Ôn tập sinh học 10 Bài 3 CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Câu 1 Cấp độ tổ chức của thế giới sống là? A Các cấp tổ chức dưới cơ thể B Các cấp tổ chức trên cơ thể C Các đơn vị cấu tạo nên thế giới s.
Ôn tập sinh học 10 Bài 3: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Câu 1: Cấp độ tổ chức giới sống là? A Các cấp tổ chức thể B Các cấp tổ chức thể C Các đơn vị cấu tạo nên giới sống D Các đơn vị cấu tạo nên thể sống Câu 2: Tế bào được xem là cấp độ tổ chức sống bản nhất vì A Tế bào là cấp độ tổ chức nhỏ nhất thế giới sống và tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào B Tế bào là cấp độ tổ chức nhỏ nhất có biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống và tất cảcác cấp độ tổ chức của thế giới sống đều được cấu tạo từ tế bào C Tế bào là cấp độ tổ chức nhỏ nhất có biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống và tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào D Tế bào là cấp độ tổ chức nhỏ nhất thế giới sống và tất cảcác cấp độ tổ chức của thế giới sống đều được cấu tạo từ tế bào Câu 3: Cho phát biểu sau: (1) Mơ tập hợp tế bào có chức (2) Cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức nhất định (3) Quần thể tập hợp cá thể khác loài phân bố khu vực định (4) Quần xã gồm nhiều hệ sinh thái phân bố khu vực địa lí định Số phát biểu A B C D Câu 4: Đặc điểm nào sau thể hiện mối quan hệ chặt chẽ về cấu trúc của các cấp độ tổ chức sống? A Mọi cấp độ tổ chức sống đều được cấu tạo từ tế bào B Mọi hoạt động sống đều được thực hiện tế bào C Cấp độ tổ chức nhỏ sẽ làm nền tảng để hình thành cấp độ tổ chức cao D Các cấp độ tổ chức hoạt động thống nhất để trì các hoạt động sống Câu 5: Cấp độ tổ chức sống nào sau không tồn tại thể của một sinh vật đa bào? A Tế bào B Mô C Cơ quan D Quần thể Câu 6: Đặc điểm nào sau đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống? A Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc B Là hệ thống mở tự điều chỉnh C Là hệ thống khép kín và ởn định D Liên tục tiến hóa Câu 7: Cấp độ tổ chức sau không phải là cấp độ tổ chức sống? A Quần thể B Cơ thể C Phân tử D Nguyên tử Câu 8: Cho cấp độ tổ chức sống sau: (1) Phân tử (2) Tế bào (3) Mô (4) Cơ quan (5) Cơ thể (6) Quần thể (7) Quần xã - hệ sinh thái Số cấp độ tổ chức sống bản là A B C D Câu 9: Cấp độ tổ chức sống sau xem cấp độ tổ chức sống nhất? A Tế bào B Cơ thể C Quần thể D Quần xã - hệ sinh thái Câu 10: Nhiều tế bào có chức tập hợp thành cấp độ tổ chức sau đây? A Cơ quan B Hệ quan C Mô D Cơ thể Câu 11: Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc có nghĩa là A Tổ chức sống cấp làm sở để hình thành nên tổ chức sống cấp B Tổ chức sống cấp hoạt động không phụ thuộc vào tổ chức sống cấp C Tổ chức sống cấp có những đặc tính nổi trội so với tổ chức sống cấp dưới D Tổ chức sống cấp có cấu trúc phức tạp và đa dạng tổ chức sống cấp dưới Câu 12: Biểu hiện nào sau cho thấy các cấp độ tổ chức sống là hệ thống mở? A Các cấp độ tổ chức sống bị biến đổi trước những thay đổi dù là nhỏ nhất của môi trường B Các cấp độ tổ chức sống tiến hóa liên tục để thích nghi với những thay đổi của môi trường C Các cấp độ tổ chức sống diễn quá trình trao đổi chất và lượng với môi trường D Các cấp độ tổ chức sống có chế tự điều chỉnh để thích nghi với những thay đổi của môi trường Câu 13: Khi lượng đường máu giảm, thể sẽ tiến hành phân giải glycogen dự trữ để đưa lượng đường máu về mức ổn định Ví