1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trường THCS Nguyễn Du

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Du Phòng giáo dục Krong Năng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Trần Phú Môn Lịch sử Lớp 6 Thời gian 45 phút RA ĐỀ I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 Em hãy điền các sự kiện lịch sử thích[.]

Phòng giáo dục Krong Năng Trường THCS Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Lịch sử - Lớp: Thời gian : 45 phút RA ĐỀ I/ Trắc nghiệm : (3 điểm) Câu Em điền kiện lịch sử thích hợp với thời gian nêu bảng sau (2đ ) Thời gian Sự kiện lịch sử - Năm 40 ……………………………………………………………… - Năm 248 ……………………………………………………………… - Năm 542 ……………………………………………………………… - Từ 179 TCN X ……………………………………………………………… Câu 2:Giữa kỉ I đến kỉ VI, nghề rèn sắt nước ta phát triển? A Được nhà Hán khuyến khích sản xuất B Do yêu cầu sống đấu tranh giành lại độc lập C Cả A B D Cả A B sai Câu : Nhà Đường đổi Giao Châu tên gì? A Tượng Lâm B Giao Chỉ C An Nam đô hộ phủ D Phong Châu Câu : Theo truyền thuyết, Hai Bà Trưng là: A Thuộc dòng dõi vua Hùng B Thuộc dòng dõi An Dương Vương C Thuộc dòng dõi Triệu Đà D Thuộc dòng dõi vua Hán Câu 5: Vua Hùng xây dựng Kinh đô đâu ? A Cổ Loa B Thăng Long C Phong Châu D Hoa Lư II Tư luận Trình bày diễn, nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng(2đ) Sau khởi nghĩa thắng lợi Lý Bí làm gì(1.5đ) Ngơ Quyền có cơng lao kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán.(1đ) Trình bày nét kinh tế văn hoá nước Cham pa từ kỷ II đến kỷ X ?(3đ) Đất nước nhân dân Âu lạc thời thuộc Hán có thay đổi ? (2,5đ) HẾT ĐÁP ÁN: + Diễn biến: - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn(Hà Tây) - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa Luy Lau - Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi + Nguyên nhân thắng lợi: - Được nhân dân khắp nơi ủng hộ - Tinh thần yêu nước đoàn kết nghĩa quân - Tài huy Hai Bà Trưng 2(1.5đ) Sau khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngơi vua, lấy hiệu Lý Nam Đế, đặt niên hiệu Thiên Đức, đặt tên nước Vạn Xuân, dựng kinh đô vùng sông Tô Lịch(Hà Nội) 3(1.5) - Công lao Ngô Quyền - Huy động sức mạnh toàn dân - Tận dụng vị trí, địa sơng Bạch Đằng - Chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo(trận địa cọc) để làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc *Kinh tế: nông nghiệp trồng lúa nước (2,0đ) -Cấy vụ lúa/năm (0,25đ) -Làm ruộng bậc thang (0,25đ) -Biết sử dụng công cụ sắt (0,25đ) -Sáng tạo xe đạp nước(0,25đ) -Họ trồng ăn ,cây công nghiệp(0,25đ) -Khai thác lâm thổ sản ,biết đánh cá (0,25đ) -Khai thác lâm thổ sản,nghề làm đồ gốm phát triển (0,25đ) -Trao đổi buôn bán với Giao Châu,Ấn Độ, Trung Quốc (0,25đ) *Văn hoá: (1,0đ) -Từ kỷ IV,người Chăm có chữ viết riêng (0,25đ) -Nhân dân Cham pa theo đạo Bà la môn đạo Phật (0,25đ) -Sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu tháp Chăm,đền tượng (0,25đ) -Có tục hỏa táng người chết ,ăn trầu cau (0,25đ) - Năm 179 TCN, Triệu Đà nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân ( 0.5 điểm ) - Năm 111 TCN nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích (0.5 điểm) + Chiếm đóng lâu dài (0.25 điểm) + Xóa tên nước ta (0.25 điểm) + Sắp đặt máy cai trị đến cấp quận (0.25 điểm) - Nhân dân Châu giao chịu nhiều thứ thuế cống nạp nặng nề (0.5 điểm) - Đồng hóa dân ta (0.25 điểm)

Ngày đăng: 13/01/2023, 21:32

w