1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi trình bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất liên hệ thực tiễn việt nam

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu hỏi Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Liên hệ thực tiễn Việt Nam Trả lời Sản xuất là hoạt động đặc trưng của xã hội loài người và sản xuất xã hội bao gồm[.]

Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Liên hệ thực tiễn Việt Nam Trả lời: Sản xuất hoạt động đặc trưng xã hội loài người sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất vật chất q trình người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên tạo cải vật chất đảm bảo cho tồn xã hội loài người; người muốn phải lao động muốn tồn trước hết cần phải có ăn, mặc, tự nhiên đáp ứng nhu cầu người, người phải sản xuất; để sản xuất, người phải tiến hành theo cách thức định, phương thức sản xuất - Lực lượng sản xuất ( LLSX ) phạm trù triết học biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên; trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên người trình tác động vào tự nhiên tạo cải vật chất bảo đảm cho tồn phát triển xã hội loài người Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ lao động họ tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động; người lực lượng sản xuất luôn vận động phát triển với phát triển khoa học công nghệ, từ lao động chân tay sang lao động trí óc; cơng cụ lao động thành tố lực lượng sản xuất, sức mạnh trí tuệ vật thể hóa, thời đại công cụ yếu tố động lực lượng sản xuất, biến đổi, cải tiến hồn thiện khơng ngừng gây nên biến đổi sâu sắc toàn tư liệu sản xuất Ngày nay, phát triển LLSX, khoa học cơng nghệ đóng vai trị ngày to lớn, khoa học công nghệ phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi to lớn sản xuất; phát minh khoa học đưa đến đời nhiều ngành sản xuất mới, máy móc cơng nghệ mới; xâm nhập khoa học cơng nghệ làm cho LLSX có bước nhảy vọt, tạo thành cách mạng khoa học cơng nghệ đại q trình sản xuất Tuy nhiên, yếu tố khoa học công nghệ trở thành LLSX trực tiếp, mà yếu tố khoa học công nghệ tham gia trực tiếp vào trình sản xuất trở thành LLSX trực tiếp, ngày đội ngũ công nhân chiếm 70% đội ngũ trí thức, họ người vừa phát minh công nghệ, vừa người ứng dụng vào sản xuất; sản phẩm làm chứa đựng hàm lượng tri thức cao, gọi kinh tế tri thức (kinh tế phần mềm, kinh tế mạng…) - Quan hệ sản xuất ( QHSX ) phạm trù triết học dùng để mối quan hệ người với người trình sản xuất; LLSX, QHSX thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, tồn khách quan, độc lập với ý thức người QHSX quan hệ kinh tế hình thái kinh tế xã hội; tiêu biểu cho chất kinh tế hình thái kinh tế xã hội định QHSX bao gồm mặt sau: quan hệ người với người sở hữu tư liệu sản xuất, việc tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với trình phân phối sản phẩm lao động; mặt có quan hệ hữu với nhau, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có ý nghĩa định với quan hệ khác, quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm quan hệ sản xuất; ngược lại, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối có vai trị quan trọng, định trực tiếp quy mơ, tốc độ, hiệu xu hướng phát triển sản xuất, góp phần củng cố quan hệ sở hữu làm biến dạng quan hệ sở hữu Trong xã hội có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân sở hữu xã hội Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: LLSX QHSX mặt đối lập phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, mà tác động biện chứng lẫn hình thành nên quy luật phổ biến lịch sử phát triển loài người, quy luật phù hợp QHSX với tính chất trình độ LLSX Nội dung quy luật: Trong phương thức sản xuất, QHSX phải ln phù hợp với trình độ LLSX; khuynh hướng LLSX thường xuyên biến đổi cịn QHSX tương đối ổn định; phát triển LLSX làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở nên khơng phù hợp, trở thành xiềng xích trói buộc LLSX; LLSX tiếp tục phát triển đòi hỏi phải phá vỡ QHSX cũ tạo QHSX phù hợp với trình độ LLSX, q trình diễn liên tục làm cho sản xuất xã hội không ngừng phát triển Quy luật rõ tính phụ thuộc khách quan QHSX vào phát triển LLSX, đến lượt quan hệ sản xuất tác động tích cực trở lại LLSX Tính chất LLSX tính chất q trình sản xuất sản phẩm, q trình phụ thuộc vào tính chất tư liệu sản xuất lao động; LLSX có tính chất cá nhân tư liệu sản xuất mang tính chất thủ cơng, tính chất lao động lao động riêng lẻ; máy móc đời địi hỏi phải có nhiều người hợp tác tạo sản phẩm lực lượng sản xuất phát triển mang tính xã hội hóa cao Trình độ LLSX trình độ phát triển cơng cụ lao động; trí thức, kinh nghiệm, kỹ người lao động; trình độ kết hợp người lao động công cụ lao động Như phù hợp QHSX với trình độ LLSX? Khi QHSX giải phóng sức sản xuất; khuyến khích kích thích người lao động gắn bó với cơng việc; suất, hiệu lao động tăng cao; kinh tế tăng trưởng ổn định Trong mối quan hệ LLSX QHSX, LLSX đóng vai trị định QHSX; Bởi lẽ để tồn tại, trước hết người cần phải có ăn, mặc,cái ở…muốn người phải lao động; trình lao động người ln cải tiến, hồn thiện cơng cụ lao động để suất lao động ngày cao thói quen, kinh nghiệm, kiến thức khoa học người tiến hơn; LLSX trở thành yếu tố động nhất, cách mạng nhất, QHSX yếu tố tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu so với phát triển lực lượng sản xuất; Mặt khác, LLSX nội dung PTSX, cịn QHSX hình thức xã hội nó; quan hệ nội dung hình thức nội dung định hình thức, hình thức tác động trở lại nội dung Thật vậy, PTSX đời QHSX ln phù hợp với trình độ LLSX, phát triển LLSX, đến trình độ định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với phát triển LLSX, QHSX trở thành xiềng xích LLSX, kìm hãm phát triển LLSX dẫn đến mâu thuẫn hai mặt PTSX; yêu cầu khách quan phát triển LLSX tất yếu dẫn đến thay QHSX cũ QHSX phù hợp với trình độ LLSX; Việc xóa bỏ QHSX cũ thay QHSX có nghĩa xóa bỏ PTSX lỗi thời thay PTSX tiến hơn; xã hội có giai cấp, mâu thuẫn LLSX với QHSX sở khách quan đấu tranh giai cấp, tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội, làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội sanh hình thái kinh tế xã hội khác cao Sự tác động trở lại QHSX LLSX: QHSX hình thức xã hội mà LLSX dựa vào để phát triển, tác động trở lại LLSX theo hướng thúc đẩy, kìm hãm phát triển LLSX; QHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX trở thành động lực thúc đẩy mở đường cho LLSX phát triển; ngược lại, QHSX lỗi thời, khơng cịn phù hợp với tính chất trình độ LLSX có tác dụng kìm hãm phát triển LLSX, kìm hãm mang tính tạm thời tất yếu thay QHSX phù hợp Sở dĩ, QHSX tác động mạnh mẽ LLSX, qui định mục đích sản xuất, qui định hệ thống tổ chức quản lý, qui định PTSX phân phối sản phẩm lao động, ảnh hưởng đến đông đảo người lao động LLSX chủ yếu xã hội Vậy, QHSX khơng phù hợp với LLSX? Khi QHSX vượt trước (tiên tiến cách giả tạo) lạc hậu so với LLSX; mặt QHSX không đồng với nhau; biểu người lao động khơng thiết tha gắn bó với cơng việc, sản xuất xã hội không tăng… Ý nghĩa: - Qui luật phù hợp QHSX với tính chất trình độ LLSX qui luật chung phát triển xã hội, chứng minh phát triển xã hội loài người chẳng qua PTSX, loài người biết đến PTSX từ thấp đến cao - Để xây dựng PTSX XHCN phải trọng mặt, khơng tuyệt đối hóa mặt (sai lầm trước đây) đặc biệt LLSX, độ lên CNXH từ nước lạc hậu, thủ công không trải qua giai đoạn TBCN Khắc phục sai lầm, đảng ta chủ trương thực CNH-HDH để phát triển LLSX, đồng thời phải phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo hướng XHCN; phải phát triển thành phần kinh tế nhà nước tập thể để giữ vai trị chủ động Sự vận dụng đảng ta: - Kinh nghiệm thực tế năm trước đổi cho thấy: LLSX bị kìm hãm khơng trường hợp QHSX lạc hậu mà khơng đồng tiên tiến