dụ này phản ánh đặc điểm chung nào của các cấp độ tổ chức sống? A Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc B Có khả tự điều chỉnh C Là hệ thống mở D Liên tục tiến hóa Câu 14: Thế giới sống liên tục tiến hóa là nhờ chế A Nhân đôi DNA B Đột biến gene C Đột biến nhiễm sắc thể D Phát sinh biến dị Câu 15: Đối với sự tiến hóa của thế giới sống, chọn lọc tự nhiên có vai trò A Cung cấp các biến dị mới, tạo nguồn nguyên liệu cho sự tiến hóa B Giúp phát tán và trung hòa tính có hại của các biến dị di truyền quần thể C Loại bỏ dạng sống thích nghi và giữ lại dạng sống thích nghi D Đảm bảo trì và điều hòa các hoạt động sống thể của sinh vật Câu 16: Cho biết: Nghiên cứu tế bào, loại, cấu trúc, chức bào quan gọi gì? A.Sinh học B.Sinh học tế bào C.Vi sinh vật D.Công nghê sinh học Câu 17: Chọn ý đúng: Trong thể đa bào tế bào tổ chức hoạt động với nào? A.Hoạt động độc lập sau tích luỹ kết hoạt động lại cung cấp cho thể B.Phối hợp hoạt động theo nhóm tế bào hình dạng C.Phối hợp hoạt động theo nhóm tế bào kích thước D.Phối hợp hoạt động theo số cấp tổ chức lớn cấp tế bào Câu 18: “Đàn hươu sống rừng” thuộc cấp độ tổ chức sống đây? A.Cá thể B.Quần thể C.Quần xã D.Hệ sinh thái Câu 19: Ai người quan sát tế bào đầu tiên? A.Robert Hooke B.Antonie van Leewenhoek C.Matthias Schleiden Theodor Schwann D.Rudolf Virchow Câu 20: Ai người đề xuất học thuyết tế bào đầu tiên? A.Robert Hooke B.Charles Robert Darwin C.Matthias Schleiden, Theodor Schwann Rudolf Virchow D.Neil Campbell Jane Reece’s Bài 5: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC Câu 1: Nguyên tố vi lượng thể sống khơng có đặc điểm sau đây? A Chiếm tỉ lệ nhỏ 0,01% khối lượng chất sóng thể B Chỉ cần cho thực vật giai đoạn sinh trưởng C Tham gia vào cấu trúc bắt buộc hệ enzim tế bào D Là nguyên tố có tự nhiên Câu 2: Cơ thể cần nguyên tố vi lượng với lượng nhỏ vì: A Phần lớn nguyên tố vi lượng có hợp chất tế bào B Chức nguyên tố vi lượng hoạt hóa enzim C Nguyên tố vi lượng đóng vai trị thứ yếu thể D Nguyên tố vi lượng cần cho vài giai đoạn sinh trưởng định thể Câu 3: Nhận định sau không nguyên tố chủ yếu sống (C, H, O, N)? A Là nguyên tố phổ biến tự nhiên B Có tính chất lý, hóa phù hợp với tổ chức sống C Có khả liên kết với với nguyên tố khác tạo nên đa dạng loại phân tử đại phân tử D Hợp chất ngun tố ln hịa tan nước Câu 4: Tính phân cực nước A Đôi êlectron mối liên kết O – H bị kéo lệch phía oxygen B Đơi êlectron mối liên kết O – H bị kéo lệch phía hydrogen C Xu hướng phân tử nước D Khối lượng phân tử oxygen lớn khối lượng phân tử hydrogen Câu 5: Nước đá có đặc điểm sau đây? A Các liên kết hydrogen bị bẻ gãy tái tạo liên tục B Các liên kết hydrogen bị bẻ gãy không tái tạo C Các liên kết hydrogen bền vững tạo nên cấu trúc mạng tinh thể D Không tồn liên kết hydrogen Câu 6: Trong yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu đâu? A Chất nguyên sinh B Nhân tế bào C Trong bào quan D Tế bào chất Câu 7: Câu sau khơng với vai trị nước tế bào? A Nước tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất B Nước thành phần cấu trúc tế bào C Nước cung cấp lượng cho tế bào hoạt động D Nước tế bào đổi Câu 8: Cho ý sau: (1) Uống từ 1,5 – lít nước ngày (2) Truyền nước thể bị tiêu chảy (3) Ăn nhiều hoa mọng nước (4) Tìm cách giảm nhiệt độ thể bị sốt Trong ý có ý việc làm quan trọng giúp đảm bảo đủ nước cho thể trạng thái khác nhau? A B C D Câu 9: Các nguyên tố vi lượng có vai