1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG CẢM THU ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

11 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 112 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG CẢM THU ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mỗi chúng ta từ khi mới cất tiếng khóc chào đời đã được đắm chìm vào trong thế giới Âm nhạc tuyệt diệu, đó là những lời ru ngọt ngào của Bà, của Mẹ, của Chị … Và cứ thế âm nhạc luôn song hành, gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi con người, thậm chí đến khi ta mất đi những thanh âm nỉ non réo rắt vẫn luôn theo ta, đưa tiễn ta đi về cõi vĩnh hằng.Thật vậy quả là không sai khi người ta nói “Âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người” nói chung và trẻ em nói riêng . Trẻ em được tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ. Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Bằng ngôn ngữ đặc thù của mình như; giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về tiết tấu, sự hài hoà về âm thanh giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú thêm về kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ, mạnh mẽ. giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho trẻ em. Dạy môn Âm nhạc ở bậc tiểu học, thấy những hạn chế từng mặt của mỗi học sinh cũng như hoàn cảnh, cá tính, sở thích của các em để từ đó có hướng bồi dưỡng và giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh. Do môn học đòi hỏi phải có tính năng khiếu nên trong khi ca hát một số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn về giai điệu, tiết tấu, do một số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng vì vậy nhiều em ngại tham gia các hoạt động âm nhạc trong lớp, hoặc học sinh chưa biết cách trình bày cảm nhận của mình về bài hát, tác phẩm âm nhạc, chưa mạnh dạnh trong việc nhận xét các bạn trong lớp biểu diễn bài hát. Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc, tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách, làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động của trẻ em. Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo cho các em có trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách của các em.Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, nghe ca nhạc. Giáo dục năng lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN KIẾN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG CẢM THU ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Lĩnh vực áp dụng : Môn Âm nhạc Năm học 2019 - 2020 Th«ng tin chung vỊ s¸ng kiÕn 1.Tên sáng kiến: Rèn kĩ cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: môn Âm nhạc Tác giả Đơn vị sáng kiến: I Mô tả giải pháp biết: Mỗi từ cất tiếng khóc chào đời đắm chìm vào giới Âm nhạc tuyệt diệu, lời ru ngào Bà, Mẹ, Chị … Và âm nhạc ln song hành, gắn bó mật thiết với đời sống người, chí đến ta âm nỉ non réo rắt theo ta, đưa tiễn ta cõi vĩnh hằng.Thật không sai người ta nói “Âm nhạc nhu cầu khơng thể thiếu đời sống tinh thần người” nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Bằng ngơn ngữ đặc thù như; giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ tiết tấu, hài hoà âm giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú thêm kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động thẩm mỹ mẻ, mạnh mẽ giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho trẻ em Dạy môn Âm nhạc bậc tiểu học, thấy hạn chế mặt học sinh hồn cảnh, cá tính, sở thích em để từ có hướng bồi dưỡng giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh Do môn học địi hỏi phải có tính khiếu nên ca hát số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn giai điệu, tiết tấu, số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng nhiều em ngại tham gia hoạt động