Giáo trình Kỹ thuật lái xe ô tô (Nghề Công nghệ ô tô CĐTC)

65 3 0
Giáo trình Kỹ thuật lái xe ô tô (Nghề Công nghệ ô tô  CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LÁI XE NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 234/QĐ - CĐN ngày 05 tháng năm 2020 trường Cao đẳng Nghề Hà Nam) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: MĐ 36 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật lái xe ô tô mơn học chương trình đào tạo lái xe tô Môn học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kỹ thuật lái xe ô tô thao tác quy trình kỹ thuật Giáo trình biên soạn dùng cho người học nghề Công nghệ ô tô, nhằm trang bị kiến thức, kỹ cần thiết việc vận hành xe ô tô sân bãi, xưởng sửa chữa phục vụ cơng tác chẩn đốn sửa chữa Giáo trình tài liệu thức cho học sinh giáo viên Trường dạy nghề nghề Công nghệ ô tô phạm vi nước Mô đun 36: Kỹ thuật lái xe ô tô mô đun đào tạo biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong q trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu đào tạo lái xe ô tô, kết hợp với kinh nghiệm thực tế giảng dạy Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thàng cảm ơn ! Hà Nam, ngày… tháng… năm 2020 Nhóm tham gia biên soạn ThS Nguyễn Đình Hồng Chủ biên ThS Nguyễn Thanh Tùng Đồng chủ biên ThS Nguyễn Thị Thu Hằng Thành viên KS Phan Hưng Long Thành viên MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 ĐỀ MỤC Tuyên bố quyền Lời nói đầu Mục lục Bài 1: Vị trí tác dụng phận chủ yếu buồng lái xe ô tô Tổng quan phận chủ yếu buồng lái xe ô tô Tác dụng, vị trí, hình dáng phận chủ yếu buồng lái xe ô tô Một số phận điều khiển thường dùng khác Bài 2: Kỹ thuật lái xe Kiểm tra trước đưa ô tô khỏi chỗ đỗ Lên xuống xe ô tô Điều chỉnh ghế ngồi lái gương chiếu hậu Phương pháp cầm vô lăng lái Phương pháp điều khiển vô lăng lái Phương pháp đạp nhả bàn đạp ly hợp Điều khiển cần số Điều khiển bàn đạp ga Điều khiển bàn đạp phanh Điều khiển phanh tay Phương pháp khởi động tắt động Phương pháp khởi hành, giảm tốc độ dừng xe Thao tác tăng giảm số Phương pháp lùi xe ô tô Phương pháp quay đầu xe ô tô Phương pháp lái xe ô tơ tiến lùi hình chữ chi Bài 3: Tập lái xe chỗ số nguội Bài 4: Tập lái xe chỗ số nóng Bài 5: Tập lái xe bãi phẳng Bài 6: Tập lái xe hình số 3, số Tài liệu tham khảo Trang 5 11 14 14 14 15 17 18 19 21 23 25 26 27 30 37 40 41 42 44 48 52 56 60 MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LÁI XE Ơ TƠ Tên mơ đun: Kỹ thuật lái xe ô tô Mã mô đun: MĐ 36 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học chung mơn học, mô đun kỹ thuật sở MĐ 15, MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32, MĐ 33, MĐ 34, MĐ 35 - Tính chất mơ đun: mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị mơ đun + Ý nghĩa: Giúp sinh viên nhận biết vấn đề chung ô tô Là mô đun mở đầu mô đun thuộc chuyên ngành công nghệ ô tô, giới thiệu cho sinh viên nhận dạng cấu, hệ thống ô tô Giới thiệu thuật ngữ sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động động đốt + Vai trị: mơ đun chun mơn nghề thuộc chuyên ngành công nghệ ô tô II Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày cấu tạo tác dụng phận buồng lái + Phân tích kỹ thao tác lái xe ô tô - Về kỹ năng: + Phát hư hỏng ôtô (nếu có) thực thao tác lái xe + Lái xe tơ an tồn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bãi tập + Điều khiển xe với tâm lý thoải mái giữ gìn xe sẽ, an toàn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm để hồn thành công việc xác định điểm chết piston; lập bảng thứ tự làm việc động đạt yêu cầu kỹ thuật + Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết công việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơ đun: BÀI 1: VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG BUỒNG LÁI XE Ô TÔ Mã bài: MĐ 36- 01 Giới thiệu: Để thực thao tác thực hành lái xe điều người học cần biết hiểu chức phận có buồng lái xe tơ Từ có thêm tự tin thực thao tác điều khiển xe, để người đọc phần biết vị trí chức phận có buồng lái xe ô tô tác giả liệt kê số phận quan trọng nội dung Mục tiêu: - Nhận dạng phận buồng lái - Trình bày tác dụng phận buồng lái - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG BUỒNG LÁI XE Ơ TƠ Trong buồng lái xe tơ có bố trí nhiều phận để người lái xe điều khiển nhằm đảm bảo an toàn chuyển động cho xe ô tô Những phận chủ yếu học sinh bước đầu cần biết trình bày hình 1.1 Hình 1.1: Các phận chủ yếu buồng lái ô tô 1- Công tắc đèn 5- Cần số 2- Vơ lăng lái 6- Khóa điện 3- Cơng tắc cịi 7- Bàn đạp ga 4- Cần điều khiển phanh tay 8- Bàn đạp phanh Ngoài phận chủ yếu nêu trên, buồng lái cịn bố trí phận điều khiển khác như: Cơng tắc điều hịa nhiệt độ, cơng tắc rađiơ cát sét; cơng tắc rửa kính, công tắc gạt mưa, công tắc mở cốp, điều chỉnh gương chiếu hậu Trên xe ô tô khác nhau, vị trí phận điều khiển buồng lái khơng hồn tồn giống Do vậy, người lái xe phải tìm hiểu tiếp xúc với loại xe tơ cụ thể 1.2 TÁC DỤNG, VỊ TRÍ VÀ HÌNH DÁNG CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG BUỒNG LÁI XE Ơ TƠ 1.2.1 Vơ lăng lái: Vơ lăng lái dùng để điều khiển hướng chuyển động ô tơ Vị trí vơ lăng lái buồng lái phụ thuộc vào quy định nước Khi quy định chiều thuận chuyển động bên phải (theo hướng mình) vơ lăng lái bố trí phía bên trái (cịn gọi tay lái thuận) Khi quy định chiều thuận chuyển động bên trái vơ lăng lái bố trí phía bên phải (cịn gọi tay lái nghịch) Trong giáo trình giới thiệu loại “tay lái thuận” theo Luật Giao thông đường Vô lăng lái có dạng hình vành khăn trịn, kiểu loại thơng dụng trình bày hình 1.2 Hình 1.2: Các kiểu vơ lăng lái 1.2.2 Cơng tắc cịi điện: Cơng tắc cịi điện dùng để điều khiển cịi phát âm báo hiệu cho người phương tiện tham gia giao thơng biết có xe tơ chuyển động tới gần Cơng tắc cịi điện thường bố trí thuận lợi cho người lái xe sử dụng, tâm vô lăng lái, gần vành vơ lăng lái (Hình 1.3) Hình 1.3: Vị trí cơng tắc cịi điện 1.2.3 Cơng tắc đèn: Cơng tắc đèn dùng để bật tắt loại đèn xe ô tô, đèn pha, cốt loại đèn chiếu sáng khác Công tắc đèn loại điều khiển tay (hình 1.4) bố trí phía bên trái trục lái Tùy theo loại đèn mà thao tác điều khiển chúng có khác - Điều khiển đèn pha cốt: Việc bật tắt đèn pha, cốt thực cách xoay núm điều khiển đầu cơng tắc Núm điều khiển có ba nấc: + Nấc “0”: Tất loại đèn tắt; + Nấc “1”: Bật sáng đèn cốt (đèn chiếu gần), đèn kích thước, đèn hậu, đèn chiếu sáng bảng đồng hồ…; + Nấc “2”: Bật sáng đèn pha (đèn chiếu xa) đèn phụ nêu Công tắc đèn Hình 1.4: Điều khiển đèn pha, cốt loại đèn chiếu sáng khác - Điều khiển đèn xin đường: Khi cần thay đổi hướng chuyển động dừng xe cần gạt cơng tắc phái trước phía sau (hình 1.5) để xin đường rẽ phải rẽ trái Khi gạt cơng tắc đèn xin đường đèn báo hiệu bảng đồng hồ nhấp nháy theo Hình 1.5: Điều khiển đèn xin đường - Điều khiển đèn xin vượt: Khi muốn vượt xe, cần gạt công tắc đèn lên, xuống phía vơ lắng lái liên tục để nháy đèn pha báo hiệu xin vượt (Hình 1.6) Hình 1.6: Điều khiển đèn xin vượt Cơng tắc đèn pha, cốt loại điều khiển chân thường bố trí sàn buồng lái phía bên trái bàn đạp ly hợp 1.2.4 Khóa điện: Ổ khóa điện để khởi động tắt động Ổ khóa điện thường bố trí bên phải vỏ trục lái, đặt thành bảng đồng hồ phía trước mặt người lái Khóa điện thường có bốn nấc (hình 1.7) - Nấc “0” (LOCK): Vị trí cắt điện; - Nấc “1” (ACC): Cấp điện hạn chế; vị trí động không hoạt động cấp điện cho radio cát sét, bảng đồng hồ, châm thuốc …; - Nấc “2” (ON): Vị trí cấp điện cho tất thiết bị ô tô; - Nấc “3” (START): Vị trí khởi động động Khi khởi động xong chìa khóa tự động quay nấc “2” Hình 1.7: Khóa điện 1.2.5 Bàn đạp ly hợp (bàn đạp cơn): 10 Bàn đạp ly hợp để đóng, mở ly hợp nhằm nối ngắt động lực từ động đến hệ thống truyền lực Nó sử dụng khởi động động chuyển số Bàn đạp ly hợp bố trí phía bên trái trục lái (hình 1.8) Hình 1.8: Bàn đạp ly hợp 1.2.6 Bàn đạp phanh (phanh chân): Bàn đạp phanh để điều khiển hoạt động hệ thống phanh nhằm giảm tốc độ, dừng hẳn chuyển động ô tô trường hợp cần thiết Bàn đạp phanh bố trí phía bên phải trục lái bàn đạp ly hợp bàn đạp ga (hình 1.9) Hình 1.9: Bàn đạp phanh 11 1.2.7 Bàn đạp ga: Bàn đạp ga dùng để điều khiển độ mở bướm ga (đối với động xăng), thay đổi vị trí bơm cao áp (đối với động Diesel) Bàn đạp ga sử dụng cần thay đổi chế độ làm việc động Bàn đạp ga bố trí phía bên phải trục lái, cạnh bàn đạp phanh (hình 1.10) Hình 1.10: Bàn đạp ga 1.2.8 Cần điều khiển số (cần số): Cần số để điều khiển tăng giảm số cho phù hợp với sức cản chuyển động mặt đường, để gài số mo “số 0” gài số lùi trường hợp cần thiết Cần số bố trí phía bên phải người lái (hình 1.11) Hình 1.11: Cần số 12 1.2.9 Cần điều khiển phanh tay: Cần điều khiển phanh tay để điều khiển hệ thống phanh tay nhằm giữ cho ô tô đứng yên đường có độ dốc định (thường sử dụng dừng đỗ xe) Ngồi cịn sử dụng để hỗ trợ phanh chân trường hợp thật cần thiết Cần điều khiển phanh tay bố trí phía bên phải người lái (hình 1.12) Hình 1.12: Cần điều khiển phanh tay 1.3 MỘT SỐ BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN THƯỜNG DÙNG KHÁC 1.3.1 Công tắc điều khiển gạt nước: Công tắc điều khiển gạt nước dùng để gạt nước bám kính Cơng tắc sử dụng trời mưa, sương mù, kính chắn gió bị mờ Cơng tắc thường có bốn nấc: nấc “0” ngừng gạt; nấc “1” gạt lần một; nấc “2” gạt chậm; nấc “3” gạt nhanh (hình 1.13) Hình 1.13: Cơng tắc gạt nước 13 Chú ý: Có thể kéo cơng tắc gạt nước lên để điều khiển việc phun nước rửa kính 1.3.2 Các loại đồng hồ đèn báo bảng đồng hồ: Bảng loại đồng hồ đèn báo bố trí trước mặt người lái (hình 1.14) Hình 1.14: Các loại đồng hồ - Đồng hồ tốc độ: Biểu thị số Km xe ô tô chạy giờ; đồng hồ có phận hiển thị báo tổng quãng đường quãng đường xe ô tô chạy; - Đồng hồ đo số vòng quay động (vòng/phút); - Đồng hồ báo mức nhiên liệu; - Đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát - Đèn phanh (hình 1.15): sáng báo hiệu hãm phanh tay thiếu dầu phanh; - Đèn báo dầu máy (hình 1.16): sáng báo hiệu tình trạng dầu bơi trơn có vấn đề; - Đèn cửa xe (hình 1.17): sáng báo hiệu cửa xe đóng chưa chặt; - Đèn nạp ắc quy (hình 1.18): sáng báo hiệu việc nạp ắc quy có vấn đề 14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 1.3.3 Một số phận điều khiển khác: - Cơng tắc điều hịa nhiệt độ dùng để điều khiển làm việc điều hòa nhiệt độ ô tô; - Công tắc radio cát sét dùng để điều khiển việc radio cát sét; - Nút bấm để đóng mở tự động kính cửa sổ; - Bộ phận điều khiển mở cốp sau, cốp trước (capô); - Bộ phận điều khiển mở nắp thùng nhiên liệu; - Bộ phận điều chỉnh vị trí ghế lái, ghế khách… Câu hỏi: Câu 1: Em kể tên chi tiết có khoang lái xe ô tô? Câu 2: Em giải thích ý nghĩ đèn bảng táp lô xe? Câu 3: Em chi tiết nêu nhiệm vụ chi tiết có khoang lái xe ô tô? Câu 4: Em vân hành thiết bị khoang lái xe ô tô với chức nó? 15 BÀI 2: KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI XE Ô TÔ Mã bài: MĐ 36- 02 Giới thiệu: Khi lái xe yêu cầu ngưới điều khiển xe phải có thoải mái nhất, chuyến hành trình bạn đảm bảo an tồn Để mang lại sư thoải mái người lái xe cần thực thao tác sau: Mục tiêu: - Trình bày cơng tác chuẩn bị trước lái xe - Mô tả phương pháp điều khiển xe ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: 2.1 KIỂM TRA TRƯỚC KHI ĐƯA XE Ô TÔ RA KHỎI CHỖ ĐỖ Trước đưa xe ô tô khỏi chỗ đỗ, người lái xe phải kiểm tra đầy đủ nội dung sau: - Các nội dung kiểm tra trước khởi động động cơ; - Áp suất lốp, độ mòn hoa lớp độ bền lốp; - Sự rò rỉ dầu, nước loại chất lỏng khác; - Sự hoạt động cửa kính, gương chiếu hậu loại đèn chiếu sáng; - Độ an toàn khu vực phía trước, phía sau, hai bên thành gầm xe (khơng có chướng ngại vật người bộ,…) 2.2 LÊN VÀ XUỐNG XE Ô TÔ Người lái xe cần luyện động tác lên xuống xe ô tô kỹ thuật để đảm bảo an toàn 2.2.1 Lên xe tơ: Trình tự lên xe tơ trình bày hình 2.1 - Kiểm tra an tồn: Trước lên xe tơ, người lái xe cần quan sát tình trạng giao thơng xung quanh, thấy khơng có trở ngại, đặc biệt phía sau mở cửa xe mức vừa đủ để người vào; - Lên xe: Khi lên xe, nắm tay vào thành cửa, đưa chân phải vào