cách giả tạo, có yếu tố xa so với trình độ LLSX - Nhận thức sai lầm, đảng ta kiên sửa chữa qua chủ trương đổi mới, mở cửa; đổi kinh tế thực chất xây dựng, cải tạo QHSX cho phù hợp với LLSX nhằm thúc đẩy LLSX phát triển; để xây dựng PTSX XHCN đảng ta chủ trương phát triển kinh tế kinh tế nhiểu thành phần theo định hướng XHCN, mục đích kinh tế thành phần theo định hướng XHCN phát triển LLSX tiên tiến đôi với xây dựng QHSX phù hợp mặt sở hữu, quản lý phân phối, đồng thời khai thác tiểm thành phần kinh tế, chủ trương đa dạng hóa hình thức sở hữu; xóa bỏ chế độ phân phối cào thay chế thị trường thực tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế Câu hỏi: Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Trả lời: Cơ sở hạ tầng toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế hình thái kinh tế xã hội; sở hạ tầng bao gồm QHSX thống trị, QHSX tàn dư xã hội cũ QHSX mầm móng xã hội sau; đặc trưng sở hạ tầng QHSX thống trị qui định, chi phối, qui định tác động trực tiếp đến xu hướng chung toàn đời sống kinh tế xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng tính chất giai cấp sở hạ tầng kiểu QHSX qui định; tính chất đối kháng giai cấp xung đột giai cấp bắt nguồn sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật với thiết chế tương ứng (nhà nước,đảng phái, giáo hội đoàn thể) quan hệ nội chúng hình thành sở hạ tầng định Mỗi yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có qui luật phát triển riêng, không tồn tách rời mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, nảy sinh sở hạ tầng phản ánh sở hạ tầng; có yếu tố liên hệ trực tiếp với sở hạ tầng tổ chức trị, pháp luật, có yếu tố liên hệ gián tiếp sở hạ tầng như: triết học, nghệ thuật, tôn giáo Bộ phận quyền lực mạnh kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp đối kháng nhà nước; nhờ có nhà nước mà tư tưởng giai cấp thống trị thống trị toàn đời sống xã hội Kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp đối kháng bao gồm: tư tưởng thiết chế giai cấp thống trị, tàn dư quan điểm tư tưởng xã hội cũ, quan điểm tư tưởng giai cấp đời, quan điểm tư tưởng tầng lớp trung gian; song đặc trưng thống trị trị tư tưởng giai cấp thống trị Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: - Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng: vai trò thể chỗ sở hạ tầng sinh kiến trúc thượng tầng ấy; giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần; QHSX thống trị tạo kiến trúc thượng tầng trị tương ứng, mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế định tính chất mâu thuẫn lĩnh vực tư tưởng - Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thể chỗ, biến đổi sở hạ tầng sớm muộn dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng; biến đổi diễn hình thái kinh tế xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác Khi sở hạ tầng cũ kiến trúc thượng tầng mà sinh theo, song nhân tố riêng rẽ kiến trúc thượng tầng cũ tồn thời gian dài; sở hạ tầng đời kiến trúc thượng tầng phù hợp xuất hiện; xã hội có giai cấp đối kháng, biến đổi diễn thơng qua đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp mà đỉnh cao cách mạng xã hội nhằm chuyển từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác cao - Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng: Kiến trúc thượng tầng luôn lực lượng tác động mạnh mẽ đến toàn mặt đời sống xã hội tác động tích cực trở lại sở hạ tầng sinh nó; tác động thể chức xã hội kiến trúc thượng tầng bảo vệ, trì, củng cố phát triển sở hạ tầng sinh nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cũ Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng đảm bảo thống trị trị tư tưởng giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế; giai cấp thống trị không xác lập thống trị trị tư tưởng sở kinh tế đứng vững Trong phận kiến trúc thượng tầng nhà nước giữ vai trị đặc biệt quan trọng có tác dụng to lớn