âm nhạc lớp, học sinh chưa biết cách trình bày cảm nhận hát, tác phẩm âm nhạc, chưa mạnh dạnh việc nhận xét bạn lớp biểu diễn hát Qua học, em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, biết số kiến thức phổ thơng Âm nhạc, tất tạo thành trình độ văn hố âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập nhà trường có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hồ hoạt động trẻ em Hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh, tạo cho em có trình độ văn hố âm nhạc định, góp phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân cách em.Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui học hát, nghe ca nhạc Giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân nội dung học tập khác tiểu học Khích lệ học sinh hăng hái tham gia vào hoạt động âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu Muốn đạt yêu cầu Bản thân người giáo viên dạy mơn khiếu nói chung mơn âm nhạc nói riêng phải cho học sinh hiểu khái niệm âm nhạc Từ giáo viên cho học sinh làm quen với âm nốt Dựa nốt nhạc nhạc sỹ sáng tác nên giai điệu, tác phẩm tác phẩm yêu cầu học sinh, yêu cầu phải hiểu nội dung sắc thái tình cảm hát Căn vào tình hình thực tiễn nhà trường, với mong muốn tìm biện pháp giáo dục học sinh cách nhẹ nhàng thoải mái u thích mơn học, tơi chọn đề tài “Rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học” Ưu điểm: Áp dụng giải pháp thấy học sinh hứng thú, niềm vui học hát, nghe ca nhạc hăng hái tham gia vào hoạt động âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu Bên cạnh việc sử dụng cơng nghệ thơng tin , tơi cịn áp dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học giúp em hứng thú với học Hạn chế: a Về phía giáo viên: - Thiếu phịng chức dành cho mơn Âm nhạc - Một số giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp giảng dạy - Thiếu nguồn kinh phí để mua thêm đàn làm đồ dùng học tập - Một số giáo viên sử dụng công nghệ thông tin hạn chế nên nhiều giáo viên ngại sử dụng dạy theo phương pháp cũ b Về phía học sinh: - Bên cạnh số em học hành nghiêm túc, có khơng học sinh khơng ý học hát nghe ca nhạc lên không cảm thụ giai điệu lời ca hát Đến giáo viên yêu cầu em không bộc lộ phát triển khiếu mình.Cũng khó khăn việc kiểm tra hướng dẫn em tự học nhà Bởi mơn ngoại ngữ, phụ huynh biết Đây vấn đề khó khăn quản lý việc học nhà học sinh - Do mơn học địi hỏi phải có tính khiếu nên ca hát số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn giai điệu, tiết tấu, số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng nhiều em ngại tham gia hoạt động âm nhạc lớp, học sinh chưa biết cách trình bày cảm nhận hát, tác phẩm âm nhạc, chưa mạnh dạnh việc nhận xét bạn lớp biểu diễn bài hát II.Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II.0 Nội dung giải pháp tác giả đề xuất * Cơ sở lý luận: Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối lại địi hỏi người học phải có u thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua giai điệu, câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, nét nhạc Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Bằng ngơn ngữ đặc thù như; giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ tiết tấu, hài hoà âm giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú thêm kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động thẩm mỹ mẻ, mạnh mẽ giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho trẻ em Việc triển khai mơn học Âm nhạc trường Tiểu học có ý nghĩa nhân văn lớn, phù hợp với công ước quốc tế quyền trẻ em Qua học, em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, biết số kiến thức phổ thông Âm nhạc, tất tạo thành trình độ văn hố âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập nhà trường có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hồ hoạt