trước, xoay người ngồi vào ghế lái đưa chân trái vào Đặt bàn chân phải bàn đạp ga chân trái bàn đạp cơn; - Đóng cửa: Từ từ khép cửa lại, đến khe hở cịn nhỏ đóng mạnh cho cửa thật khít; - Cài chốt khóa cửa: Đóng chốt cửa để đề phịng tai nạn 16 Hình 2.1: Lên xe tơ Đối với loại xe tơ có bậc lên xuống, sau mở cửa, chân trái bước lên bậc lên xuống, dùng lực hai tay kéo chân phải đẩy người đứng lên bậc lên xuống, đưa chân phải vào buồng lái, động tác thực giống 2.2.2 Xuống xe tơ Trình tự xuống xe tơ trình bày hình 2.2 - Kiểm tra an tồn: Trước xuống xe ô tô cần thực động tác đỗ xe an toàn tắt động cơ, kéo phanh tay,…rồi quan sát tình hình giao thơng xung quanh xe tơ; - Mở cửa xe tơ: Mở chốt khóa cửa, mở cánh cửa, dừng lại lát để báo tín hiệu xuống xe cho phương tiện khác biết, quan sát lại tình hình giao thơng phía sau mở cửa mức cần thiết để khỏi xe ô tô; - Xuống xe ô tô: Tay trái giữ nguyên vị trí cửa mở, đưa chân trái xuống trước mau chóng xoay người khỏi xe ô tô; - Đóng cửa: Từ từ khép cửa, cịn khoảng cách 10cm đóng mạnh cho cửa khít hẳn; - Khóa cửa: Cần rèn thói quen khóa cửa để đề phịng trường hợp chìa khóa cắm ổ mà cửa đóng Đối với loại xe tơ có bậc lên xuống, sau mở cửa đưa chân trái xuống bậc lên xuống, tay trái nắm vào thành cửa xe, xoay người đưa chân phải khỏi buồng lái đặt xuống đất, đồng thời rời tay phải từ vành vô lăng lái nắm vào thành buồng lái Đưa chân trái xuống đất đóng cửa xe chắn Trong thực tế tùy theo hình dáng, kết cấu loại buồng lái mà chọn động tác lên xuống xe ô tô cho phù hợp để đảm bảo kỹ thuật an toàn 17 2.3 ĐIỀU CHỈNH GHẾ NGỒI LÁI XE VÀ GƯƠNG CHIẾU HẬU 2.3.1 Điều chỉnh ghế ngồi lái xe: Tư ngồi lái xe có ảnh hưởng đến sức khỏe, thao tác người lái xe an toàn chuyển động xe ô tô Do vậy, cần phải điều chỉnh ghế lái cho phù hợp với tầm thước người Việc điều chỉnh cho ghế lái dịch lên lùi xuống thực cách kéo cần điều chỉnh gầm ghế (hình 2.3.1) Việc điều chỉnh góc đệm tựa thực cách kéo cần điều chỉnh xoay núm điều chỉnh phía bên trái ghế lái (hình 2.3.2) Hình 2.2: Điều chỉnh ghế lái đệm tựa Sau điều chỉnh phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chân đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp, phanh ga mà đầu gối chùng - 2/3 lưng tựa nhẹ vào đệm lái; - Có tư ngồi thỏa mái, ổn định, hai tay cầm hai bên vành vơ lăng lái, mắt nhìn thẳng phía trước, hai chân mở tự nhiên (hình 2.4) Ngồi người lái xe cần ý sử dụng quần áo, giày dép cho phù hợp để không ảnh hưởng đến thao tác lái xe 18 Hình 2.3: Tư ngồi lái 2.3.2 Điều chỉnh gương chiếu hậu: Người lái xe cần điều chỉnh gương chiếu hậu buồng lái ngồi buồng lái (cả phía bên phải bên trái) cho quan sát tình trạng giao thơng phía sau, phía bên trái bên phải xe tơ (hình 2.5) Cần ý việc chỉnh gương lúc xe ô tô chuyển động nguy hiểm Hình 2.4: Điều chỉnh gương chiếu hậu 2.3.3 Cài dây an toàn: Kéo dây an tồn để qng qua người hình 2.6 19 Hình 2.5: Cài dây an tồn 2.4 PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI Để dễ điều khiển hướng chuyển động xe ô tô, người lái xe cần cầm vô lăng lái kỹ thuật Nếu coi vô lăng lái đồng hồ tay trái nắm vào vị trí từ (910) giờ, tay phải nắm vào vị trí từ (2- 4) giờ, bốn ngón tay ơm vào vành vơ lăng lái, ngón tay đặt dọc theo vàng vơ lăng lái (hình 2.7) u cầu: Vai tay thả lỏng tự nhiên, tư thuận lợi để lái xe lâu không mệt mỏi dễ thực thao tác khác Hình 2.6: Vị trí cầm vô lăng lái Chú ý: Trong khoảng giới hạn nêu trên, tùy theo góc nghiêng vơ lăng lái loại xe người lái cần lựa chọn vị trí cầm cho phù hợp 20 2.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VƠ LĂNG LÁI Khi muốn cho xe tơ chuyển sang hướng phải quay vơ lăng lái sang hướng (cả tiến lẫn lùi) Mức độ quay vơ lăng lái phụ thuộc vào mức yêu cầu chuyển hướng Khi xe ô tô chuyển hướng xong, phải trả lái kịp thời để ổn định hướng chuyển động Muốn quay vơ lăng lái phía bên phải tay phải kéo, tay trái đẩy theo chiều kim đồng hồ (hình 2.8.1) Khi tay phải chạm vào sườn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay phải xuống (hình 2.8.2); đồng thời rời vơ lăng lái để nắm vào vị trí (911) (hình 2.8.3) Tay trái tiếp tục đẩy cành vô lăng lái xuống (Vị trí 5-6 giờ) (hình 2.8.4); đồng thời rời tay trái nắm vào vị trí (9-10) (hình 2.8.5) Hình 2.7: Phương pháp điều khiển vô lăng lái Muốn quay vô lăng lái bên trái tay trái kéo, tay phải đẩy ngược chiều kim đồng hồ Khi tay trái chạm sườn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay trái xuống (Vị trí 6-7 giờ), đồng thời rời vơ lăng lái để nắm vào vị trí (1-3) Tay phải tiếp tục đẩy vành vô lăng lái xuống vị trí (6-7 giờ), rời tay phải nắm vào vị trí (1-3) Khi vào vịng gấp cần lấy nhiều lái động tác lại lặp lại 21 2.6 PHƯƠNG PHÁP ĐẠP VÀ NHẢ BÀN ĐẠP LY HỢP 2.6.1 Phương pháp đạp bàn đạp ly hợp: Khi đạp bàn đạp ly hợp truyền động lực từ động đến hệ thống truyền lực bị ngắt Đạp bàn đạp ly hợp (cắt ly hợp) dùng xuất phát, chuyển số, phanh Khi đạp bàn đạp ly hợp hai tay nắm vành vơ lăng lái, người lái xe ngồi mắt nhìn thẳng phía trước, dùng mũi bàn chân trái đạp mạnh bàn đạp xuống sát sàn xe (gót chân khơng dính vào sàn xe) Lúc truyền động lực từ động đến hộp số bị ngắt Yêu cầu đạp bàn đạp cịn phải dứt khốt Hình 2.8: Đạp bàn đạp ly hợp Chú ý: Quá trình đạp bàn đạp ly hợp thường chia làm giai đoạn : Giai đoạn đạp hết hành trình tự do, giai đoạn đạp hết nửa hành trình giai đoạn đạp hết hành trình 2.6.2 Nhả bàn đạp ly hợp: Nhả bàn đạp ly hợp để nối truyền động từ động đến hệ thống truyền lực Để động không bị chết đột ngột, xe ô tô chuyển động không bị rung giật, nhả bàn đạp ly hợp cần thực theo trình tự sau: - Khoảng 2/3 hành trình đầu nhả nhanh cho đĩa ma sát ly hợp tiếp giáp với bánh đà - Khoảng 1/3 hành trình sau nhả từ từ, để tăng dần mơ men quay truyền từ động đến hệ thống truyền lực 22 Hình 2.9: Nhả bàn đạp ly hợp Chú ý: Sau nhả bàn đạp ly hợp phải đặt chân xuống sàn xe, không nên thường xuyên đặt chân lên bàn đạp để tránh tượng hỏng ổ bi ép trượt ly hợp 2.7 ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ 2.7.1 Vị trí số số loại xe tơ: Các loại xe tơ khác thường có vị trí số khác Vị trí số ghi núm cần số Khi lái loại xe cần phải tìm hiểu kỹ vị trí số loại xe Vị trí số số loại xe ô tô trình bày hình đây: Hình 2.10: Vị trí số số loại xe tô 2.7.2 Phương pháp điều khiển cần số: Khi điều khiển cần số làm thay đổi ăn khớp bánh hộp số, làm thay đổi sức kéo tốc độ chuyển động xe ô tơ 23 Để chuyển số người lái xe đặt lịng bàn tay phải vào núm cần số, dùng lực cánh tay đưa cần số từ số hoạt động số “0”, từ đưa cần số vào vị trí số phù hợp Hình 2.11: Tư thực đổi số Trước vào số lùi (R) phải thực thêm thao tác phụ để mở khóa hãm Chú ý: Khi đổi số đạp ly hợp hai lần, đạp lần đầu để đưa cần số số “0”, đạp lần hai để đưa cần số từ số “0” vào cửa số cần sử dụng (nhưng ý phải đạp liền kề) Yêu cầu: Mắt nhìn thẳng, thao tác nhanh, dứt khoát, xong đưa tay nắm vào vành vơ lăng lái Dưới trình bày thao tác chuyển số hộp số có số tiến số lùi: - Từ số “0” sang số “1”: số “0” – khơng có bánh ăn khớp, xe ô tô không chuyển động Số “1” – lực kéo lớn tốc độ chậm Số “1” dùng bắt đầu xuất phát leo dốc cao Để chuyển từ số “0” sang số “1”, người lái xe kéo nhẹ cần số phía cửa số “1” đẩy vào số “1” (Hình 2.13.1) - Từ số “1” sang số “2”: số “2” – so với số “1” lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số “1” sang số “2”, người lái xe kéo nhẹ cần số số “0” sau đẩy vào số “2” (Hình 2.13.2) - Từ số “2” sang số “3”: số “3” – so với số “2” lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số “2” sang số “3”, người lái xe đẩy cần số số “0”, sau đẩy vào số “3” (Hình 2.13.3) - Từ số “3” sang số “4”: số “4” – so với số “3” lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số “3” sang số “4”, người lái xe đẩy cần số số “0”, sau đẩy vào số “4” (Hình 2-13.4) 24 - Từ số “4” sang số “5”: số “5” – so với số “4” lực kéo nhỏ tốc độ lớn Để chuyển từ số “4” sang số “5”, người lái kéo cần số số “0”, sau đẩy nhẹ sang cửa số đẩy vào số “5” (Hình 2.13.5) - Vào số lùi: Số lùi dùng lùi xe Để vào số lùi, từ vị trí số “0” người lái xe kéo cần số phía cửa số lùi, sau đẩy vào số lùi (Hình 2.13.6) Hình 2.12: Điều khiển cần số hộp số khí Một số xe tơ có ly hợp số tự động Trên loại xe khơng có bàn đạp ly hợp Hệ thống số tròn tự động tự thực thao tác đóng, ngắt ly hợp thao tác chuyển số Chỉ tiến, lùi, leo dốc, dừng xe cần thao tác chuyển số người lái xe Hình 2.13: Điều khiển cần số hộp số tự động 25 P: Đỗ xe khởi động động cơ; R: Số lùi; N: Số “0” (khi khởi động động số “0”, khởi động vị trí P tốt nhất); D: Số tiến dùng để chạy bình thường (tự động vào số dãy số tiến tùy theo tải tốc độ xe); L: Dùng cần phanh động với hiệu cao vượt dốc cao Chú ý: Khi gài số D để tiến (hoặc số R để lùi), phải giữ chặt chân phanh kiểm tra lại xem có bị nhầm số khơng cho xe lăn bánh Khi dừng xe mà cài số N cần đạp phanh chân không xe tiến (hiện tượng xe tự chuyển động), trường hợp cần thiết phải kéo phanh tay cho an toàn Khi đỗ xe phải cài số P kéo phanh tay 2.8 ĐIỀU KHIỂN BÀN ĐẠP GA Điều khiển bàn đạp ga nhằm trì thay đổi tốc độ chuyển động xe tơ cho phù hợp với tình trạng đường giao thông thực tế 2.8.1 Động tác đặt chân lên bàn đạp ga: Khi điều khiển ga, đặt 2/3 bàn chân phải lên bàn đạp ga, gót chân tỳ lên sàn buồng lái làm điểm tựa, dùng lực mũi bàn chân điều khiển bàn đạp ga (hình 2.14) Hình 2.14: Điều khiển bàn đạp ga 2.8.2 Điều khiển ga khởi động động cơ: Để khởi động động cần tăng ga Người lái xe dùng mũi bàn chân ấn bàn đạp ga xuống động hoạt động (nổ) Sau giảm ga để 26 động chạy chế độ không tải cách từ từ nhấc mũi bàn chân, lò xo hồi vị đẩy bàn đạp ga vị trí ban đầu 2.8.3 Điều khiển ga để xe ô tô khởi hành: Ơ tơ đỗ có sức ỳ lớn, để khởi hành phải tăng ga để tăng sức kéo Nếu tải trọng xe ô tô sức cản mặt đường lớn ga phải nhiều để động không bị chết 2.8.4 Điều khiển ga để thay đổi tốc độ chuyển động xe ô tô: - Điều khiển ga để tăng tốc độ chuyển động: Đạp ga từ từ để tốc độ xe tơ tăng dần (hình 2.15) Hình 2.15: Điều khiển ga để tăng tốc độ - Điều khiển ga để giảm tốc độ chuyển động: Nhả ga từ từ, để tốc độ xe tơ giảm dần (hình 2.16) Hình 2.16: Điều khiển ga để giảm tốc độ - Điều khiển ga để trì tốc độ chuyển động: Nhìn đồng hồ tốc độ, điều chỉnh bàn đạp ga để xe ô tô chạy với tốc độ Nếu giữ nguyên bàn đạp ga, xe ô tô chạy lúc nhanh, lúc chậm tùy theo sức cản chuyển động mặt đường (hình 2.17) 27 Hình 2.17: Điều khiển ga để trì tốc độ chuyển động 2.8.5 Điều khiển ga để giảm số: Khi chuyển từ số cao số thấp, cần tăng ga (vù ga) để đảm bảo đồng tốc gài số, tránh tượng kêu, kẹt sứt mẻ bánh hộp số Hình 2.18: Điều khiển ga để giảm số 2.9 ĐIỀU KHIỂN BÀN ĐẠP PHANH 2.9.1 Đạp bàn đạp phanh: Muốn đạp phanh phải chuyển chân phải từ bàn đạp ga sang bàn đạp phanh Khi đạp phanh gấp, dùng mũi bàn chân đạp mạnh vào bàn đạp phanh, gót chân khơng để dính xuống sàn xe (hình 2.19) 28 Hình 2.19: Đạp bàn đạp phanh Dẫn động phanh tơ thường có loại chủ yếu: phanh dầu phanh khí nén - Đối với dẫn động phanh khí nén: Từ từ đạp bàn đạp phanh tốc độ xe ô tô giảm theo ý muốn - Đối với dẫn động phanh dầu: Từ từ đạp phanh tốc độ xe ô tô giảm cần đạp phanh hai lần, lần thứ đạp 2/3 hành trình bàn đạp nhả ngay, lần thứ hai đạp hết hành trình bàn đạp để tăng hiệu phanh 2.9.2 Nhả bàn đạp phanh: Sau phanh, phải nhanh chóng nhấc chân khỏi bàn đạp phanh chuyển bàn đạp ga 2.10 ĐIỀU KHIỂN PHANH TAY Phanh tay sử dụng chủ yếu dừng, đỗ xe Hình 2.20: Điều khiển phanh tay Khi có nhu cầu sử dụng phanh tay, dùng lực tay phải kéo cần điều khiển phanh tay hết hành trình phía sau 29 Khi khơng có nhu cầu sử dụng phải nhả phanh tay, dùng lực tay phải bóp khóa hãm đẩy tay nhanh phía trước hết hành trình Nếu khóa hãm bị kẹt cứng phải kéo phanh tay phía sau chút đồng thời bóp khóa hãm 2.11 PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG VÀ TẮT ĐỘNG CƠ 2.11.1 Kiểm tra trước khởi động động cơ: Để đảm bảo an toàn tăng tuổi thọ động cơ, trước khởi động (ngoài nội dung kiểm tra phần trước