sở hạng tầng; nhà nước khơng dựa vào tư tưởng mà cịn dựa vào hệ thống pháp luật, công cụ bạo lực khác quân đội, cảnh sát để củng cố địa vị thống trị Các phận khác kiến trúc thượng tầng như: triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật tác động mạnh mẽ đến sở hạ tầng hình thức khác nhau, song thường tác động phải thơng qua nhà nước, pháp luật chế tương ứng Trong thân kiến trúc thượng tầng diễn trình biến đổi, phát triển có tính độc lập tương đối, q trình phù hợp với sở hạ tầng tác dụng hiệu quả; kiến trúc thượng tầng có tác dụng to lớn sở hạ tầng tác động chiều với qui luật vận động sở hạ tầng, ngược lại, cản trở phát triển sở hạ tầng Quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay: Trong trình đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, bước xây dựng sở hạ tầng theo CNXH Cơ sở hạ tầng thời kỳ độ nước ta cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thành phần kinh tế vừa khác vai trị, chức năng, tính chất, song vừa thống với cấu kinh tế quốc dân thống nhất, chúng vừa cạnh tranh nhau, vừa liên kết bổ sung cho Các thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường, song thân chế thị trường có tính mặt: vừa tích cực, vừa tiêu cực; cần phải tăng cường quản lý nhà nước để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đảm bảo hoạt động theo định hướng XHCN Việc đổi kinh tế, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta khơng thể tách rời vấn đề trị, văn hóa, xã hội – vấn đề thuộc kiến trúc thượng tầng Nghị đại hội Đảng toàn quốc khẳng định, công đổi đất nước phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH, phải kiên trì với CN Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho CN Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chi phối đời sống tinh thần nhân dân Phải kết hợp từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị; đổi trị phải tiến hành bước, phù hợp với đổi kinh tế, đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế; mục tiêu chủ yếu đổi trị nhằm thực tốt dân chủ XHCN, phát huy cao quyền làm chủ nhân dân; dân chủ phải đôi với kỷ luật, kỷ cương; chống cực đoan, khích, lợi dụng dân chủ, nhân quyền nhằm gây rối trật tự, làm ổn định trị Để thực điều đó, phải xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước dân, dân, dân; phải khơng ngừng đổi nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng trị, tư tưởng, tổ chức cán Đổi kinh tế phải gắn liền với phát triển lĩnh vực khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phải gắn với phát triển văn hóa thực cơng xã hội Câu hỏi: Tại nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên? Trả lời: Hình thái kinh tế - xã hội khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử để xã hội cụ thể tồn giai đoạn lịch sử định, với yếu tố là: LLSX, QHSX KTTT, ba yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, đó: - Quan hệ sản xuất quan hệ người người trình sản xuất vật chất, “bộ xương” hình thái kinh tế - xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế - xã hội với hình thái kinh tế - xã hội khác, QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX tác động trở lại LLSX, đóng vai trị chi phối định quan hệ xã hội khác xã hội - LLSX mối quan hệ người với tự nhiên, phản ánh lực người với tự nhiên, tảng vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội, hình thái kinh tế - xã hội khác có LLSX khác nhau, yếu tố động cách mạng phương thức sàn xuất Sự động, vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội, xét đến LLSX định - Kiến trúc thượng tầng tổng thể QHSX xã hội cụ thể hợp thành CSHT xã hội mà hình thành kiểu KTTT tương ứng, chức trị xã hội KTTT trì, bảo vệ, phát triển CSHT sinh nó, đấu tranh chống lại CSHT KTTT, “thứ sinh” làm cho xã hội trở thành chỉnh thể thống biện chứng yếu tố vật chất – tinh thần, kinh tế trị, tác động biện chứng khách quan chủ quan xã hội Ngồi