động trẻ em * Cơ sở thực tiễn: Năm học 2008 - 2009 phân công Ban giám hiệu nhà trường, trực tiếp giảng dạy mơn Âm nhạc Sau rà sốt nắm tình hình thực tế tơi tiến hành phân loại nhóm sâu vào tìm hiểu hạn chế mặt học sinh hoàn cảnh, cá tính, sở thích em để từ có hướng bồi dưỡng giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh Do mơn học địi hỏi phải có tính khiếu nên ca hát số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn giai điệu, tiết tấu, số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng nhiều em ngại tham gia hoạt động âm nhạc lớp, học sinh chưa biết cách trình bày cảm nhận hát, tác phẩm âm nhạc, chưa mạnh dạnh việc nhận xét bạn lớp biểu diễn hát Để học sinh học tập tốt môn học thân tìm tịi phương pháp dạy học cho phù hợp với lứa tuổi, trương trình, tạo hứng thú cho học sinh u thích mơn học Tơi ln tìm phương pháp để đưa phong trào ca hát nhà trường đạt kết hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công, nhận thức, hiểu biết, giọng hát học sinh khơng đồng đều, có em có giọng hát, hát giọng, có em hay hát lạc giọng, chưa mạnh dạn tham gia biểu diễn hát biểu diễn chưa tự nhiên, chưa mạnh dạn nhận xét tư biểu diễn bạn giai điệu tiết tấu hát, tác phẩm âm nhạc nghe Muốn đạt yêu cầu Bản thân người giáo viên dạy mơn khiếu nói chung mơn âm nhạc nói riêng phải cho học sinh hiểu khái niệm âm nhạc Từ giáo viên cho học sinh làm quen với âm nốt Dựa nốt nhạc nhạc sỹ sáng tác nên giai điệu, tác phẩm tác phẩm yêu cầu học sinh, yêu cầu phải hiểu nội dung sắc thái tình cảm hát Căn vào tình hình thực tiễn nhà trường, với mong muốn tìm biện pháp giáo dục học sinh cách nhẹ nhàng thoải mái yêu thích môn học, chọn đề tài “Rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho học sinh tiểu học” * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, thân xác định nhiệm vụ cần nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài: - Tìm hiểu luật giáo dục 2008 - Tìm hiểu, tham khảo tài liệu, phương tiện truyền thơng có liên quan đến mơn Âm nhạc - Tìm hiểu tâm lý học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng học tập mơn Âm nhạc học sinh, tình hình thực tế lớp trường - Tìm biện pháp nhằm giúp học sinh mạnh dạn hơn, biết cảm nhận giai điệu, hình ảnh đẹp hát, yêu thích mơn âm nhạc tiểu học * Phương pháp nghiên cứu: Để làm điều nêu từ đầu năm tơi lập việc cần làm năm học, tìm biện pháp nhằm tạo điều kiện cho em có ham thích, niềm đam mê âm nhạc qua phương pháp sau: - Phương pháp trực quan - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo trình - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Tổng kết kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy lớp phân cơng Sau rà sốt nắm tình hình thực tế tơi tiến hành phân loại nhóm sâu vào tìm hiểu hạn chế mặt học sinh hồn cảnh, cá tính, sở thích em để từ có hướng bồi dưỡng giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh Do mơn học địi hỏi phải có tính khiếu nên ca hát số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn giai điệu, tiết tấu, số em nói tiếng địa phương nên nói ngọng nhiều em ngại tham gia hoạt động âm nhạc lớp, học sinh chưa biết cách trình bày cảm nhận hát, tác phẩm âm nhạc, chưa mạnh dạnh việc nhận xét bạn lớp biểu din bi hỏt * Thực trạng tình hình: phc vụ cho đề tài “ Rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho học sinh Tiểu học” có kết quả, từ đầu năm học khảo sát chất lượng học sinh khối 3, 4, trường qua học Kế hoạch khảo sat, đánh giá học sinh, thời gian tháng 09/2018 Tổng số học sinh khối có 18 lớp: Có 829 học sinh Khối Tổng số HS Khối Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) SL % SL % SL % 301 93 30,9 207 68,7 0,4 Khối 258 80 31,0 176 68,2 1,8 Khối 270 85 31,5 185 68,5 0 Tổng 829 258 93,4 117 205,4 2,2 *Các giải pháp ®Ĩ thùc hiƯn: - Biện pháp