trị quan trọng thể vì: A Chiếm khối lượng nhỏ B Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho thể C Cơ thể sinh vật tự tổng hợp chất D Là thành phần cấu trúc bắt buộc hệ enzim Câu 10: Trong khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sống, nguyên tố chiếm phần lớn thể sống (khoảng 96%) là: A Fe, C, H B C, N P Cl C C, N, H, O D K S, Mg, Cu Câu 11: Nhóm nguyên tố nào sau chứa các nguyên tố đa lượng? A C, H, O, N, Ca, P, K, Cl.B C, H, O, Na, Cl, Mg, Cu C Ca, P, K, Na, Mo, Zn, I D H, O, Na, Cl, Mo, Zn, I Câu 12: Nguyên tố nào sau có vai trò quan trọng tạo nên đa dạng các hợp chất hữu tế bào? A Carbon B Nitrogen C Calcium D Phosphorus Câu 13: Đặc điểm nào sau giúp nguyên tố carbon trở thành nguyên tố có vai trò quan trọng tế bào? A Có electron ở lớp ngoài cùng B Không có tính dẫn diện C Có khả dẫn nhiệt kém D Có nhiều dạng thù hình khác Câu 14: Vai trò chủ yếu của các nguyên tố đa lượng là A Tham gia cấu tạo tế bào B Tham gia hoạt hóa enzyme C Tham gia miễn dịch thể D Tham gia vận chuyển các chất Câu 15: Nguyên tố vi lượng khơng có đặc điểm sau đây? A Chiếm tỉ lệ nhỏ 0,01 % khối lượng chất sống thể B Chỉ cần cho động vật và thực vật giai đoạn sinh trưởng C Là thành phần cấu tạo của hầu hết các enzyme và nhiều chất hữu D Là nguyên tố không thể thiếu đối với tế bào và thể sinh vật Câu 16: Phát biểu sau không nói nguyên tố hóa học có tế bào? A Có khoảng 25 ngun tố có vai trị quan trọng sự sống B C, H, O, N là những nguyên tố hóa học chính tế bào C Các nguyên tố khác chiếm tỉ lệ một thể sống D Tỉ lệ của một nguyên tố có thể khác tùy thuộc vào từng thể Câu 17: Trong khối lượng chất khô của tế bào, bốn nguyên tố C, H, O, N chiếm khoảng A 18,5 % B 50,7 % C 65,4 % D 96,3 % Câu 18: Dựa vào tỉ lệ có thể, nguyên tố hóa học chia thành hai nhóm là A Ngun tố vơ nguyên tố hữu B Nguyên tố cần thiết nguyên tố không cần thiết C Nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng D Nguyên tố đơn giản nguyên tố phức tạp Câu 19: Nguyên tố hóa học chiếm tỉ lệ lớn 0,01 % khới lượng chất khô của tế bào gọi A Nguyên tố vi lượng B Nguyên tố đa lượng C Nguyên tố vô D Nguyên tố hữu Câu 20: Nguyên tố vi lượng là nguyên tố chiếm tỉ lệ A Lớn 0,01 % khối lượng chất khô của tế bào B Lớn % khối lượng chất khô của tế bào C Nhỏ 0,01 % khối lượng chất khô của tế bào D Nhỏ % khối lượng chất khô của tế bào Câu 21:Thiếu nguyên tố iodine sẽ gây bệnh A Bướu cổ B Thiếu máu C Ung thư D Bại liệt Câu 22: Một phân tử nước được cấu tạo từ A nguyên tử oxygen liên kết với nguyên tử hydrogen bằng liên kết hydrogen B nguyên tử oxygen liên kết với nguyên tử hydrogen bằng liên kết cộng hóa trị C nguyên tử oxygen liên kết với nguyên tử hydrogen bằng liên kết hydrogen D nguyên tử oxygen liên kết với nguyên tử hydrogen bằng liên kết cộng hóa trị Câu 23: Nước có tính phân cực là A Oxygen có khả hút electron mạnh nên cặp eclectron dùng chung có xu hướng lệch về phía hydrogen B Hydrogen có khả hút electron mạnh nên cặp eclectron dùng chung có xu hướng lệch về phía hydrogen C Oxygen có khả hút electron mạnh nên cặp eclectron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen D Hydrogen có khả hút electron mạnh nên cặp eclectron dùng chung có xu hướng lệch về phía oxygen Câu 24: Nước có thể dung mơi hồ tan nhiều chất thể sống chúng có A Nhiệt dung riêng cao B Sức căng bề mặt lớn C Nhiệt bay cao D Tính phân cực Câu 25: Khi bón phân cho trồng cần phải kết hợp với việc