yếu tố trên, hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ gia đình, dân tộc quan hệ xã hội khác, quan hệ gắn bó chặt chẽ với QHSX, biến đổi với biến đổi QHSX Lịch sử xã hội loài người phát triển trãi qua nhiều giai đoạn nhau, ứng với giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã hội định Sự thay phát triển hình thái kinh tế - xã hội lịch sử từ thấp đến cao quy luật khách quan chi phối, q trình tự nhiên phát triển, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, Các Mác viết “sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội nội dung trình lịch sử tự nhiên” Nguồn gốc vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội lịng Đó mâu thuẫn LLSX QHSX, mâu thuẫn CSHT KTTT, mâu thuẫn giai cấp xã hội có giai cấp…Bởi nhu cầu ngày tăng người cộng với gia tăng dân số, trình độ khoa học ngày phát triển, cơng cụ lao động ngày cải tiến, trình độ người lao động ngày nâng cao… Tất thay đổi yếu tố làm cho LLSX không ngừng phát triển Khi LLSX phát triển đến mức độ trở nên mâu thuẫn với QHSX trở nên lỗi thời, lạc hậu, dẫn đến đòi hỏi khách quan thay đổi QHSX cũ quan hệ sản xuất thơng qua CMXH QHSX thay đổi tồn QHSX khác thay đổi Như vậy, PTSX thay đổi từ tồn QHSX, trị, tinh thần thay đổi (tức KTTT) dẫn đến thay đổi hình thái kinh tế – xã hội hình thái kinh tế – xã hội khác Như vậy, vận động, thay hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Ý nghĩa : Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội CN Mác – Lênin có ý nghĩa to lớn Đó rằng, động lực lịch sử khơng phải lực lượng thần bí mà hoạt động thực tiễn người tác động quy luật khách quan Nó khắc phục quan điểm tâm lịch sử Học thuyết cung cấp cho sở lý luận phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội Đó muốn nhận thức giải thích đời sống xã hội khơng xuất phát từ ý thức tư tuởng, từ ý chí chủ quan người mà phải sâu nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội Học thuyết cịn giúp có sở vững để xây dựng đường lối cách mạng chặng đường thời kỳ độ lên CNXH Đồng thời địi hỏi quan tâm đến phát triển lực lượng sản xuất mà phải ý đến phong tục tập quán Liên hệ thực tiễn Việt Nam: Đối với nước ta, “quá độ trực tiếp để lên CNXH khơng có khả Bởi vậy, đường phát triển “rút ngắn” (hay gọi theo Lênin “không phải trãi qua giai đoạn phát triển TBCN” – theo logic nội phát triển xã hội Việt Nam) đường thực” Về lý luận, nhà kinh điển CN Mác – Lênin ra: cần có giúp đỡ tích cực nước tiên tiến giai cấp vơ sản nước nước tiến TBCN rút ngắn đường tới CNXH Ở Việt Nam với điều kiện sẳn có là: Đảng Nhà nước ta có đủ kinh nghiệm lĩnh việc tranh thủ giao lưu, hợp tác quốc tế để tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; có điều kiện quốc tế quan trọng: cách mạng KH & CN đại: cách mạng vừa đặt thử thách không nhỏ, vừa tạo thuận lợi đáng kể cho phát triển đất nước; giai cấp vơ sản nói riêng (nhân dân nói chung) đồng lịng ủng hộ ln tin tưởng tuyệt đối, trung thành với Đảng Khắc phục hạn chế, sai lầm giai đoạn đầu xây dựng CNXH, Đại hội VI (1986) Đảng phân tích đặc điểm thời đại, tình hình kinh tế – xã hội đất nước đưa định đổi mới, mà trước hết đổi tư duy, từ đổi tư chuyển sang đổi tư kinh tế, từ đổi tư kinh tế chuyển sang đổi cấu kinh tế, chuyển kinh tế thành phần sang kinh tế nhiều thành phần để phù hợp với trình độ thấp, khơng lực lượng sản xuất Từ đổi cấu kinh tế sang đổi chế quản lý, chuyển từ chế quản lý hành lập trường quan liêu sang chế quản lý thị trường nhằm phát huy tiềm lực (nội sinh, ngoại sinh) thành phần kinh tế, khai thác tiềm lực kinh tế nước để phát triển lực lượng sản xuất Đổi phương thức phân phối, chuyển từ phương pháp bình quân, bao cấp sang phương pháp dựa hiệu sản xuất kinh doanh, theo cống hiến lao động, vốn đóng góp, theo phúc lợi … Tất có tác dụng kích thích sản xuất, kích thích người lao động ứng dụng khoa học – công nghệ để tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao Cùng với đổi yếu tố quan hệ sản xuất, đổi tu cơng nghiệp hóa, chuyển từ quan điểm ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sang chủ trương cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa, chuyển từ cấu “đóng kín” với giới bên sang chế “mở” để hội nhập với cộng đồng quốc tế Chủ trương phù hợp với đặc điểm thời đại ngày là: lực lượng sản xuất quốc tế hóa, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, quan hệ quốc tế ngày đa dạng … Sự vận dụng ngày đắn lý luận hình thái kinh tế – xã hội năm đổi vừa qua đem lại thành tựu to lớn quan trọng: kinh tế – xã hội khỏi khủng hoảng có mức tăng trưởng khá, đời sống nhân dân cải thiện, trị ổn định, an ninh quốc gia giữ vững, vị trí quốc tế đề cao Tuy nhiên, nguy lại phát sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu CNXH như: nguy tụt hậu, nguy tham nhũng, nguy chệch hướng nguy diễn biến hịa bình Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với việc sử dụng hình thái kinh tế trung gian độ thời ký độ lên CNXH mà ĐH VI vạch hoàn toàn đắn Đại hội VII, VIII, IX đặc biệt Đại hội X tiếp tục khẳng định cụ thể hóa chủ trương Từ chủ trương đến việc đưa vào sống khoảng cách dài Độ dài, ngắn khoảng cách chủ yếu dựa vào nhân tố chủ quan, trước hết lực, trình độ tổ chức, quản lý kinh tế – xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Chính nhân tố định thành công nghiệp lựa chọn đường lên CNXH điều kiện mới, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu nước mạnh… Câu hỏi: Đấu tranh giai cấp nội dung đấu tranh giai cấp nước ta Trả lời: Giai cấp vấn đề quan trọng triết học; vấn đề giai cấp nhà triết học đưa nhiều cách giải thích khác nhau, tùy thuộc vào địa vị, quan điểm hệ thống triết học Lê nin đưa định nghĩa: “Giai cấp tập đoàn người to lớn mà tập đoàn người khác địa vị hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức” Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng; thực chất đấu tranh giai cấp có lợi ích đối lập nhau, biểu thông qua xung đột lực lượng sản xuất với quan hệ sản cuất già cổi giải quyết, bước độ chuyển từ chế độ sang chế độ khác cao Đấu tranh giai cấp quy luật chung xã hội có giai cấp, song quy luật có biểu đặc thù xã hội cụ thể, điều kết cấu giai cấp xã hội, địa vị lịch sử giai cấp cách mạng PTSX, tương quan lực lượng giai cấp xã hội qui định Đấu tranh giai cấp thời kỳ cách mạng xã hội mà thời kỳ hịa bình; thời kỳ này, đấu tranh giai cấp ảnh hưởng lớn đến phát triển LLSX, có tác dụng cải tạo xã hội, xóa bỏ lực lượng xã hội phản động mà cịn có tác dụng cải tạo thân giai cấp cách mạng Những cải cách tiến định quốc gia kết đấu tranh giai cấp nước áp lực đấu tranh giai cấp nước giới Trong xã hội có giai cấp, phát triển mặt văn hóa, nghệ thuật khơng thể khơng mang dấu ấn đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp thúc đẩy Nội dung đấu tranh giai cấp nước ta nay: Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta, xã hội tồn giai cấp, mâu thuẫn giai cấp; đấu tranh giai cấp thực tế khách quan diễn vô gay go phức tạp điều kiện Đảng giai cấp cơng nhân giành lấy quyền Mục tiêu đấu tranh trực tiếp giai cấp công nhân thay đổi từ mục tiêu giành quyền sang mục tiêu chủ yếu củng cố quyền nhân dân lao động Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội mà trọng tâm xây dựng kinh tế Do vậy, giai cấp công nhân lãnh đạo Đảng phải sử dụng tổng hợp, linh hoạt hình thức đấu tranh mới, đấu tranh bạo lực đấu tranh hịa bình, giáo dục thuyết phục hành chính, pháp chế, trị, quân với kinh tế, cải tạo quan hệ cũ, lỗi thời xây dựng quan hệ tiến bộ, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp tầng lớp khác Mặt khác để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, vấn đề phải phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; thực CNH-HDH đất nước, xây dựng XHCN đôi với bảo vệ XHCN Tồn