khắc phục + Đối với giáo viên: Phối hợp giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh để tìm hiểu sở thích, cá tính đối tượng học sinh Cải tiến phương pháp dạy học âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ giúp học sinh cảm nhận hay đẹp đời sống từ giúp em yêu thích âm nhạc.Giáo dục đạo đức khắc sâu thêm lịng yêu quê hương đất nước, biết ơn nhuqngx người hy sinh nước dân, tính tự hào dân tộc, tình hữu nghị quốc tế, xây dựng tính tập thể, luyện tính kiềm chế kiên trì.Phát triển trí tuệ cho học sinh biết cảm thụ âm nhạc gắn chặt với phát triển trí tuệ, học sinh ta quan sát nhạy bén, tích cực tư duy, phát triển óc sáng tạo tưởng tượng Góp phần phát triển thể chất giúp tai nghe học sinh nhậy bén hơn, tăng cường q trình hơ hấp rèn luyện giọng, hình thành tư cử đẹp, phong thái tự nhiên Học sinh khiếu giáo viên lên thường xuyên bồi dưỡng khả ca hát cách luyện tập hát hát khó để chao dồi khả hát cho học sinh Những học sinh khơng có khiếu hát giáo viên cho học sinh hát lời ca giao điệu hát Thường xuyên nghiên cứu, học tập phân môn khác để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc Nắm vững kiến thức trang bị nhà trường chuyên môn, chuyên ngành nghiệp vụ sư phạm Hiểu đặc điểm đối tượng phát triển tâm sinh lý hình thành phát triển ngơn ngữ Hình thành biểu tượng thơng qua hát câu chuyện nhằm giáo dục hành vi đạo đức nhờ lời ca giai điệu mà gây cho học sinh xúc cảm thể tình cảm sắc thái vào hát Định hướng cho em thấy chiều sâu tác phẩm cho học sinh nghe lời ca nghe giai điệu hát để học sinh hiểu cảm nhận sâu tác phẩm, cảm thấy thích, nói mà thích, thấy hay hay chỗ nào? Còn qua câu chuyện âm nhạc mà thấy sức mạnh Âm nhạc, tầm quan trọng Âm nhạc đời sống ngày Hằng ngày trị chuyện, gần gũi khích lệ cho em để em mạnh dạn, tự tin biểu diễn hát Trong học tạo cho học sinh hứng thú để em phấn khởi học tập + Đối với học sinh: Trong học phải sôi nổi, mạnh dạn, biết nhận xét tư hát, giai điệu lời ca, động tác phụ hoạ cho hát, hát với nhạc Biết liên hệ với thực tế sống với nội dung hát, nội dung câu chuyện âm nhạc Ngoài tập biểu diễn hát trường lớp nhà em tự tập hát kết hợp động tác phụ hoạ cho hát tập biểu diễn hát Bằng nhiệt tình, tận tâm thân tơi với cố gắng nỗ lực học sinh Qua thời gian rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho học sinh tơi thấy em có nhiều tiến việc nêu cảm nhận hát, tác phẩm, mạnh dạn nhận xét bạn lớp biểu diễn, từ em tự sửa cho hát giai điệu lời ca, mạnh dạn biểu diễn hát, biểu diễn tự nhiên kết hợp với động tác phụ hoạ Học sinh tỏ thích học, say mê mơn học Khơng khí diễn sơi nổi, thoải mái kích thích lòng say mê âm nhạc học sinh Học sinh chủ động tiếp thu cách dễ dàng Với cố gắng thực thành cơng phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua đợt khảo sát cuối thời gian: tháng năm 2019 - Kết Khối Tổng số HS Khối Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) SL % SL % SL % 301 110 36,5 191 63,5 0 Khối 258 100 38,7 158 61,3 0 Khối 270 105 38,9 165 61,1 0 Tổng 829 315 114,1 514 185,9 0 * So sánh đối chứng: Trước áp dụng - Lớp học trầm Sau áp dụng - Lớp học sơi nổi, tích cực - Học tập chậm chạp, phát biểu ý - Học tập nhanh nhẹn, hăng hái phát kiến biểu ý kiến - Chưa thể tính chất, tình - Thể tình cảm sắc thái cảm hát hát - Chưa biết nêu cảm nhận - Biết nêu cảm nhận bài hát hát, tác phẩm âm nhạc - Chưa mạnh dạn nhận xét - Mạnh dạn nhận xét bạn lớp bạn biểu diễn hát biểu diễn hát - Số lượng học sinh rụt rè, nhút nhát - Số lượng học sinh mạnh dạn, tự tin biểu diễn nhiều biểu diễn tăng lên nhiều * Bài học kinh nghiệm: Trong trình rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho học sinh, thân rút số kinh nghiệm sau: - GV cần lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học sinh - Giáo viên phải tìm phương pháp