đưa xe ô tô khỏi chỗ đỗ) người lái cần kiểm tra thêm nội dung sau: - Kiểm tra mức dầu bôi trơn máng dầu (các te dầu) động thước thăm dầu, thiếu bổ sung đủ mức quy định; - Kiểm tra mức nước làm mát, thiếu đổ thêm cho đủ (sử dụng dung dịch làm mát, nước sạch); - Kiểm tra mức nhiên liệu thùng chứa; - Kiểm tra độ chặt đầu nối (đầu boọc) cựa ắc quy 2.11.2 Phương pháp khởi động động cơ: Khỏi động động có hai cách: tay quay máy khởi động a) Khởi động máy khởi động: Trình tự khởi động động thực sau: - Kéo chặt phanh tay để giữ tơ đứng n; Hình 2.21: Kéo chặt phanh tay - Đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp 30 Hình 2.22: Đạp hết hành trình ly hợp - Đưa cần số vị trí số (số mo); Hình 2.23: Đưa cần số vị trí số “0” Hình 2.24: Đạp phanh - Đạp phanh để kiểm tra làm việc hệ thống phanh; - Đạp giữ bàn đạp ga 1/3 hành trình động xăng hết hành trình động Diesel; - Vặn chìa khóa điện đến vị trí khởi động (START), động nổ (nghe tai động nổ đèn khởi động tắt) bng tay chìa khóa tự trở vị trí cấp điện (ON) 31 Hình 2.25: Khởi động động xăng Chú ý: - Mỗi lần khởi động không giây, sau ba lần khởi động mà động khơng nổ phải dừng lại để kiểm tra hệ thống nhiên liệu hệ thống đánh lửa sau tiếp tục khởi động - Nếu vừa xoay chìa khóa khởi động vừa đạp ga nhiều lần động khó nổ - Nếu động nổ mà tiếp tục xoay chìa khóa dễ hỏng máy khởi động Cách khởi động động Diesel: -Xoay chìa khóa đến vị trí cấp điện “ON”: đèn dư nhiệt bật sáng; -Đợi đèn dư nhiệt tắt, xoay chìa khóa sang nấc khởi động “START” 32 Hình 2.26: Khởi động động Diesel b) Khởi động tay quay: Trên số loại xe ô tơ có bố trí phận khởi động tay quay Khởi động động tay quay thường sử dụng ắc quy yếu, ô tô không khởi động khởi động điện Để đảm bảo an toàn trước khởi động động tay quay phải kéo chặt phanh tay, chèn xe chắn, đưa cần số vị trí số khơng, quay trục khuỷu quay từ (10-15) vòng để đưa dầu tới bề mặt ma sát Vặn chìa khóa điện theo chiều kim đồng hồ để nối mạch điện từ nguồn cung cấp cho phụ tải, đạp ga khoảng 1/3 hành trình Khi quay, người lái xe đứng chếch góc 450 so với đường tâm tay quay, để tay quay phía dưới, hai tay nắm tay quay dật mạnh từ lên Nếu động chưa nổ cần thực lại động tác nêu Chú ý: Khởi động động tay quay tốt có hai người, người ngồi buồng lái, người quay 2.11.3 Phương pháp tắt động cơ: Trước tắt động cần giảm ga để động chạy chậm từ 1-2 phút động xăng đến phút động Diesel Khi tắt động xăng xoay chìa khóa điện ngược chiều kim đồng hồ trả nấc cấp điện hạn chế (ACC) sau xoay chìa khóa nấc khóa (LOCK) rút chìa ngồi Khi tắt động Diesel dùng phương pháp khóa đường cung cấp nhiên liệu đến bơm cao áp 2.12 PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GIẢM TỐC ĐỘ VÀ DỪNG XE Ô TÔ 2.12.1 Phương pháp khởi hành (đường bằng): Một vấn đề kỹ thuật lái xe khởi hành dừng xe Để khởi hành dừng xe kỹ thuật cần biết phối hợp nhịp nhàng bàn đạp ga bàn đạp ly hợp Nếu phối hợp khơng tốt động dễ bị chế bị rung giật Khi khởi hành (động nổ) cần thực thao tác theo trình tự sau: - Kiểm tra an tồn xung quanh xe tơ; - Đạp ly hợp hết hành trình; 33 Hình 2.27: Đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp - Vào số “1”: vào số xác Hình 2.28: Vào số để khởi hành - Nhả phanh tay: đèn tắt phanh tay nhả hết; 34 Hình 2.29: Nhả phanh tay - Quan sát an toàn trước cho xe chuyển bánh - Tăng ga mức đủ để xuất phát; Hình 2.30: Tăng ga để xuất phát - Nhả từ từ đến 1/2 hành trình bàn đạp ly hợp (nhả nửa ly hợp) giữ khoảng giây, sau vừa tăng ga vừa nhả hết ly hợp xe tơ chạy 35 Hình 2.31: Vừa tăng ga vừa nhả ly hợp 2.12.2 Phương pháp giảm tốc độ: 2.12.2.1 Giảm tốc độ phanh động cơ: Khi xe ô tô chuyển động đường, muốn giảm tốc độ cần nhả hết bàn đạp ga để động làm việc chế độ không tải Lúc quán tính ma sát hệ thống làm giảm tốc độ chuyển động ô tô Biện pháp gọi phanh động Hình 2.32: Nhả bàn đạp ga để phanh động Khi xuống dốc cao nguy hiểm chạy đường trơn lầy, để đảm bảo an toàn cần sử dụng phương pháp phanh động Khi phanh động cơ, gài số thấp hiệu phanh cao 2.12.2.2 Giảm tốc độ phanh ô tô: - Phanh để giảm tốc độ: Nhà bàn đạp ga để phanh động chuyển chân từ bàn đạp ga sang bàn đạp phanh đạp phanh với mức độ phù hợp để tốc độ ô tô giảm theo yêu cầu Trường hợp không nên cắt ly hợp 36 Hình 2.33: Nhả bàn đạp ga chuyển sang bàn đạp phanh - Phanh để dừng tơ: cách chướng ngại vật cịn xa đạp phanh nhẹ; cách chướng ngại vật gần phải đạp phanh gấp Để động không bị tắt, phanh phải cắt ly hợp Hình 2.34: Đạp phanh để dừng xe 2.12.2.3 Giảm tốc độ phương pháp phanh phối hợp: Khi ô tô chuyển động xuống dốc dài đường trơn lầy, để đảm bảo an toàn cần phối hợp vừa phanh động (về số thấp), vừa phanh chân, chí số trường hợp nguy hiểm phải sử dụng phanh tay 2.12.3 Phương pháp dừng xe: Khi ô tô chạy đường, muốn dừng hẳn cần giảm tốc độ cách đạp phanh giảm số Trình tự dừng xe thực sau: - Quan sát gương chiếu hậu, quan sát hai bên xe phía trước xe 37 - Ra tín hiệu dừng xe: bật xi nhan phải; Hình 2.35: Bật xi nhan phải - Quan sát gương chiếu hậu xe kiểm tra lại an toàn, đặc biệt phía sau; Hình 2.36: Kiểm tra an tồn lại lần - Nhả bàn đạp ga; Hình 2.37: Nhả bàn đạp ga - Đạp phanh tìm chỗ đỗ xe thích hợp; 38 Hình 2.38: Đạp phanh tìm chỗ đỗ - Đạp ly hợp ghìm bàn đạp phanh: xe ô tô gần đến chỗ đỗ, cần đạp ly hợp cho động khỏi tắt, sau đạp phanh để cố định xe vào chỗ đỗ; Hình 2.39: Đạp ly hợp ghìm bàn đạp phanh - Kéo chặt tay phanh; Hình 2.40: Kéo chặt phanh tay - Cài số: đỗ đường dốc lên cài số “1”; đỗ đường dốc xuống cài số lùi; 39 Hình 2.41: Cài số thích hợp - Điều chỉnh vô lăng lái cho bánh xe trước hướng vào phía trong; - Tắt động cơ; - Nhả ly hợp; Hình 2.42: Tắt máy Hình 2.43: Nhả bàn đạp ly hợp - Nhả bàn đạp phanh; - Rút chìa khóa, xuống xe khóa cửa Khi cần thiết chèn bánh xe Hình 2.44: Nhả bàn đạp phanh Hình 2.45: Khóa cửa xe 2.13 THAO TÁC TĂNG VÀ GIẢM SỐ 2.13.1 Thao tác tăng số: Khi xe ô tô chuyển động đến đoạn đường tốt, có chướng ngại vật tăng số để tăng dần tốc độ chuyển động cho phù hợp với