nghiệp lợi ích dân tộc nhân dân lao động, tất giai cấp tầng lớp xã hội tán đồng, nhiên phận nhỏ quyền lợi ích kỷ, hận thù giai cấp, liên kết với lực phản động quốc tế chống lại nghiệp cách mạng nhân dân ta Vì đấu tranh giai cấp thời kỳ độ nước ta, trước hết đấu tranh bên quần chúng nhân dân lao động, lực lượng xã hội theo đường mà Đảng Bác Hồ lựa chọn, với bên lực, tổ chức, phần tử chống độc lập dân tộc CNXH, chống Đảng, nhà nước pháp luật, phá hoại trật tự xã hội an ninh quốc gia Các lực phản động nước chống đối đường cách mạng nhân dân ta chủ yếu thơng qua âm mưu diễn biến hịa bình nhằm thủ tiêu lãnh đạo Đảng, làm tan rã hệ tư tưởng tiến tới lật đổ quyền nhân dân Cuộc đấu tranh hai đường XHCN TBCN biểu đấu tranh giai cấp thời kỳ độ nước ta; đấu tranh nhân tố thúc đẩy đất nước phát triền theo định hướng XHCN với nhân tố thúc đẩy đất nước dịch chuyển theo hướng TBCN; đấu tranh diễn hàng ngày, hàng tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong cấu giai cấp nước ta nay, ngồi cơng nhân, nơng dân, trí thức tầng lớp nhân dân lao động khác, cịn có tầng lớp tư sản, tầng lớp có điều kiện phát triển kinh tế thị trường; xuất mâu thuẫn giai cấp công nhân nhân dân lao động với tầng lớp tư sản, mâu thuẫn lao động bóc lột lao động song thời kỳ độ mâu thuẫn nội nhân dân Kinh tế tư tư nhân phận thiếu kinh tế nhiều thành phần tầng lớp tư sản có vai trị tích cực nghiệp phát triển kinh tế, có khả tham gia tích cực nghiệp CNH – HDH đất nước; xã hội nay, lợi ích nhà tư sản thống với lợi ích chung cộng đồng; quan hệ giai cấp công nhân nhân dân lao động với tầng lớp tư sản quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh, đấu tranh chống khuynh hướng tiêu cực, phi XHCN để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Câu hỏi: Tồn xã hội ý thức xã hội Trả lời: Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, bao gồm yếu tố PTSX vật chất, điều kiện tự nhiên: hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số) PTSX vật chất yếu tố Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm lý truyền thống… nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn định Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội: + Tồn xã hội định ý thức xã hội: Tồn xã hội định ý thức xã hội Mỗi tồn xã hội thay đổi PTSX biến đổi vấn đề thuộc ý thức xã hội biến đổi theo (tư tưởng, quan điểm, triết học, pháp luật, đạo đức…) Tồn xã hội định ý thức xã hội cách đơn giản, trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian + Ý thức xã hội có độc lập tương tồn xã hội Khi khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội nhà vật lịch sử không xem ý thức xã hội yếu tố thụ động, trái lại cịn nhấn mạnh tính tích cực ý thức xã hội đời sống kinh tế xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối ý thức xã hội mối quan hệ với tồn xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội thể chỗ: Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử phát triển xã hội loài người cho thấy nhiều xã hội cũ ý thức xã hội xã hội cịn tồn tại, lĩnh vực tâm lý xã hội; nguyên nhân biểu do: ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, ý thức xã hội có sau, biến đổi sau; thói quen, tập quán, truyền thống chi phối; lực lượng xã hội, đảng phái trị, giai cấp lỗi thời tìm cách để trì ý thức xã hội cũ, chống lại ý thức xã hội lực lượng tiến bộ, cách mạng; tính chất bảo thủ số hình thái ý thức cụ thể, tư tưởng chứa đựng hình thái ý thức tư tưởng tơn giáo, chuẩn mực đạo đức Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội: điều kiện định, tư tưởng người tư tưởng khoa học tiên tiến đóng vai trị tiên phong, vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín mùi đời sống vật chất xã hội đặt Chủ nghĩa Mác Lê nin hệ tư tưởng giai cấp cách mạng thời đại giai cấp công nhân đời lòng xã hội tư bản, qui luật vận động tất yếu xã hội lồi người nói chung, xã hội tư