dạy cho đối tượng, lớp cho phù hợp, khai thác kĩ, mở rộng kiến thức dạy để thu hút học sinh - Luôn chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, phong phú, tập kĩ sử dụng đàn đệm cho hát, động tác phụ hoạ trước lên lớp - Lên lớp giáo viên phải nhẹ nhàng thoải mái, phải có thái độ nghiêm túc giảng dạy Khơng doạ nạt gị ép học sinh - Thường xun tuyên dương, khen ngợi khích lệ kịp thời - Tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hoạt động âm nhạc, học sinh cá biệt - Lấy học sinh làm trung tâm “Tất học sinh thân yêu” - GV âm nhạc phải nhà sư phạm mẫu mực lối sống nhân cách “Rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho học sinh Tiểu học” hình thức đơn giản mang lại hiệu cao Tuy nhiên để thành công cần phối hợp tham gia cấp quản lí, giáo viên mà cụ thể phương tiện giảng dạy Để tăng thêm hiệu dạy giáo dục âm nhạc, mong cấp lãnh đạo quan tâm tới sở vật chất phục vụ cho giảng dạy âm nhạc phòng học chức năng, video, máy nghe nhạc, loại nhạc cụ có chức sử dụng việc dạy học Tạo điều kiện cho chúng tơi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tập huấn nâng cao chuyên môn, tổ chức chuyên đề Trên số kinh nghiệm “Rèn luyện kỹ cảm thụ Âm nhạc cho học sinh Tiểu học” mà tiến hành năm học qua Việc rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho học sinh sớm chiều mà q trình, địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, có lịng nhiệt tình tận tâm với nghề nghiệp đạt kết ý muốn, phong trào ca hát phải trì thường xuyên, liên tục, buổi học gắn liền với hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh Tôi hy vọng kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn âm nhạc hoạt động văn nghệ nhà trường cho học sinh tiểu học II.1 TÝnh míi, tÝnh sáng tạo II.1.1.Tớnh mi : Nghiờn cu vic s dng kĩ phương pháp dạy học sinh biết cảm thụ âm nhạc tiểu học Biết khả cảm thụ âm nhạc học sinh Cần thực tế việc giáo viên trông đợi em làm Suy nghĩ cách thức thiết kế nội dung học để học sinh hiểu cảm thụ âm nhạc II.1.2 Tính sáng tạo: Vận dụng phương pháp hạy học kỹ thuật dạy từ học Âm nhạc Tiểu học nhằm: - Tạo yêu thích, hứng thú cho học sinh u thích mơn học - Khơi dậy đam mê niềm khao khát tham gia vào hoạt động dạy học - Giúp HS chủ động thực hoạt động học tập, tạo cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học II.2 Khả áp dụng, nhân rộng - Có thể áp dụng cho đối tượng học sinh tiểu học từ lớp đến lớp - Áp dụng rộng rãi cho học sinh giỏi yếu II.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế - Học sinh tự học hoạt động trường nhà, tiết kiệm thời gian chi phí học múa hát trung tâm b Hiệu mặt xã hội - Ở độ tuổi tiểu học, học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp thông qua ca hát múa - Giáo dục cho học sinh tình yêu bạn bè tình yêu thương người, giúp đỡ lẫn học tập sống c Giá trị làm lợi khác - Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Với học sinh tiểu học, dạy Âm nhạc mang lại hiệu cao việc phát triển khả cảm thụ âm nhạc tìm học sinh có khiếu âm nhạc Kiến An , ngày 25 tháng 10 năm 2019 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10 11 ... 09/2018 Tổng số học sinh khối có 18 lớp: Có 829 học sinh Khối Tổng số HS Khối Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) SL % SL % SL % 301 93 30,9 207 68,7 0,4 Khối 258 80 31,0 176... sinh chủ động tiếp thu cách dễ dàng Với cố gắng thực thành công phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua đợt khảo sát cuối thời gian: tháng năm 2019 - Kết Khối Tổng số HS Khối Hoàn thành... khảo sát cuối thời gian: tháng năm 2019 - Kết Khối Tổng số HS Khối Hoàn thành tốt (A+) Hoàn thành (A) Chưa hoàn thành (B) SL % SL % SL % 301 110 36,5 191 63,5 0 Khối 258 100 38,7 158 61,3 0 Khối

Ngày đăng: 12/01/2023, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w