sức cản mặt đường Phương pháp tăng số thực sau: 40 - Đạp bàn đạp ga: đạp mạnh để tăng tốc (lấy đà); Hình 2.46: Đạp bàn đạp ga để tăng tốc - Đạp bàn đạp ly hợp, đồng thời nhả hết bàn đạp ga: nhấc hẳn chân khỏi bàn đạp ga; Hình 2.47: Đạp bàn đạp ly hợp nhả bàn đạp ga - Tăng số: Vào số yêu cầu thao tác nhẹ nhàng; Hình 2.48: Tăng số - Từ từ nhả bàn đạp ly hợp, đồng thời tăng ga 41 Hình 2.49: Nhả bàn đạp ly hợp tăng ga Chú ý: - Từ số sang số 2: nhả ly hợp chậm; - Từ số sang số 3: nhả ly hợp nhanh; - Từ số sang số 4: nhả ly hợp nhanh; - Từ số sang số 5: nhả ly hợp nhanh; - Cần tăng số theo thứ tự từ thấp đến cao Hình 2.50: Tăng số theo thứ tự số 2.13.2 Giảm số: Khi xe ô tô chuyển động đến đoạn đường xấu, đèo dốc (có sức cản chuyển động lớn) phải giảm số để tăng lực kéo cho xe ô tô Phương pháp giảm số thực sau: -Nhả bàn đạp ga, đạp bàn đạp ly hợp: đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp, nhả hết ga 42 Hình 2.51: Nhả bàn đạp ga, đạp bàn đạp ly hợp - Đưa cần số số 0; Tăng ga số: Chuyển số dứt khoát; Hình 2.52: Đưa cần số số tăng ga số - Từ từ nhả bàn đạp ly hợp từ từ tăng ga Hình 2.53: Nhả bàn đạp ly hợp tăng ga Chú ý: - Cần giảm số theo thứ tự từ số cao đến số thấp;          43 - Thời điểm giảm số phù hợp thấy động hoạt động yếu (do tốc độ số không phù hợp) 2.14 PHƯƠNG PHÁP LÙI XE Ô TÔ 2.14.1 Kiểm tra an toàn lùi xe ô tô: Điều khiển xe ô tô chuyển động lùi khó tiến vì: - Khơng quan sát xác phía sau; - Khó điều khiển ly hợp; - Tư ngồi lái không thoải mái Do vậy, việc ý đến an tồn lùi xe tơ quan trọng Phương pháp kiểm tra thực cách: - Xuống xe quan sát; - Nhìn xung quanh; Hình 2.54: Xuống xe kiểm tra an tồn - Mở cửa xe quan sát; Hình 2.55: Kiểm tra xung quanh - Nhờ người khác dẫn Hình 2-56: Mở cửa xe quan sát 2.14.2 Phương pháp lùi xe ô tô: - Tư lái lùi: Nắm tay vào phần vô lăng lái; quan sát gương chiếu hậu; cho phép ngoảnh hẳn mặt sau thị hẳn đầu ngồi để quan sát; 44 Hình 2.57: Tư lái lùi - Điều chỉnh tốc độ lùi: Vì phải điều khiển tơ tư khơng thoải mái, khó phán đốn để thao tác xác, cần cho xe ô tô lùi thật chậm Muốn cho xe chạy chậm, lặp lại thao tác cắt, nhả ly hợp liên tục, thực đạp nửa ly hợp, đồng thời giữ nhẹ chân ga; - Đổi chỉnh hướng lùi: Khi thấy xe ô tô chệch hướng, phải từ từ chỉnh lại tay lái, trường hợp cần thiết phải dừng lại tiến lên để chỉnh lại hướng lùi 2.15 PHƯƠNG PHÁP QUAY ĐẦU XE Để đảm bảo an toàn quay đầu, người lái xe phải quan sát thực thao tác theo trình tự sau: - Quan sát báo hiệu để biết nơi phép quay đầu - Quan sát kỹ địa hình nơi để chọn quay đầu - Lựa chọn quỹ đạo quay đầu xe (tiến, lùi) cho thích hợp; - Thực quay đầu xe với tốc độ nhỏ nhất; - Thường xuyên báo tín hiệu, tốt có người báo hiệu phía sau; Nếu quay đầu xe nơi có địa hình nguy hiểm đưa đầu xe phía nguy hiểm đưa xe phía an tồn thực tiến, lùi liên tục quay đầu xe Chú ý: Khi dừng xe lại để tiến lùi nên sử dụng phanh chân phanh tay, cần thiết chèn bánh xe để đảm bảo an tồn 45 Hình 2.58: Phương pháp quay đầu xe 2.16 PHƯƠNG PHÁP LÁI XE Ơ TƠ TIẾN VÀ LÙI HÌNH CHỮ CHI Để rèn luyện kỹ thực hành lái xe ô tô 2.16.1 Hình chữ chi thực hành lái xe tơ: Kích thước hình chữ chi thực hành lái xe tô tiến lùi (tùy theo loại xe) tính: L = 1,5a B = 1,5b Trong đó: a: chiều dài tơ b: chiều rộng xe Hình 2.59: Hình chữ chi thực hành lái xe tơ tiến lùi 2.16.2 Phương pháp lái xe ô tô tiến qua hình chữ chi: Khi lái xe tơ tiến qua hình chữ chi lấy điểm B’, C’ D’ làm điểm chuẩn Khởi hành cho xe xuất phát vào hình số phù hợp, tốc độ ổn định, cho xe tiến sát vạch trái với khoảng cách (giữa bánh xe vạch) từ 20 đến 30cm 46 Khi chắn phía trước đầu xe ngang với điểm B’ (B’) từ từ lấy hết lái sang phải Khi quan sát đầu xe vừa cân với hai vạch từ từ trả lái sang trái, đồng thời điều chỉnh cho xe tiến sát vào vạch phải với khoảng cách từ 20 đến 30cm Khi quan sát thấy chắn phía trước đầu xe ngang với điểm C’ từ từ lấy lái hết sang trái Khi đầu xe cân với hai vạch từ từ trả lái sang phải, đồng thời điều chỉnh cho xe tiến sát vào vạch trái với khoảng cách từ 20  30cm tiếp tục thao tác trình bày để đưa xe tiến khỏi hình 2.16.3 Phương pháp lái xe tơ lùi qua hình chữ chi: Khi lái xe tơ lùi qua hình chữ chi lấy điểm D, C B làm điểm chuẩn Quan sát gương chiếu hậu để xác định hướng lùi xe, xác định khoảng cách bước đầu bánh xe vạch để có biện pháp điều chỉnh cho thích hợp Gài số lùi, cho xe chạy tốc độ chậm, đồng thời từ từ điều khiển cho xe lùi lại sát vạch phải với khoảng cách từ 20  30cm Khi quan sát thấy điểm D cách bánh xe sau khoảng từ 20  30cm lấy hết lái sang phải, đồng thời quan sát gương chiếu hậu trái Khi thấy điểm C xuất gương từ từ trả lái sang trái, đồng thời điều chỉnh khoảng cách bánh xe điểm C với khoảng cách từ 20  30cm Khi điểm C cách bánh xe sau khoảng cách từ 20  30cm lấy hết lái sang trái Tiếp tục thao tác trình bày để lùi xe khỏi hình Câu hỏi: Câu 1: Em kể tên công việc chuẩn bị trước lái xe? Câu 2: Em nêu phương pháp điều khiển xe đảm bảo an toàn? Câu 3: Em nêu ý điều khiển xe quay đầu lùi xe? Câu 4: Em thực công việc chuẩn bị trước lái xe? 47 Bài 3: TẬP LÁI XE TẠI CHỖ SỐ NGUỘI Mã bài: MĐ 36- 03 Giới thiệu: Để điều khiển xe thành thạo đường người học cần phải chải qua bước từ đơn giản đến phức tạp để có điều khiển xe thành thạo Để thay đổi số chưa quen với công việc người học cần thực nghiêm túc tập lái xe chố số nguội Mục tiêu: - Trình bày thao tác lái xe ơtơ chỗ số nguội trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thực thao tác lái xe chỗ số nguội trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: TRÌNH TỰ TẬP LÁI XE TẠI CHỖ SỐ NGUỘI TT CÁC BƯỚC THAO TÁC HÌNH MINH HỌA Lên xe Dùng tay trái mở cửa, tay phải nắm vào đỉnh vô lăng lái, đưa chân phải vào trước xoay người ngồi vào ghế lái đưa chân trái vào, Tay trái kéo cửa xe vào từ từ, đến khe hở cịn khoảng 10 15cm đóng mạnh cho cửa chặt khít Khởi hành xe Đạp bàn đạp ly hợp hai - Cắt ly hợp tay nắm vành vơ lăng lái, mắt nhìn thẳng, dùng mũi bàn chân trái đạp mạnh bàn đạp