 3.13 Điện di đồ phân tích RNA tổng số mẫu thí nghiệm bổ sung hàm lƣợng Pg khác Giếng 1: ĐC (-); Giếng 2: ĐC (+); Giếng 3: Hàm lƣợng Pg 0.2 μg/ml 41 Hình 3.14Điện di đồ phân tích có mặt mRNA Hac1s – maker; , , – hàm lƣợng Pg 0,1 g /ml, 0,15 g /ml 0,2 g /ml; ĐC (+) DTT; ĐC (-) knock out Ire1 41 Hình 3.15 Hàm lƣợng Pg đo đƣợc đếm mật độ điểm ảnh 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN Serratia marcescens VÀ HỢP CHẤT PRODIGIOSIN 1.1.1 Vi khuẩn Serratia marcescens 1.1.1.1 Đặc điểm 1.1.1.2 Sinh tổng hợp prodigiosin Serratia marcescens 1.1.2 Nguồn gốc, đặc điểm prodigiosin 1.1.3 Tinh xác định cấu trúc prodigiosin 1.1.4 Hoạt tính sinh học prodigiosin 1.1.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm 1.1.4.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ prodigiosin 1.1.5 Ứng dụng prodigiosin 10 1.1.5.1 Ứng dụng prodigiosin công nghệ thực phẩm 10 1.1.5.2 Ứng dụng prodigiosin phát triển thuốc 11 1.1.6 Tình hình nghiên cứu prodigiosin từ Serratia marcescens Việt Nam 12 1.1.7 Tình hình nghiên cứu prodigiosin từ Serratia marcescens giới 12 1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PRODIGIOSIN LÊN MẠNG LƢỚI NỘI CHẤT 14 1.2.1 Mạng lƣới nội chất tƣợng ER stress 14 1.2.2 Stress lƣới nội chất tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae 17 1.2.3 Ảnh hƣởng Prodigiosin lên mạng lƣới nội chất 19 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Hoá chất 21 2.1.3 Các loại môi trƣờng nuôi cấy đệm 21 2.1.4 Trang thiết bị 22 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Hoạt hóa Serratia marcescens 22 2.2.2 Hoạt hóa chủng nấm men KMY 1516 23 2.2.3 Lựa chọn hệ dung môi tách chiết prodigiosin 23 2.2.4 Xây dựng đƣờng chuẩn prodigiosin dựa mật độ quang 24 2.2.5 Tinh chế prodigiosin phƣơng pháp sắc ký 25 2.2.5.1 Phƣơng pháp sắc ký cột 25 2.2.5.2 Phƣơng pháp sắc ký lớp mỏng 25 2.2.5.3 Phƣơng pháp sắc ký lỏng cao áp 26 2.2.6 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng prodigiosin lên mạng lƣới nội chất tế bào 27 2.2.6.1 Phƣơng pháp xác định hoạt tính β – galactosidase 27 2.2.6.2 Phƣơng pháp tách chiết, tạo thƣ viện cDNA đọc trình tự mRNA tổng số 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 HỆ DUNG MƠI THÍCH HỢP ĐỂ TÁCH CHIẾT PRODIGIOSIN 29 3.2 XÁC ĐỊNH HỆ DUNG MƠI THÍCH HỢP ĐỂ TINH SẠCH PRODIGIOSIN 32 3.2.1 Lựa chọn hệ dung mơi thích hợp 32 3.2.2 Xác định tỷ lệ dung mơi thích hợp 33 3.3 TINH SẠCH PRODIGIOSIN QUA CỘT SILICAGEL 34 3.3.1 Tinh 34 3.3.2 Xác định độ Pg HPLC 36 3.3.3 Xác định độ prodigiosin phổ 1H 37 3.4 XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA PRODIGIOSIN LÊN MẠNG LƢỚI NỘI CHẤT TẾ BÀO 38 3.4.1 Ảnh hƣởng Prodigiosin đến protein màng Ire1 38 3.4.2 Xác định hàm lƣợng Hac1 mRNA 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 KẾT LUẬN 44 4.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp điều trị ung thƣ đƣợc sử dụng giới nhƣ: phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, liệu pháp nội tiết, liệu pháp miễn dịch, liệu pháp tế bào gốc, điều trị cá thể hóa, điều trị hƣớng đích, Tuy nhiên, phƣơng pháp tồn tác dụng phụ định Để ngăn chặn phát triển lây lan khối u, hóa trị biện pháp hiệu giai đoạn sớm giai đoạn muộn ung thƣ Việc nghiên cứu phát triển thuốc chống ung thƣ với giá thành rẻ mối quan tâm nhiều nhà khoa học Prodigiosin (Pg) chất chuyển hóa thứ cấp có màu đỏ có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống sốt rét, ức chế miễn dịch ngăn cản phát triển nhiều dòng tế bào ung thƣ ngƣời Trên giới có nhiều nghiên cứu hoạt tính sinh học nhƣ tiềm ứng dụng Prodigiosin từ Serratia marcescens phát triển thuốc.Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có nghiên cứu chuyên sâu ảnh hƣởng Pg lên mạng lƣới nội chất tế bào, nhƣ đáp ứng tế bào mơi trƣờng có chứa Pg Chính tơi lựa chọn đề tài luận văn “Tinh đánh giá ảnh hƣởng hợp chất Prodigiosin từ chủng Serratia marcescens đến mạng lƣới nội chất tế bào”.Nghiên cứu đƣợc tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106.022018.332 Đề tài luận văn nhằm mục đích sản xuất, tinh đƣợc prodigiosin từ chủng vi khuẩn Serratia marcescens có độ tinh cao, đánh giá ảnh hƣởng Pg đến lƣới nội chất tế bào Trong nghiên cứu trƣớc đây, chúng tơi đánh giá hoạt tính sinh học Pg tách chiết từ chủng Serratia marcescens, kết cho thấy Pg gây độc dòng tế bào ung thƣ phổi LU – với giá trị IC50 = 1,5 g/mL Bằng cách tiếp cận nghiên cứu chế phân tử tác động Pg lƣới nội chất tế bào nấm men chúng tơi tìm đƣợc chế phân tử Pg tế bào ung thƣ tế bào thƣờng Việc sử dụng sinh vật mô hình nấm men Saccharomyces cerevisiae mang lại khả thành cơng cao hơn 40% trình tự gen bảo tồn nấm men đƣợc dự đoán có mặt hệ gen ngƣời, chế kiểm soát chu kỳ tế bào nấm men tế bào khối u tồn tƣơng tự với nhiều chức tế bào ngƣời.Các kết nghiên cứu góp phần hiểu rõ chế tác động Pg đến tế bào nấm men, từ có sở để nghiên cứu sâu chế ảnh hƣởng Pg đến tế bào động vật Tồn thí nghiệm đƣợc thực phịng Cơng nghệ sinh học Enzyme, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN Serratia marcescens VÀ HỢP CHẤT PRODIGIOSIN 1.1.1 Vi khuẩn Serratia marcescens 1.1.1.1 Đặc điểm Serratia marcescens trực khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae.“Chúng có mặt đất, nƣớc, thực vật thể động vật.Trong loài vi khuẩn S marcescens lồi có khả sinh tổng hợp Pg đƣợc biết đến sớm đƣợc tìm hiểu từ sớm Trong mƣời lồi Serratia có ba lồi có khả sinh tổng hợp Pg S plymuthica, S rubidaea số nhóm S marcescens S marcescens hơ hấp tùy tiện, sinh Pg điều kiện hiếu khí kỵ khí.Tuy nhiên, sắc tố đỏ xuất phần nhỏ dịch nuôi cấy riêng biệt chủng S marcescens Mỗi chủng có khả sảnxuất sắc tố khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ môi trƣờng nuôi cấy, thời gian nuôi cấy, pH, cacbon, nitơ muối vô cơ.Chủng vi khuẩnSerratia marcescenskhi nuôi cấy môi trƣờng thạch dinh dƣỡng (NA)có màu đỏ, trịn, lồi, bề mặt bóng (hình 1.1) Hình 1.1 Đặc điểm khuẩn lạc chủng Serratia marcescensVTCC 910027 1.1.1.2 Sinh tổng hợp prodigiosin Serratia marcescens Khả sản xuất Pg S marcescens tùy thuộc vào điều kiện nuôi cấy, nguồn cacbon, nguồn nitơ, pH, nhiệt độ “Chủng S marcescens sinh Pg môi trƣờng pH axit nhiệt độ 28oC làm môi trƣờng chuyển sang màu đỏ (Hình 1.1) Ở nhiệt độ 37oC,S marcescens không sinh sắc tố đỏ.” Sinh tổng hợp Pg S marcescens MSK1 đƣợc cảm ứng methionine cysteine với có mặt glucose “Sinh tổng hợp Pg đƣợc tối ƣu đạt suất cao môi trƣờng chứa 0,45 manose, 0,01% methionine, 0,03% cysteine 0,1% amonium chloride, pH 28oC dƣới điều kiện ni lắc 120 vịng/ phút 24 [1].” Shahitha Poornima (2012)đã sử dụng môi trƣờng khác nhiệt độ khác để nghiên cứu sinh tổng hợp Pg từ S marcescens.