tưới nước vì A Nước giúp ổn định nhiệt độ của đất để thực vật dễ hấp thụ phân bón B Nước giúp hòa tan phân bón thành dạng ion tự để thực vật dễ hấp thụ C Nước giúp ổn định nhiệt độ của tế bào rễ để thực vật dễ hấp thụ phân bón D Nước giúp cố định phân bón ở một vị trí nhất định để thực vật dễ hấp thụ Bài 9: TẾ BÀO NHÂN THỰC Câu 1: Mạng lưới nội chất hạt có chức gì? A Tổng hợp glucose B Tổng hợp nucleic acid C Tổng hợp lipid D Tổng hợp protein Câu 2: Lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn khác chỗ lưới nội chất hạt? A Hình túi, cịn lưới nội chất trơn hình ống B Nối thơng với khoang màng nhân, cịn lưới nội chất trơn khơng C Có đính hạt ribosome, cịn lưới nội chất trơn khơng có D Có ribosome bám màng, cịn lưới nội chất trơn có ribosome bám ngồi màng Câu 3: Vì lưới nội chất trơn phát triển mạnh tế bào gan? A Vì gan có chức lọc máu B Vì gan có chức tạo kháng thể để bảo vệ thể C Vì gan có chức chuyển hóa đường D Vì gan có chức giải độc Câu 4: Ở lớp màng ti thể có chứa nhiều chất sau đây? A Enzyme hô hấp B Kháng thể C Hormone D Sắc tố Câu 5: Điểm giống cấu tạo lục lạp ti thể tế bào là: A Có chứa sắc tố quang hợp B Có chứa nhiều loại enzim hô hấp C Được bao bọc lớp màng kép D Có chứa nhiều phân tử ATP Câu 6: Tên gọi stroma để cấu trúc sau A Chất lục lạp B Màng lục lạp C Màng lục lạp D Enzyme quang hợp lục lạp Câu 7: Lục lạp có chức sau đây? A Chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa B Đóng gói, vận chuyển sản phẩm hữu ngồi tế bào C Chuyển hóa đường phân hủy chất độc hại thể D Tham gia vào trình tổng hợp vận chuyển lipid Câu 8: Cho đặc điểm thành phần cấu tạo màng sinh chất (1)Lớp kép phospholipid có phân tử protein xen (2)Liên kết với phân tử protein lipid cịn có phân tử cacbohidrat (3)Các phân tử phospholipid protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí định màng (4)Xen phân tử phospholipid cịn có phân tử cholesterol (5)Xen phân tử phospholipid photpholipid phân tử glycoprotein Có đặc điểm theo mơ hình khảm – động màng sinh chất? A B C D Câu 9: Theo mơ hình khảm động màng sinh chất khơng có thành phần cách thức cấu tạo ý đây? A Một lớp kép phospholipid; xen có phân tử protein, cholesterol B Có phân tử carbohydrate liên kết mặt ngồi phân tử protein phospholipid C Các phân tử phospholipid protein thường xuyên chuyển động D Màng có cấu trúc ổn định, phân tử thường không chuyển động Câu 10: Khi chứng minh cho giả thuyết “ti thể lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ, ẩn nhập vào tế bào nhân thực”, có phát biểu sau đâu đúng? - Ti thể lục lạp có màng kép, màng giống màng tế bào nhân thực - Ti thể lục lạp có DNA dạng vịng trần, kép, có ribosome 70S riêng giống tế bào nhân sơ - Ti thể lục lạp có khả phân đơi - Trên màng tế bào vi khuẩn có hệ dẫn truyền điện tử giống ti thể lục lạp - Ti thể lục lạp có nguồn gốc từ loại vi khuẩn sau chúng phân hoá dần cấu tạo chuyên hoá chức A.5 B.4 C.3 D.2 Câu 11: Lưới nội chất trơn khơng có chức sau đây? A Tổng hợp bào quan peroxisome B Tổng hợp protein C Tổng hợp lipit, phân giải chất đôc D Vận chuyển nội bào Câu 12: Đặc điểm sau có ti thể mà khơng có tế bào vi khuẩn? A Được bao bọc hai màng sinh chất B Có DNA dạng vịng ribosome C Được sinh hình thức phân đơi D Có enzym thực q trình hơ hấp Câu 13: Trong loại tế bào thể người sau đây, loại tế bào có chứa nhiều ti thể nhất? A Tế bào tim B Tế bào da C Tế bào xương D Tế bào hồng cầu Câu 14: Lục lạp