nói riêng, qua xã hội tư thay xã hội cộng sản Khi tư tưởng tiên tiến trước tồn xã hội, dự kiến trình khách quan phát triển xã hội, điều khơng có nghĩa ý thức xã hội khơng chịu định tồn xã hội, mà ngược lại phản ánh cách xác, sâu sắc tồn xã hội Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển mình: lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy quan điểm lý luận thời đại tạo nên sở kế thừa thành tựu lý luận thời đại trước; ví dụ CN Mác Lê nin kế thừa tinh hoa tư tưởng loài người, mà trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế trị học cổ điển Anh, CN xã hội không tưởng Pháp Do ý thức mang tính kế thừa phát triển, nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào tồn xã hội, quan hệ kinh tế có mà khơng ý đến giai đoạn phát triển trước Tính kế thừa phát triển ý thức ngun nhân giúp giải thích nước phát triển kinh tế tư tưởng lại trình độ cao Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa ý thức xã hội gắn liền với tính giai cấp; giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước; giai cấp tiên tiến tiếp nhận lý luận tiến xã hội cũ để lại, loại bỏ tư tưởng phản tiến bộ, khơng cịn phù hợp với thời đại mình; ngược lại nhà tư tưởng lỗi thời giai cấp lỗi thời cố gắng làm sống lại lạc hậu phù hợp với lợi ích mình, đả phá xun tạc di sản văn hóa tiến Vì tiến hành đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức, khơng phải tính chất phản khoa học, phản tiến tư tưởng phản động điều kiện mà phải nguồn gốc lý luận chúng lịch sử Quan điểm triết học Mác Lê nin tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hóa tinh thần XHCN, theo hướng vừa phát huy tinh thần văn hóa nhân loại vừa giữ gìn phát triển văn hóa mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội: ý thức xã hội thể nhiều hình thức: trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo… hình thái ý thức xã hội phản ánh đối tượng định, phạm vi định tồn xã hội, chúng có mối liên hệ với nhau; liên hệ tác động làm cho hình thái ý thức có tính chất mặt khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Ở thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể mà thường có hình thái ý thức nỗi lên hàng đầu chi phối hình thái ý thức khác; ví dụ: Hy Lạp cổ đại, triết học nghệ thuật đóng vai trị chi phối, cịn Châu âu thời Trung cổ tơn giáo Trong tác động lẫn hình thái ý thức trị có vai trò đặc biệt quan trọng, chi phối trực tiếp hình thái ý thức khác Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội: biểu quan trọng tính độc lập tương đối ý thức xã hội; xã hội có giai cấp, ý thức mang tính giai cấp, có ý thức tiến bộ, cách mạng, có ý thức lạc hậu; ý thức tiến bộ, khoa học, cách mạng, phù hợp với qui luật khách quan có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển lên, ý thức lạc hậu kìm hãm phát triển xã hội Mức độ ảnh hưởng tư tưởng đồi với tồn xã hội tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh, vào vai trị lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng, vào mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội, vào mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng ... xuất có ý nghĩa định với quan hệ khác, quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm quan hệ sản xuất; ngược lại, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối có vai trị quan trọng, định trực tiếp... triển sản xuất, góp phần củng cố quan hệ sở hữu làm biến dạng quan hệ sở hữu Trong xã hội có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu tư nhân sở hữu xã hội Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản. .. KTTT, ba yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, đó: - Quan hệ sản xuất quan hệ người người trình sản xuất vật chất, “bộ xương” hình thái kinh tế - xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt

Ngày đăng: 14/01/2023, 10:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w