“Sinh tổng hợp Pg cao đƣợc quan sát thấy môi trƣờng bột hạt lạc (37,6mg/ml) môi trƣờng bột hạt vừng (16,5mg/ml)khi so sánh với môi trƣờng canh thang dinh dƣỡng (NB) (0,51mg/ml) mơi trƣờng canh thang dinh dƣỡng có bổ sung glycerol (0,3mg/ml) 28oC, môi trƣờng canh thang dinh dƣỡng có bổ sung maltose (1,82mg/ml) Trong số dầu khác nhau, dầu lạc cho suất sắc tố cao (2,72mg/ml)[2].” Mơi trƣờng canh thang dinh dƣỡng có bổ sung glycerol đƣợc chọn môi trƣờng tổng hợp tốt nhất.”Hiệu thành phần môi trƣờng thông số trình khác nhƣ nguồn cacbon nitơ, nhiệt độ, pH, thời gian nuôi lắc chất bổ sung khác đƣợc khảo sát Hàm lƣợng Pg lớn đƣợc sinh tổng hợp 25oC, pH thời gian nuôi lắc 48 Bổ sung thêmmôi trƣờng với maltose peptone cho suất Pg cao Ngoài ra, việc bổ sung thêm chất nhƣ muối sắt, phosphat vô cho kết khả quan”[3].” ChủngS marcescens sinh tổng hợp Pg tốt nhiệt độ28oC 30oC,“thỉnh thoảng chúng sinh tổng hợp Pg nhiệt độ thấp nhƣ 25oC [3].” Thời gian nuôi cấy chủng S marcescens sinh tổng hợp Pg tối ƣu ngắn “có thể 24 nhƣ S marcescens MSK1[1], 48 nhƣ S marcescens[3]; S marcescens S11[4]; 36 nhƣ S marcescens MBB05[5]; dài 72 nhƣ S marcescens SU – 10 [6], S marcescens[7], tới 84 nhƣ S marcescens SR1[8].” Với thành phần môi trƣờng yếu tố nuôi cầy tối ƣu,“các chủng S marcescens đƣợc phân lập từ nguồn khác cho suất sinh tổng hợp Pg khác Chẳng hạn chủng S marcescens 1,84527 mg/l [7], chủng S marcescens SR1 0,7651g/l [8].” Pg đƣợc tổng hợp thông qua hai đƣờng bao gồm: MBC (4Methoxy-2,2'-bipyrrole-5-carboxaldehyde) MAP (2 – methyl – – n – amylpyrrole) [9].Có 30 gen liên quan đến sinh tổng hợp Pg vi khuẩn Serratia sp ATCC 39006,điều cho thấy lợi sản xuất Pg chúng so với vi sinh vật sản xuất Pg khác Mỗi chủng vi khuẩn mang gen tham gia vào tình sinh tổng hợp Pg khác (hình 1.2) Hình 1.2 Các gen tham gia sinh tổng hợp prodigiosin số chủng vi khuẩn[10] 1.1.2 Nguồn gốc, đặc điểm prodigiosin Prodigiosin (Pg, PubChem CID: 5351169),“là chất chuyển hóa thứ cấp có màu đỏ có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống sốt rét, ức chế miễn dịch chống ung thƣ[11,12]đƣợc sản xuất vi khuẩn Serratia marcescens, Rubidaea, Vibrio psychroerythrous, gazogenes, Pseudomonas magneslorubra, Alteromonas rubra, Rugamonas rubra[13,14] Trong S marcescens có hiệu suất sản xuất Pg cao đƣợc nghiên cứu rộng rãi 43 RNase Enzyme cắt đặc hiệu Hac1u [57] Nhƣ có khả Pg ảnh hƣởng đến cuộn xoắn protein mạng lƣới nội chất tác động lên vùng thứ Ire1 thông ROS Để nghiên cứu rõ chế này, chúng tơi cần thí nghiệm nhƣ kìm hãm ROS hóa chất nhƣ antimycin A sau kiểm tra xem Pg có ảnh hƣởng đến Ire1 hay khơng Một thí nghiệm cần đƣợc nghiên cứu rõ xác định biểu BiP (một chaperone giúp cuộn xoắn protein), BiP tăng biểu chứng tỏ Pg gây cuộn xoắn sai protein Nhƣ vậy, phát tơi góp phần hiểu rõ chế tác động prodigiosin đến tế bào nấm men, từ có sở để nghiên cứu sâu chế ảnh hƣởng prodigiosin đến tế bào động vật ngƣời 44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đã tìm đƣợc hệ dung mơi thích hợp để tinh prodigiosin từ chủng Serratia marcescens VTCC 910027 hệ dung môi toluen : ethyl acetate với tỉ lệ 9:1 (v/v) Đã