có chức sau đây? A Chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa B Đóng gói, vận chuyển sản phẩm hữu ngồi tế bào C Chuyển hóa đường phân hủy chất độc hại thể D Tham gia vào trình tổng hợp vận chuyển lipid Câu 15: Trong yếu tố cấu tạo sau đây, yếu tố có chứa diệp lục enzim quang hợp? A Màng lục lạp B Màng thylacoid C Màng lục lạp D Chất lục lạp Câu 16: Có loại thuốc có tác dụng làm hỏng màng ti thể sử dụng cho người muốn giảm béo Khi nói loại thuốc này, phát biểu sau sai? A Khi dùng loại thuốc thể tiêu tốn gluxit lipit nhanh B Khi sử dụng loại thuốc thể không tổng hợp ATP C Khi sử dụng loại thuốc gây chết người D.Loại thuốc cấm sử dụng nguy hiểm Câu 17: Màng sinh chất có cấu trúc động nhờ đặc điểm sau đây? A Các phân tử photpholipid protein thường xuyên chuyển động B Màng thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc chuyển động C Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động D Các phân tử protein cholesterol thường xuyên chuyển động Câu 18: Các phân tử protein nằm màng tế bào khơng có chức sau đây? A Vận chuyển chất quy định tính thấm chọn lọc màng tế bào B Giúp tế bào vận động (ví dụ co cơ) C Xúc tác cho phản ứng hóa sinh diễn màng tế bào D Tiếp nhận truyền thông tin cho tế bào BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Câu 1: Khi môi trường nhược trương, tế bào sau bị vỡ ra? A Tế bào hồng cầu B Tế bào nấm men C Tế bào thực vật D Tế bào vi khuẩn Ecoli Câu 2: Môi trường đẳng trương môi trường có nồng độ chất tan: A Cao nồng độ chất tan bên tế bào B Bằng nồng độ chất tan tế bào C Thấp nồng độ chất tan tế bào D Luôn ổn định, không phụ thuộc vào tế bào Câu 3: Chất vận chuyển qua màng sinh chất nhờ biến dạng màng? A CO2 B Na+ C Hormone insulin D Rượu etylic Câu 4: Năng lượng sử dụng chủ yếu vận chuyển chủ động chất lượng phân tử? A Na+ B Protein C ATP D RNA Câu 5: Xuất bào phương thức: A Tế bào lấy vào chất dung dịch B Vận chuyển chất vào bên tế bào cách biến dạng màng sinh chất C Vận chuyển chất khỏi tế bào cách biến dạng màng sinh chất D Tế bào lấy vào chất thức ăn hay mồi Câu 6: Các đại phân tử prơtêin qua màng tế bào cách A Xuất bào, nhập bào B Xuất bào, nhập bào, khuếch tán C Xuất bào, nhập bào, thẩm thấu D Nhập bào, khuếch tán Câu 7: Vì tế bào cần có chế vận chuyển chủ động chúng tốn lượng? A Tế bào cần sử dụng bớt lượng dư thừa B Tế bào cần làm cho bơm đặc hiệu hoạt động C Tế bào cần lấy chất cần thiết thải chất cần vận chuyển khỏi tế bào D Các chất vận chuyển có lượng lớn Câu 8: Khi ta uống thuốc, chất thuốc vào tế bào phương thức nào? A Đều vào thụ động B Đều vào chủ động C Đi vào cách chủ động thụ động D Chỉ vào cách nhập bào Câu 9: Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau q trình tiêu hố qua lơng ruột vào máu người theo cách sau ? A Vận chuyển khuyếch tán B Vận chuyển thụ động C Vận chuyển tích cực D Vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Câu 10: Cơ chế vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao chế? A Vận chuyển chủ động B Vận chuyển thụ động C Thẩm tách D Thẩm thấu Câu 11: Nhập bào bao gồm loại là: A Ẩm bào – ăn chất có kích thước lớn, thực bào – ăn giọt dịch B Ẩm bào – ăn giọt dịch, thực bào – ăn chất có kích thước lớn C Ẩm bào – ăn giọt dịch, thực bào – ăn phân tử khí D Ẩm bào – ăn phân tử khí, thực bào – ăn giọt dịch Câu 12: Nhóm chất sau qua màng theo đường xuất nhập bào? A Chất có kích thước nhỏ, mang điện B Chất có kích thước nhỏ, phân cực C Chất có kích thước nhỏ D Chất có kích thước lớn Câu 13: Cho nhận định sau việc vận chuyển chất qua màng tế bào Nhận định sai? A CO2 O2 khuếch tán vào tế bào qua lớp kép photpholipit B Các phân tử nước thẩm thấu vào tế bào nhờ kênh protein đặc biệt “aquaporin” C Các ion Na+, Ca+ vào tế bào cách biến dạng màng sinh chất D Glucozo khuếch tán vào tế bào nhờ kênh protein xuyên màng Câu 14: Co nguyên sinh tượng sau đây? A Tế bào, bào quan co lại B Màng nguyên sinh co lại C Màng khối sinh chất tế bào co lại D Nhân tế bào co lại làm thu nhỏ thể tích tế bào Câu 15: Thẩm thấu tượng: A Di chuyển phân tử chất tan qua màng B Khuếch tán phân tử nước qua màng C Khuếch tán ion dương qua màng D Các phân tử nước di chuyển ngược nồng độ Câu 16: Khi mơi trường ưu trương tế bào bị co ngun sinh, nguyên nhân vì: A Chất tan khuếch tán từ tế bào môi trường B Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào C Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào D Nước thẩm thấu từ tế bào mơi trường Câu 17: Vì thường xuyên ngậm nước muối loãng hạn chế bệnh viêm họng, sâu răng? A Nước muối loãng làm cho tế bào vi sinh vật gây bệnh bị co nguyên sinh nên bị nước B Nước muối loãng thấm vào làm vỡ tế bào vi sinh vật gây bệnh C Nước muối có tác dụng diệt khuẩn giống thuốc kháng sinh D Trong điều kiện nước muối loãng chất nguyên sinh tế bào vi sinh vật gây bệnh bị trương lên làm rối loạn hoạt động sinh lí Câu 18: Q trình vận chuyển sau làm biến dạng màng sinh chất? A Vận chuyển chủ động B Vận chuyển thụ động C Xuất bào nhập bào D Khuếch tán Câu 19: Một tế bào nhân tạo có màng bán thấm chứa dung dịch lỏng (0,03M saccarose; 0,02M glucose) ngâm vào cốc chứa loại dung dịch (0,01M saccarose; 0,01M glucose; 0,01M fructose) Màng bán thấm cho nước đường đơn qua không cho đường đôi qua Phát biểu sau sai chiều vận chuyển chất? A Glucose từ tế bào B Fructose từ vào tế bào C Nước từ vào tế bào D Saccarose từ ngồi vào tế bào Câu 20: Mơi trường ưu trương mơi trường có nồng độ chất tan? A Cao nồng độ chất tan tế bào B Bằng nồng độ chất tan tế bào C Thấp nồng độ chất tan tế bào D Luôn ổn định Câu 21: Cho chất sau: CO2, O2, vitamin E, vitamin D, vitamin K chất có chất lipid khơng tan nước Các chất vận chuyển qua màng sinh chất theo phương thức vận chuyển nào? A.Vận chuyển thụ động qua lớp đôi photpholipid B.Vận chuyển thụ động qua kênh protein C Vận chuyển thụ động qua kênh aquaporin D.Vận chuyển chủ động Câu 22: Cho ý sau (với chất A chất có khả khuếch tán qua màng tế bào): (1) Chênh lệch nồng độ chất A ngồi màng (2) Kích thước, hình dạng đặc tính hóa học chất A (3) Đặc điểm cấu trúc màng, nhu cầu tế bào (4) Kích thước hình dạng tế bào Tốc độ khuếch tán chất A phụ thuộc vào điều đây? A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) BÀI 13: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Câu 1: Nói enzim, phát biểu sau đúng? A Enzim có thành phần protein protein kết hợp với chất khác protein B Enzim thành phần thiếu sản phẩm phản ứng sinh hóa mà xúc tác C Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa bị phân hủy sau tham gia vào phản ứng D Ở động vật, enzim tuyến nội tiết tiết Câu 3: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt enzim chuyên liên kết với chất gọi A Trung tâm điều khiển B Trung tâm vận động C Trung tâm phân tích D Trung tâm hoạt động Câu 4: ATP coi “đồng tiền lượng tế bào” (1) ATP hợp chất cao (2) ATP dễ dàng truyền lượng cho hợp chất khác thông qua việc chuyển nhóm photphat cuối cho chất để tạo thành ADP (3) ATP sử dụng hoạt động sống cần tiêu tốn lượng tế bào (4) Mọi chất hữu trải qua trình oxi hóa tế bào sinh ATP Những giải thích giải thích A (1), (2), (3) B (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) Câu 5: Liên kết P-P phân tử ATP liên kết cao năng, dễ bị tách để giải phóng lượng Nguyên nhân vì: A Phân tử ATP chất giàu lượng B Phân tử ATP có chứa ba nhóm photphat cao C Các nhóm phosphate tích điện âm nên đẩy D Đây liên kết yếu, mang lượng nên dễ bị phá vỡ Câu 6: Cây xanh có khả tổng hợp chất hữu từ CO2 H2O tác dụng lượng ánh sáng Q trình chuyển hóa lượng kèm theo trình A Chuyển hóa từ hóa sang quang B Chuyển hóa từ quang sang hóa C Chuyển hóa từ nhiệt sang quang D Chuyển hóa từ hóa sang nhiệt Câu 7: Phân tử ATP cấu tạo thành phần sau đây? Base Adenin Đường ribose Đường glucose Ba phân tử H3PO4 Hai phân tử H3PO4 Một phân tử H3PO4 A 1, 2, B 1, 3, C 1, 2, D.1,2,6 Câu 8: Hoạt động sau không cần lượng cung cấp từ ATP? A Sinh trưởng xanh B Sự khuếch tán chất tan qua màng tế bào C Sự co động vật D Sự vận chuyển chủ động chất qua màng sinh chất Câu 9: Năng lượng đại lượng đặc trưng cho: A Khả sinh công B Lực tác động lên vật C Khối lượng vật D Công mà vật chịu tác động Câu 10: ATP hợp chất cao năng, lượng ATP tích lũy chủ yếu A Cả nhóm photphat B liên kết photphat gần phân tử đường C liên kết nhóm photphat D Chỉ liên kết photphat Câu 11: Năng lượng ATP dạng lượng: A Hoạt B Cơ C Hóa D Động Câu 12: Trong tế bào, lượng ATP sử dụng vào việc như: (1) Phân hủy chất hóa học cần thiết cho thể (2) Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào (3) Vận chuyển chất qua màng (4) Sinh công học Những khẳng định khẳng định A (1), (2) B (1), (3) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4) Câu 13: Khi nói chuyển hóa vật chất tế bào, phát biểu sau đúng? A Trong q trình chuyển hóa vật chất , chất di chuyển từ vị trí sang vị trí khác tế bào B Chuyển hóa vật chất trình biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác C Chuyển hóa vật chất q trình quang hợp hô hấp xảy tế bào D Chuyển hóa vật chất tập hợp phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào Câu 14: Sự chuyển hóa lượng xảy quá trình thi đấu của một vận động viên điền kinh là A Hóa được chuyển hóa chủ yếu thành và một phần nhiệt B Hóa được chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt và một phần C Nhiệt được chuyển hóa chủ yếu thành hóa và một phần D Nhiệt được chuyển hóa chủ yếu thành và một phần hóa Câu 15: Phát biểu nào sau là đúng nói về mối quan hệ giữa chuyển hóa vật chất và chuyển hóa lượng tế bào? A Sự chuyển hóa lượng diễn trước sự chuyển hóa vật chất B Sự chuyển hóa vật chất diễn trước sự chuyển hóa lượng C Sự chuyển hóa vật chất kèm với sự chuyển hóa lượng D Sự chuyển hóa lượng diễn độc lập với sự chuyển hóa vật chất Câu 16: Số liên kết cao có phân tử ATP A liên kết B liên kết C liên kết D liên kết Câu 17: Phát biểu nào sau là không đúng nói về ATP? A Khi bẻ gãy các liên kết cao ATP sẽ giải phóng một lượng lớn lượng B ATP có tính chất dễ biến đổi thuận nghịch để giải phóng hoặc tích lũy lượng C Mọi hoạt động tế bào đều cần lượng được giải phóng từ phân tử ATP D Sự tổng hợp và phân giải ATP gắn liền với sự tích lũy và giải phóng lượng Câu 18: Trong dạng lượng sau đây, có dạng lượng tồn tế bào? (1) Hóa (2) Nhiệt (3) Điện (4) Cơ A B C D Câu 19: Trong tế bào, dạng lượng dự trữ liên kết hóa học gọi A Hóa B Cơ C Điện D Nhiệt Câu 20: Enzyme có chất A Nucleic acid B Protein C Carbohydrate D Phospholipid Câu 21: Tính đặc hiệu của enzyme được quy định bởi A Sự phù hợp giữa cấu hình không gian của trung tâm hoạt động enzyme với cấu trúc của chất B Sự phù hợp giữa cấu hình không gian của chất kích thích enzyme với cấu trúc của chất C Sự phù hợp giữa cấu hình không gian của chất ức chế enzyme với cấu trúc của chất D Sự phù hợp giữa cấu hình không gian của cofactor enzyme với cấu trúc của chất Câu 22: Một nguyên tử sắt phải mất khoảng 300 năm để phân hủy một phân tử H 2O2 thành H2O và CO2 Nhưng một phân tử enzyme catalase thì chỉ cần một giây đã có thể phân hủy một phân tử H 2O2 thành H2O và CO2 Ví dụ muốn nói đến đặc tính nào của enzyme? A Có khả xúc tác thuận nghịch B Có tính đặc hiệu và chọn lọc C Có hoạt tính xúc tác mạnh D Có mức lượng lớn Câu 23: Trong chế tác động enzim, khơng có hoạt động sau đây? A Tương tác với enzim B Tạo phức hợp enzim – chất C Giải phóng enzim sản phẩm D Phân hủy enzim sau giải phóng sản phẩm Câu 24: Cơ chế hoạt động enzim tóm tắt thành số bước sau (1) Tạo sản phẩm trung gian (2) Tạo nên phức hợp enzim – chất (3) Tạo sản phẩm cuối giải phóng enzim Trình tự bước A (2) → (1) → (3) B (2) → (3) → (1) C (1) → (2) → (3) D (1) → (3) → (2) Câu 25: ATP truyền lượng cho hợp chất khác thơng qua chuyển nhóm phosphate cuối cho chất để trở thành A Base nitơ adenin B ADP C Đường ribose D Hợp chất cao Câu 26: Enzyme khơng có đặc điểm sau ? A Hoạt tính xúc tác mạnh B Tính chuyên hóa cao C Bị biến đổi sau phản ứng D Bị bất hoạt nhiệt độ cao Câu 27: Trong hợp chất hữu sau, hợp chất enzyme? A Trypsin B Chymotripsin C Secretin D Pepsin Câu 28: Các chất sinh tế bào sống? (1) Saccharase (2) Protease (3) Nuclease (4) Lipid (5) Amylase (6) Saccharose (7) Protein (8) Nucleic acid (9) Lipase (10) Pepsin Những chất chất enzyme? A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (6), (7), (8), (9), (10) C (1), (2), (3), (5), (9), (10) D (1), (2), (3), (5), (9) Câu 29: Enzyme sau tham gia xúc tác trình phân giải protein? A.Amylase B.Saccharase C.Pepsin D.Mantase Câu 30: Cho chất sau: (1)Saccharose-Saccharase (2)Protein-Protease (3)Tinh bột-Amylase (4)Ure-Urease Có cặp chất – enzyme phù hợp theo quy luật ổ khố-chìa khố? A.3 B.2 C.4 D.1 Câu 30: Tại nói ATP đồng tiền lượng tế bào? A Vận chuyển chất màng sinh chất B Tham gia hầu hết hoạt động sống tế bào C Tổng hợp nên chất cần thiết cho tế bào D Sinh công học Câu 31:ATP phân tử quan trọng trao đổi chất A Nó có liên kết phosphate cao dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng B Các liên kết phosphate cao dễ hình thành khơng dễ phá huỷ C Nó dễ dàng thu từ mơi trường ngồi thể D Nó vơ bền vững mang nhiều lượng ... hoạt động sống thể của sinh vật Câu 16: Cho biết: Nghiên cứu tế bào, loại, cấu trúc, chức bào quan gọi gì? A .Sinh học B .Sinh học tế bào C.Vi sinh vật D.Công nghê sinh học Câu 17: Chọn ý đúng:... dụng vào việc như: (1) Phân hủy chất hóa học cần thiết cho thể (2) Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào (3) Vận chuyển chất qua màng (4) Sinh công học Những khẳng định khẳng định A (1),... cho tế bào vi sinh vật gây bệnh bị co nguyên sinh nên bị nước B Nước muối loãng thấm vào làm vỡ tế bào vi sinh vật gây bệnh C Nước muối có tác dụng diệt khuẩn giống thuốc kháng sinh D Trong điều