xuống sát sàn xe 48 - Gài số Tay phải nắm vào tay nắm cần số đẩy vào tay số vào vị trí số - Nhả phanh tay Tay phải kéo tay phanh lên ngón tay bấm vào nút khóa hạ tay phanh tay xuống đến đèn báo phanh tắt - Nối ly hợp Nhả từ từ đến ½ hành trình bàn đạp ly hợp sau vừa tăng ga vừa nhả hết bàn đạp ly hợp Tăng số Giảm số Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí số 2, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, vào số từ thấp đến cao Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số  khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí số 4, nhả bàn đạp ly hợp  đồng thời tăng ga, vào số từ cao đến thấp 49 Lấy lái sang trái trả lái - Lấy lái sang trái Tay trái nắm vào vô lăng kéo sang trái, tay phải nắm vào vô lăng đẩy sang trái - Trả lái Tay phải kéo vô lăng sang phải, tay trái đẩy vơ lăng sang phải, sau tay phải chuyển đến vị trí vơ lăng để kéo, trả lái hai tay không bắt chéo Tay phải kéo vô lăng sang phải, tay trái đẩy vô lăng sang phải, sau tay phải chuyển đến vị trí vơ lăng để kéo, trả lái hai tay không bắt chéo Lấy lái sang phải trả lái - Lấy lái sang phải - Trả lái Tay trái nắm vào vô lăng kéo sang trái, tay phải nắm vào vô lăng đẩy sang trái, trả lái hai tay không bắt chéo 50 Dừng xe Đạp bàn đạp phanh đạp bàn đạp ly hợp sau số 0, kéo phanh tay, nhả bàn đạp phanh bàn đạp ly hợp Xuống xe Quan sát thấy an toàn, tay trái mở cánh cửa xe khoảng 10 20cm dừng lại lúc mở cánh cửa người lái quay đầu lại phía sau để kiểm tra an tồn, mở cửa vừa đủ rộng để xuống xe Câu hỏi: Câu 1: Em lập bảng trình tự bước tập lái xe chỗ số nguội? Câu 2: Em thực công việc chuẩn bị cho tập lái xe chỗ số nguội? Câu 3: Em thực việc khởi hành xe? Câu 4: Em thực việc đánh lái sang phải đánh lái sang trái? Câu 5: Em thực thao tác lái xe chỗ số nguội? 51 Bài 4: TẬP LÁI XE TẠI CHỖ SỐ NÓNG Mã bài: MĐ 36- 04 Giới thiệu: Để điều khiển xe thành thạo đường người học cần phải chải qua bước từ đơn giản đến phức tạp để có điều khiển xe thành thạo Sau thực thành thạo bài tập lái xe chố số nguội, để thay đổi số xe nổ máy người học cần thực nghiêm túc tập lái xe chố số nóng Mục tiêu bài: - Trình bày thao tác lái xe ơtơ chỗ số nóng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thực thao tác lái xe chỗ số nóng trình tự đảm bảo u cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung bài: TRÌNH TỰ TẬP LÁI XE TẠI CHỖ SỐ NÓNG TT CÁC BƯỚC THAO TÁC HÌNH MINH HỌA Chuẩn bị - Dùng kích, kích - Kê kích xe bốn bánh kê - Kiểm tra dầu, chắn nước, nhiên liệu - Rút thước kiểm tra dầu bôi trơn Lên xe Dùng tay trái mở cửa, tay phải nắm vào đỉnh vô lăng lái, đưa chân phải vào trước xoay người ngồi vào ghế lái đưa chân trái vào, tay trái kéo cửa xe vào từ từ, đến khe hở cịn khoảng 10 - 15cm đóng mạnh cho cửa chặt khít 52 Khởi hành xe - Khởi động động - Cắt ly hợp Đạp bàn đạp ly hợp hai tay nắm vành vô lăng lái, mắt nhìn thẳng, dùng mũi bàn chân trái đạp mạnh bàn đạp xuống sát sàn xe - Gài số Tay phải nắm vào tay nắm cần số đẩy vào tay số vào vị trí số - Nhả phanh tay Tay phải kéo tay phanh lên ngón tay bấm vào nút khóa hạ tay phanh tay xuống đến đèn báo phanh tắt - Nối ly hợp Nhả từ từ đến ½ hành trình bàn đạp ly hợp sau vừa tăng ga vừa nhả hết bàn đạp ly hợp cho bánh xe chủ động quay Tăng số Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí số 2, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, vào số từ thấp đến cao 53 Giảm số Lấy lái sang trái trả lái - Lấy lái sang trái Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số      khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí     số 4, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, vào số từ cao đến thấp Tay trái nắm vào vô lăng kéo sang trái, tay phải nắm vào vô lăng đẩy sang trái - Trả lái Tay phải kéo vô lăng sang phải, tay trái đẩy vô lăng sang phải, sau tay phải chuyển đến vị trí vơ lăng để kéo, trả lái hai tay không bắt chéo Lấy lái sang phải Tay phải kéo vô lăng trả lái sang phải, tay trái đẩy - Lấy lái sang vô lăng sang phải, sau phải tay phải chuyển đến vị trí vơ lăng để kéo, trả lái hai tay không bắt chéo 54 - Trả lái Tay trái nắm vào vô lăng kéo sang trái, tay phải nắm vào vô lăng đẩy sang trái, trả lái hai tay không bắt chéo Dừng xe Đạp bàn đạp phanh đạp bàn đạp ly hợp sau số 0, kéo phanh tay, nhả bàn đạp phanh bàn đạp ly hợp Xuống xe Quan sát thấy an toàn, tay trái mở cánh cửa xe khoảng 10 - 20cm dừng lại lúc mở cánh cửa người lái quay đầu lại phía sau để kiểm tra an tồn, mở cửa vừa đủ rộng để xuống xe Câu hỏi: Câu 1: Em lập bảng trình tự bước tập lái xe chỗ số nóng? Câu 2: Em thực công việc chuẩn bị cho tập lái xe chỗ số nóng? Câu 3: Em thực tăng số xe nổ máy từ số - - - – - 5? Câu 4: Em thực giảm số xe nổ máy từ số số 3? Câu 5: Em thực lái xe chỗ số nóng? 55 Bài 5: TẬP LÁI XE TRÊN BÃI PHẲNG Mã bài: MĐ 36- 05 Giới thiệu: Để điều khiển xe thành thạo đường người học cần phải chải qua bước từ đơn giản đến phức tạp để có điều khiển xe thành thạo Sau thực thành thạo bài tập lái xe chố số nóng, để vận dụng kiến thức học trước người học cần thực nghiêm túc tập lái xe bãi phẳng Mục tiêu: - Trình bày thao tác lái xe ôtô bãi phẳng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Lái xe ô tô bãi phẳng trình tự, đảm bảo an tồn u cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: TRÌNH TỰ TẬP LÁI XE TRÊN BÃI PHẲNG TT CÁC BƯỚC THAO TÁC HÌNH MINH HỌA Chuẩn bị - Dọn dẹp sân bãi - Sân bãi sẽ, rộng thoáng - Kiểm tra dầu, - Rút thước kiểm tra nước, nhiên liệu dầu bôi trơn Lên xe Dùng tay trái mở cửa, - Học sinh lên xe tay phải nắm vào ngồi vào ghế lái đỉnh vô lăng lái, đưa - Giáo viên ngồi chân phải vào trước bên ghế phải xoay người ngồi vào ghế lái đưa chân trái vào, tay trái kéo cửa xe vào từ từ, đến khe hở cịn khoảng 10 - 15cm đóng mạnh cho cửa chặt khít 56 Khởi hành xe - Khởi động động - Cắt ly hợp Đạp bàn đạp ly hợp hai tay nắm vành vơ lăng lái, mắt nhìn thẳng, dùng mũi bàn chân trái đạp mạnh bàn đạp xuống sát sàn xe - Gài số Tay phải nắm vào tay