xác định đƣợc chế prodigiosin ảnh hƣởng lên lƣới nội chất tế bào nấm men KMY 1516 thông qua gây stress mạng lƣới nội chất Bƣớc đầu xác định đƣợc nồng độ prodigiosin gây stress lƣới nội chất tế bào nấm men nồng độ 0,2 μg/ml 4.2 KIẾN NGHỊ Prodigiosin hoạt hóa protein màng Ire1theo chế trực tiếp hay gián tiếp Pg đƣợc biết đến làm tăng gốc tự oxy hóa (ROS), cần nghiên cứu rõ tác động gián tiếp prodigiosin thông qua ROS 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bharmal M H., Jahagirdar N A K., 2012, Study on optimization of prodigiosin production by Serratia marcescens MSK1 isolated from air, International Journal of Advanced Biological Research , 2(4), pp 671–680 [2] Shahitha S., Poornima K., 2012, Enhanced production of prodigiosin production in serratia marcescens, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 2(8), pp 138–140 [3] Gulani C., Bhattacharya S., Das A., 2012, Assessment of process parameters influencing the enhanced production of prodigiosin from Serratia marcescens and evaluation of its antimicrobial, antioxidant and dyeing potentials, Malaysian Journal of Microbiology, 8(12), pp 116–122 [4] Isra’a M Dhahi, Hameed M Jasim A J (2011) “Optimum conditions for Prodigiosin production by Serratia marcescens S11”, Journal of Biotechnology Research Center, 5(3), pp 34–40 [5] Shakila BegamM., Stanly Pradeep F and PradeepB V., 2012, Production, purification, characterization and applications of lipase from serratia marcescens MBB05, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5(4), pp 237–245 [6] Samrot A V., Chandana K., Senthilkumar P N K G., 2011, Optimization of prodigiosin production by Serratia marcescens SU - 10 and evaluation ofnits bioactivity, International Research JournalBiotechnology, 2(5), pp 128–133 [7] Kamble K D H V D., 2012, Podigiosin production from Serratia marcescens strains obtained from farm soil, Internetional Journal of Environmental Sciences, 3(1), p 631 [8] Parani K., Saha B K., 2008, Optimization of prodigiosin production from a strain of Serratia marcescens SR1 and screening for antifungal activity, Journal of Biological Control, 22(1), pp 73–79 [9] Darshan N., Manonmani H K., 2015, Prodigiosin and its potential applications, Journal of Food Science and Technology, 52(9), pp 5393–5407 46 [10] Williamson N R., Fineran P C., Leeper F J., Salmond G P C., 2006, The biosynthesis and regulation of bacterial prodiginines, Toxicology in Vitro, 4(12), pp 887–899 [11] Domröse A., Klein A S., Hage-Hülsmann J., Thies S., Svensson V et al, 2015, Efficient recombinant production of prodigiosin in Pseudomonas putida, Frontiers in Microbiology,6(9), pp.1–10 [12] Ji S., Sun R., Xu K., Man Z., Ji J et al, 2019, Prodigiosin induces apoptosis and inhibits autophagy via the extracellular signal-regulated kinase pathway in K562 cells”, Toxicology in Vitro, 60(4), pp 107–115 [13] K.V A., Mahesh M., Boopathy R., Mary R., Sekaran G., 2016, A novel method for the extraction of prodigiosin from bacterial fermenter integrated with sequential batch extraction reactor using magnetic iron oxide”, Process Biochemistry, 51(10), pp 1731–1737 [14] Li D., Liu J., Wang X., Kong D., Du W et al, 2018, Biological potential and mechanism of prodigiosin from serratia marcescens subsp Lawsoniana in human choriocarcinoma and prostate cancer cell lines, International Journal of Molecular Sciences, 19(11), pp 3465 – 3485 [15] Montaner B., Prez-Toms R., 2003, The Prodigiosins: A New Family of Anticancer Drugs, Current Cancer Drug Targets, 3, pp 57 – 65 [16] Lapenda J C., Silva P A., Vicalvi M C., Sena K X F R., Nascimento S C., 2015, Antimicrobial activity of prodigiosin isolated from Serratia marcescens UFPEDA 398, World Journal of Microbiology and Biotechnology, 31(2), pp 399–406 [17] https://scienceblog.com/73847/synthetic-molecule-makes-cancer-selfdestruct/amp/ [18] Song M J., Bae J., Lee D S., Kim C H., Kim J., 2006, Purification and characterization of prodigiosin produced by integrated bioreactor from Serratia sp KH-95, Journal of Bioscience and Bioengineering, 101(2), pp 157–161 47 [19] Ramina M., Samira Y., 2009, The Role of Red Pigment Produced by Serratia marcescens as Antibacterial and Plasmid Curing Agent, Journal Duhok University, 12(Special issue) [20] Nguyễn Thành Trung, Phạm Nhƣ Trọng, Tạ Thị Yến, Đặng Thị Oanh, Lê Thị Hồng Thảo, 2017, Xác định vi khuẩn sinh sắc tố đỏ Serratia marcescens thực phẩm, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 22(4), tr 76 – 82 [21] Danevčič T., Vezjak M B., Zorec M., Stopar D., 2016, Prodigiosin - A multifaceted Escherichia coli antimicrobial agent, PLoS One, 11(9), pp 9–15 [22] Cheng S Y., Chen N F., Kuo H M., Yang S N., Sung C S et al, 2018, Prodigiosin stimulates endoplasmic reticulum stress and induces autophagic cell death in glioblastoma cells, Apoptosis, 23(5–6), pp 314–328 [23] Liu Y., Zhou H., Ma X., Lin C., Lu L et al, 2018, Prodigiosin inhibits proliferation, migration, and invasion of nasopharyngeal cancer cells, Cellular Physiology and Biochemistry., 48(4), pp 1556–1562 [24] Yip C H., Yarkoni O., Ajioka J., Wan K L., Nathan S., 2-2019, Recent advancements in high-level synthesis of the promising clinical drug, prodigiosin, Applied Microbiology and Biotechnology, 103(4), pp 1667–1680 [25] Lin S R., Weng C F., 2018, PG – Priming Enhances Doxorubicin Influx to Trigger Necrotic and Autophagic Cell Death in Oral Squamous Cell Carcinoma, Journal of Clinical Medicine, 7(10), pp 375 [26] You Z., Wang Y., Sun S., Liu X., 2016, Progress in microbial production of prodigiosin, Chinese Journal of Biotechnology, 32(10), pp 1332–1347 [27] Hassankhani R., Sam M R., Esmaeilou M., Ahangar P., 2015, Prodigiosin isolated from cell wall of Serratia marcescens alters expression of apoptosis-related genes and increases apoptosis in colorectal cancer cells, Medical Oncology, 32(1), pp 1–8 48 [28].Kavitha R., Aiswariya S., Ratnavali C M G., 2010, Anticancer activity of red pigment from Serratia marcescens in human cervix carcinoma, International Journal of PharmTech Research., 2(1), pp 784–787 [29] Elahian F., Moghimi B., Dinmohammadi F., Ghamghami M., Hamidi M et al, 2013, The anticancer agent prodigiosin is not a multidrug resistance protein substrate”, DNA Cell Biology, 32(3), pp.90–97 [30] Pandey R., Chander R., Sainis K., 2009, Prodigiosins as Anti Cancer Agents: Living Upto Their Name, Current Pharmaceutical Design, 15(7), pp 732–741 [31] Hosseini A., Espona-Fiedler M., Soto-Cerrato V., Quesada R., PérezTomás R et al, 2013, Molecular Interactions of Prodiginines with the BH3 Domain of Anti-Apoptotic Bcl-2 Family Members, PLoS One, 8(2), pp 1–8 [32] Sang B H., Hwan M K., Young H K., Chang W L., Eun-Sook J., Kwang H S., Sung U K., T - cell specific immunosuppression by prodigiosin isolated from Serratia marcescens, International Journal of Immunopharmacology, 1998(20), pp – 13 [33] Montaner B., Pérez-Tomás R., 2001, Prodigiosin-induced apoptosis in human colon cancer cells”, Life Science, 68(17), pp 2025–2036 [34] Yenkejeh R A., Sam M R., Esmaeillou M., 2017, Targeting survivin with prodigiosin isolated from cell wall of Serratia marcescens induces apoptosis in hepatocellular carcinoma cells”, Human and Experimental Toxicology, 36(4), pp 402–411 [35] Pan M Y., Shen Y C., Lu C H., Yang S Y., Ho T F et al, 2012, Prodigiosin activates endoplasmic reticulum stress cell death pathway in human breast carcinoma cell lines, Toxicology and Applied Pharmacology, 265(3), pp 325–334 [36] Vũ Trọng Lƣợng, Đỗ Thị Thảo, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thảo, Đỗ Thị Tuyên, Nguyễn Thị Lệ, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Khánh Ly, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Sỹ Lê Thanh, 2019, Tinh thử hoạt tính 49 kháng dịng tế bào ung thƣ phổi LU – hợp chất prodigiosin từ chủng Serratia marcescens M10, Hội nghị công nghẹ sinh học toàn quốc,tr 60 – 64 [37] Nguyễn Sỹ Lê Thanh, Lê Đình Quyền, 2015, Tinh đánh giá hoạt tính kháng khuẩn sắc tố đỏ Prodigiosin từ Serratia marcescens, Tạp chí sinh học, 37(1), tr 210 – 216 [38] Williaam B Coley M D.,1891, Contribution to the Knowledge of Sarcoma, Ann Surg, 14, pp 199–220 [39] Eric J K., Nicholas A S., Marissa A., James E F., Paul P T., Regis P K.and R M Q S., 2010, Cyclic AMP negatively regulates prodigiosin production by Serratia marcescens, Research in microbiology, 161(2), pp 158 - 167 [40] Sano R., Reed J C., 2013, ER stress-induced cell death mechanisms, Biochimica et Biophysica Acta - Molecular CellResearch, 1833(12), pp 3460–3470 [41] Sam M R., Ghoreishi S., 2018, Prodigiosin produced by Serratia marcescens inhibits expression of MMP-9 and survivin and promotes caspase-3 activation with induction of apoptosis in acute lymphoblastic leukaemia cells, Journal of Applied Microbiology, 125(4), pp 1017–1029 [42] Delmotte P., Sieck G C., 2020, Endoplasmic Reticulum Stress and Mitochondrial Function in Airway Smooth Muscle, Frontiers in Cell and Developmental Biology, 7(1), pp 1–10 [43] Shu S., Zhu J., Liu Z., Tang C., Cai J., 2018, Endoplasmic reticulum stress is activated in post-ischemic kidneys to promote chronic kidney disease, EBioMedicine, 37, pp 269–280 [44] Kaufman, R.J., 2002, Orchestrating the unfolded protein response in health and disease Journal of Clinical Investig, 110, pp 1389–1398 [45] Malhi H., Kaufman R J., 2011, Endoplasmic reticulum stress in liver disease, Journal of Hepatology, 54(4), pp 795–809 [46] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/genome/?term=Saccharomyces+cerevisiae 50 [47] Bilinski T., Bylak A., Zadrag-Tecza R., 2017, The budding yeast Saccharomyces cerevisiae as a model organism: possible implications for gerontological studies, Biogerontology, 18(4), pp 631–640 [48] Bertolotti, A.; Wang, X.Z.; Novoa, I.; Jungreis, R.; Schlessinger, K.; Cho, J.H.; West, A.B.; Ron, D., 2016, Faculty Opinions recommendation of Increased sensitivity to dextran sodium sulfate colitis in IRE1beta-deficient mice Fac Opin Post Publ Peer Rev Biomed Lit, 107, pp 585–593 [49] Martino, M.B., Jones, L., Brighton, B., Ehre, C., Abdulah, L., Davis, C.W., Ron, D., O’neal, W.K.,Ribeiro C.M.P., 2013, The ER stress transducer IRE1beta is required for airway epithelial mucin production, Mucosal Immunology, 6, pp 639–654 [50] Iwawaki, T.,Hosoda, A.,Okuda, T.,Kamigori, Y.,Nomura-Furuwatari, C.,Kimata, Y., Tsuru, A.,Kohno, K., 2001, Translational control by the ER transmembrane kinase/ribonuclease IRE1 under ER stress Nature, 3, pp 158–164 [51] Kimata, Y.,Yamada, S.,Kohno, K.,Ishiwata-Kimata, Y., 2005, Yeast unfolded protein response pathway regulates expression of genes for antioxidative stress and for cell surface proteins Genes Cells, 11, pp 59–69 [52] Ly L.D.; Xu S.,Choi S.-K.,Ha C.M.,Thoudam T.,Cha S.K.,Wiederkehr A.,Wollheim, C.B.,Lee I.K.,Park K.S., 2017, Oxidative stress and calcium dysregulation by palmitate in type diabetes Experimental & Molecular Medicine, 49, pp 291 [53] Wang X.; Harding, H.P.; Zhang, Y.; Jolicoeur, E.M.; Kuroda, M.; Ron, D., 1998, Cloning of mammalian Ire1 reveals diversity in the ER stress responses,TheEMBO Journal, 17, pp 5708–5717 [54] Heeyong P., Sung G L., Tai K K., Se J H.andJoung H.Y., 2012,Selection of extraction solvent and temperature effect on stability of the algicidal agent prodigiosin, Biotechnology and Bioprocess Engineering, 17, pp 1232–1237 51 [55] Zang C Z., Yeh C W., Chang W F., Lin C C., Kan S C., 2014, Identification and enhanced production of prodigiosin isoform pigment from Serratia marcescens N10612, Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 45(4), pp 1133–1139 [56] Liang Q., Zhang Y., Huang M., Xiao Y., Xiao F., 2019, Role of mitochondrial damage in Cr(VI) – induced endoplasmic reticulum stress in L02 hepatocytes, Molecular Medicine Reports, 19(2), pp 1256–1265 [57] Peter Walter and David Ron, 2011, The Unfolded Protein Response: From Stress Pathway to Homeostatic Regulation, Sciences, 334(6059), pp 1081 – 1086 PHỤ LỤC Hoạt tính β – galctosidase Hàm lƣợng Pg μg/ml A420 OD600 Hoạt tính % Sai số DC (-) 0.163 0.544 11.213 47.770 0.040 DC (+) 0.164 0.262 23.473 100.000 0.286 0.1 0.168 0.532 11.830 50.397 0.216 0.15 0.182 0.541 12.627 53.794 0.069 0.2 0.187 0.497 14.135 60.217 0.115 ... lên mạng lƣới nội chất tế bào, nhƣ đáp ứng tế bào mơi trƣờng có chứa Pg Chính lựa chọn đề tài luận văn ? ?Tinh đánh giá ảnh hƣởng hợp chất Prodigiosin từ chủng Serratia marcescens đến mạng lƣới nội. .. chủng vi khuẩn Serratia marcescens có độ tinh cao, đánh giá ảnh hƣởng Pg đến lƣới nội chất tế bào Trong nghiên cứu trƣớc đây, đánh giá hoạt tính sinh học Pg tách chiết từ chủng Serratia marcescens, ... cứu prodigiosin từ Serratia marcescens Việt Nam 12 1.1.7 Tình hình nghiên cứu prodigiosin từ Serratia marcescens giới 12 1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PRODIGIOSIN LÊN MẠNG LƢỚI NỘI CHẤT 14 1.2.1 Mạng

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w