nắm cần số đẩy vào tay số vào vị trí số - Nhả phanh tay Tay phải kéo tay phanh lên ngón tay bấm vào nút khóa hạ tay phanh tay xuống đến đèn báo phanh tắt - Nối ly hợp Nhả từ từ đến ½ hành trình bàn đạp ly hợp sau vừa tăng ga vừa nhả hết bàn đạp ly hợp cho xe chuyển động Tăng số Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí số 2, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, vào số từ thấp đến cao 57 Giảm số Lấy lái sang trái trả lái - Lấy lái sang trái Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số      khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí     số 4, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, vào số từ cao đến thấp Tay trái nắm vào vô lăng kéo sang trái, tay phải nắm vào vô lăng đẩy sang trái - Trả lái Tay phải kéo vô lăng sang phải, tay trái đẩy vô lăng sang phải, sau tay phải chuyển đến vị trí vô lăng để kéo, trả lái hai tay không bắt chéo Lấy lái sang phải Tay phải kéo vô lăng trả lái sang phải, tay trái đẩy - Lấy lái sang vô lăng sang phải, sau phải tay phải chuyển đến vị trí vô lăng để kéo, trả lái hai tay không bắt chéo 58 - Trả lái Tay trái nắm vào vô lăng kéo sang trái, tay phải nắm vào vô lăng đẩy sang trái, trả lái hai tay không bắt chéo Dừng xe Đạp bàn đạp phanh đạp bàn đạp ly hợp sau số 0, kéo phanh tay, nhả bàn đạp phanh bàn đạp ly hợp Xuống xe Quan sát thấy an toàn, tay trái mở cánh cửa xe khoảng 10 - 20cm dừng lại lúc mở cánh cửa người lái quay đầu lại phía sau để kiểm tra an tồn, mở cửa vừa đủ rộng để xuống xe Câu hỏi: Câu 1: Em lập bảng trình tự bước tập lái xe bãi phẳng? Câu 2: Em thực công việc chuẩn bị cho tập lái xe bãi phẳng? Câu 3: Em thực lái xe bãi phẳng? Câu 4: Nêu ý thực lái xe bãi phẳng? 59 BÀI 6: TẬP LÁI XE TRONG HÌNH SỐ SỐ Mã bài: MĐ 36- 06 Giới thiệu: Sau thực thành thạo bài tập lái xe lái xe bãi phẳng để rèn luyện khả lái xe, kỹ thuật láy trả lái người học chuyển tiếp sang tập lái xe hình số số Mục tiêu: - Trình bày thao tác lái xe ơtơ hình số số trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Lái xe tơ hình số số trình tự, đảm bảo an tồn yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: TRÌNH TỰ TẬP LÁI XE TRONG HÌNH SỐ SỐ TT CÁC BƯỚC THAO TÁC HÌNH MINH HỌA Chuẩn bị - Dọn dẹp sân bãi - Sân bãi sẽ, rộng thoáng - Kiểm tra dầu, - Rút thước kiểm tra nước, nhiên liệu dầu bôi trơn Lên xe Dùng tay trái mở cửa, - Học sinh lên xe tay phải nắm vào đỉnh ngồi vào ghế lái vô lăng lái, đưa chân - Giáo viên ngồi phải vào trước xoay bên ghế phải người ngồi vào ghế lái đưa chân trái vào, tay trái kéo cửa xe vào từ từ, đến khe hở cịn khoảng 10 - 15cm đóng mạnh cho cửa chặt khít Lái xe qua Đạp bàn đạp ly hợp hai tay nắm vành vô lăng đường chéo - Khởi động động lái, mắt nhìn thẳng, dùng mũi bàn chân trái đạp mạnh bàn đạp - Khởi hành xe xuống sát sàn xe - Cắt ly hợp 60 - Gài số Tay phải nắm vào tay nắm cần số đẩy vào tay số vào vị trí số - Nhả phanh tay Tay phải kéo tay phanh lên ngón tay bấm vào nút khóa hạ tay phanh tay xuống đến đèn báo phanh tắt Nhả từ từ đến ½ hành trình bàn đạp ly hợp sau vừa tăng ga vừa nhả hết bàn đạp ly hợp cho xe chuyển động - Nối ly hợp Đi vào đường Cắt ly hợp, nhả bàn chéo đạp ga, kéo tay số - Tiến xe vào hình khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí số 2, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, giữ vô lăng cho xe chuyển động thẳng hình theo lối vào lấy lái sang trái cho xe bám sát vào điểm A (bám lưng) 61 A - Chạy qua đường - Tiến xe với tốc độ chéo vừa từ từ lấy lái sang trái gắp đường chéo trả lái giữ thẳng cho xe qua đường chéo Lấy đà tăng số Lái qua cung tròn - Lấy lái sang phải - Trả lái Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí số 2, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, vào số từ thấp đến cao Tay phải kéo vô lăng sang phải, tay trái đẩy vô lăng sang phải, sau tay phải chuyển đến vị trí vô lăng để kéo, xe sát bên trái cung tròn Tay trái nắm vào vô lăng kéo sang trái, tay phải nắm vào vô lăng đẩy sang trái, trả hướng cho xe vào đường chéo 62 B Giảm số Cắt ly hợp, nhả bàn đạp ga, kéo tay số      khỏi vị trí số đưa tay số vào vị trí số 4, nhả bàn đạp ly hợp đồng thời tăng ga, giảm số cho phù hợp với tốc độ hình - Chạy qua đường - Tiến xe với tốc độ chéo vừa từ từ lấy lái sang trái gặp đường chéo trả lái giữ thẳng cho xe qua đường chéo Dừng xe Đạp bàn đạp phanh đạp bàn đạp ly hợp sau số 0, kéo phanh tay, nhả bàn đạp phanh bàn đạp ly hợp 10 Xuống xe Quan sát thấy an toàn, tay trái mở cánh cửa xe khoảng 10 20cm dừng lại lúc mở cánh cửa người lái quay đầu lại phía sau để kiểm tra an toàn, mở cửa vừa đủ rộng để xuống xe 63 Câu hỏi: Câu 1: Em lập bảng trình tự bước tập lái xe hình số số 8? Câu 2: Em thực công việc chuẩn bị cho tập lái xe hình số số 8? Câu 3: Em thực lái xe hình số số 8? Câu 4: Nêu ý thực lái xe hình số số 8? NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ - Về kiến thức: + Trình tự Lái xe tơ bãi phẳng - Về kỹ năng: + Lái xe ô tô bãi phẳng trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Lái xe tơ hình số số trình tự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Đánh giá tình trạng kỹ thuật xe tơ q trình vận hành Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật lái xe tô Cục đường ban hành 64 ... MĐ 36 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật lái xe ô tô mơn học chương trình đào tạo lái xe ô tô Môn học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kỹ thuật lái xe tơ thao tác quy trình kỹ thuật Giáo trình biên soạn... yếu buồng lái xe ô tô Tổng quan phận chủ yếu buồng lái xe ô tô Tác dụng, vị trí, hình dáng phận chủ yếu buồng lái xe ô tô Một số phận điều khiển thường dùng khác Bài 2: Kỹ thuật lái xe Kiểm tra... tốc độ dừng xe Thao tác tăng giảm số Phương pháp lùi xe ô tô Phương pháp quay đầu xe ô tô Phương pháp lái xe ô tô tiến lùi hình chữ chi Bài 3: Tập lái xe chỗ số nguội Bài 4: Tập lái xe chỗ số nóng

Ngày đăng: 14/01/2023, 03:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan