Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề Điện – Điện tử Trình độ Cao đẳng, Trung cấp)

51 5 0
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề Điện – Điện tử  Trình độ Cao đẳng, Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày …tháng năm… ……… ………………………………… TP.HCM, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ĐIỆN TỬ CƠ BẢN biên soạn cho hệ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên Nội dung giáo trình trình bày khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt số linh kiện điện tử thơng dụng, giúp SV phân tích mạch điện tử Phần thực hành hướng dẫn đo kiểm, lắp ráp, sửa chữa mạch điện tử sử dụng linh kiện bán dẫn: diode, transistor, OPAMP linh kiện điện tử khác Giáo trình phù hợp chương trình mơn học, đáp ứng chất lượng đào tạo Giáo trình dùng để tham khảo cho hệ Trung cấp, Cao đẳng, ngành điện – điện tử nói chung Mong đóng góp ý kiến q báu đọc giả để giáo trình ngày phong phú hoàn thiện Tp HCM, tháng năm 2010 Người soạn Ngô Thanh Nhân MỤC LỤC Trang Chương I – LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Điện trở Tụ điện Cuộn cảm Chương II – DIODE Chất bán dẫn Tiếp giáp P - N Cấu tạo Diode bán dẫn Phân cực cho Diode Phân loại diode Một số mạch ứng dụng Diode Mạch dùng Diode Zener Mạch chỉnh lưu bội áp Chương III – TRANSISTOR Cấu tạo Transistor Ký hiệu & hình dáng Transistor (BJT) Vùng làm việc Transistor Nguyên tắc hoạt động Transistor (BJT) Mạch phân cực cho BJT Mosfet Thyristor Chương IV - MẠCH KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT Tính khuếch đại BJT Phân giải theo kiểu mẫu re Phân giải theo thông số h Chương V – OP-AMP – KHUẾCH ĐẠI VÀ ỨNG DỤNG Tổng quan mạch khuếch đại thuật toán Các đặc tính kỹ thuật op-amp Các giả định Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier) Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier) Một số ứng dụng op-amp BÀI TẬP 7 12 13 14 14 15 15 16 18 19 20 21 26 28 28 29 29 30 30 33 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN Mã môn học: MH11 Thời gian thực môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 55 giờ; Kiểm tra: 05 giờ) I Vị trí tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Điện tử bố trí học song song với mơn học sở khác học kỳ năm thứ - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở, thuộc mơn học bắt buộc chương trình đào tạo II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt số linh kiện điện tử thơng dụng + Phân tích mạch điện tử - Về kỹ năng: + Vận dụng phương pháp đo kiểm thành thạo + Lắp ráp, sửa chữa, làm mạch in mạch điện tử sử dụng linh kiện bán dẫn: diode, transistor, OPAMP linh kiện điện tử khác - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức ý nghĩa, giá trị khoa học môn học + Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên chương, mục Tổng số Thời gian (giờ) Lý Thực hành, thuyết thí nghiệm, thảo luận, tập 15 Kiểm tra 15 3 Lý thuyết Chương 1: Các linh kiện điện tử thụ động Chương 2: Diode Chương 3: Transistor 5 0 0 Chương 4: Opamp 4 0 B Thực hành 60 55 Bài 1: Đo kiểm linh kiện điện tử 5 Bài 2: Diode 11 10 Bài 3: Transistor BJT 16 15 A 0 Bài 4: Mạch phát sóng FM 12 10 Bài 5: OPAMP 16 15 75 15 55 Tổng cộng Nội dung chi tiết: A Lý thuyết: Chương 1: Các linh kiện điện tử thụ động Thời gian: 03 Mục tiêu chương: - Trình bày ký hiệu, công dụng, cấu tạo hoạt động loại điện trở, tụ điện cuộn cảm - Sử dụng phương pháp ngoại quan đọc xác giá trị điện trở tụ điện, cuộn cảm - Vận dụng cơng thức để tính tốn trị số điện trở, điện dung điện cảm - Sử dụng loại điện trở, tụ điện cuộn cảm phù hợp với nhu cầu thực tế mạch điện - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: 2.1 Điện trở 2.1.1 Khái niệm điện trở 2.1.2 Hình dáng ký hiệu 2.1.3 Đơn vị điện trở 2.1.4 Cách đọc trị số điện trở 2.1.5 Phân loại điện trở 2.1.6 Biến trở, chiết áp 2.2 Tụ điện 2.2.1 Cấu tạo tụ điện 2.2.2 Hình dáng thực tế tụ điện 2.2.3 Điện dung , đơn vị ký hiệu tụ điện 2.2.4 Cách đọc giá trị điện dung tụ điện 2.2.5 Lắp tụ 2.3 Cuộn dây Chương 2: Diode Thời gian: 03 Mục tiêu chương: - Trình bày phân tích hoạt động bán dẫn loại P, N - Trình bày nguyên lý hoạt động tiếp giáp P-N, hoạt động Diode - Xác định phân biệt loại Diode - Vẽ phân tích đặc tuyến Volt-Ampere Diode - Đọc trị số diode Zener theo vòng màu theo mã - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: 2.1 Khái niệm chất bán dẫn 2.2 Cấu tạo - ký hiệu - hình dáng 2.3 Nguyên lý hoạt động - thông số kỹ thuật 2.4 Ứng dụng 2.4.1 Mạch chỉnh lưu nửa sóng (một bán kỳ) 2.4.2 Chỉnh lưu tồn sóng với biến có điểm 2.4.3 Chỉnh lưu tồn sóng dùng cầu diode 2.4.4.Chỉnh lưu với tụ lọc 2.4.5 Mạch cắt nối tiếp 2.3.6 Mạch cắt song song 2.4.7 Mạch dùng Diode Zener Chương 3: Transistor BJT Thời gian: 05 Mục tiêu chương: - Trình bày phân tích cấu tạo, ngun lý hoạt động transistor lưỡng cực BJT - Trình bày ký hiệu, hình dáng, tên gọi transistor - Vẽ phân tích đặc tuyến Volt-Ampe transistor lưỡng cực BJT - Đọc phân tích thông số transistor Datasheet - Trình bày sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại dùng transistor - Trình bày nguyên lý hoạt động mạch khuếch đại dùng transistor - Phân tích sơ đồ mạch khuếch đại sử dụng transistor - Tính tốn thơng số mạch - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: 2.1 Cấu tạo - ký hiệu - hình dáng 2.2 Nguyên lý hoạt động - thông số kỹ thuật Thời gian: 01 2.3 Phân cực transistor – kiểu ráp mạch Thời gian: 02 2.3.1 Phân cực cố định 2.3.2 Phân cực ổn định cực phát 2.3.3 Phân cực cầu chia 2.3.4 Phân cực với hồi tiếp điện 2.4 Các loại Transistor khác Thời gian: 01 2.5 Các mạch ứng dụng BJT Thời gian: 01 Chương 4: Opamp Thời gian: 04 Mục tiêu chương: - Trình bày phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động , ký hiệu hình dáng Opamp - Đọc phân tích thơng số Opamp Datasheet - Trình bày sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đảo khơng đảo - Trình bày ngun lý hoạt động mạch ứng dụng Opamp - Tính tốn thông số mạch - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: 2.1 Cấu tạo - ký hiệu - hình dáng 2.2 Nguyên lý hoạt động - thông số kỹ thuật 2.3 Các dạng mạch khuếch đại 2.3.1 Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier) 2.3.2 Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier) 2.4 Các trạng thái bão hòa 2.5 Một số mạch ứng dụng Opamp 2.5.1 Mạch cộng 2.5.2 Mạch trừ 2.5.3 Mạch tích phân 2.5.4 Mạch vi phân 2.5.5 Mạch so sánh B Thực hành Bài 1: Đo kiểm linh kiện điện tử Thời gian: 05 Mục tiêu bài: - Xác định đọc thông số linh kiện - Đo kiểm, xác định vị trí chân linh kiện - Sử dụng thành thạo đồng hồ đo VOM dao động ký - Kiểm tra hoạt động linh kiện - Thực mạch in đơn giản - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Sử dụng VOM, dao động ký, testboard thiết bị thực tập 2.2 Đo kiểm linh kiện thực tập 2.3 Phương pháp làm mạch in Bài 2: Diode Thời gian: 11 Mục tiêu bài: - Xác định vị trí chân A-K loại diode - Lắp mạch ứng dụng dùng diode - Đo kiểm đọc thông số thành thạo - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Đặc tuyến Diode Thời gian: 02 2.2 Mạch nắn điện bán kỳ – toàn kỳ dùng Diode Thời gian: 04 2.3 Mạch nhân áp Thời gian: 04 Kiểm tra Thời gian: 01 Bài 3: Transistor BJT Thời gian: 16 Mục tiêu bài: - Trình bày chức mạch, phân cực, khuếch đại, dao động đa hài - Lắp ráp mạch, thao tác kỹ thuật - Đo kiểm đọc thơng số thành thạo - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Mạch phân cực Thời gian: 05 2.2 Mạch khuếch đại Thời gian: 05 2.3 Mạch dao động Thời gian: 05 Kiểm tra Thời gian: 01 Bài 4: Mạch phát sóng FM Thời gian: 12 Mục tiêu bài: - Trình bày chức mạch phát FM-Micro vô tuyến - Phân biệt dạng mạch FM kiểu 1, kiểu - Hiểu nguyên lý hoạt động Transistor C1815, cuộn dây - Ráp mạch micro vô tuyến, kiểm tra hoạt động phân tích sai hỏng - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Nguyên lý thu phát Thời gian: 05 2.2 Mạch micro không dây Thời gian: 05 Kiểm tra Thời gian: 02 Bài 5: OPAMP Thời gian: 16 Mục tiêu bài: - Trình bày chức loại mạch khuếch đại Opamp - Trình bày phân tích nguyên lý hoạt động mạch khuếch đại đảo, không đảo vi sai - Ráp, đo kiểm tra mạch khuếch đại đảo, không đảo vi sai - Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung bài: 2.1 Các chế độ hoạt động Thời gian: 05 2.2 Mạch khuếch đại Thời gian: 05 2.3 Mạch so sánh Thời gian: 05 Kiểm tra Thời gian: 01 IV Điều kiện thực mơn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực hành điện điện tử Trang thiết bị máy móc: Máy tính, hình LCD, thực hành điện tử bản, thực hành điện tử tương tự, linh kiện điện tử mẫu Học liệu, dụng cụ, nguyên phụ liệu: Tài liệu hướng dẫn mơn học, giáo trình mơn học, tài liệu tham khảo, dụng cụ đo kiểm, dây dẫn nối Các điều kiện khác: Phần mềm chuyên dụng V Nội dung phương pháp, đánh giá: Nội dung đánh giá: Đánh giá thông qua kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra kết thúc môn học sinh viên cần đạt yêu cầu sau: - Ký hiệu, công dụng, cấu tạo hoạt động loại điện trở, tụ điện cuộn cảm - Các loại điện trở, tụ điện cuộn cảm phù hợp với nhu cầu thực tế mạch điện - Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại dùng transistor - Sơ đồ mạch khuếch đại sử dụng transistor - Tính tốn thơng số mạch - Chấp hành nội quy, quy chế nhà trường - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập - Chuẩn bị đầy đủ nội dung tự học, tự nghiên cứu - Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học, tích cực học Phương pháp đánh giá: Các kiến thức kỹ đánh giá qua điểm tự nghiên cứu, ý thức học tập môn học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc môn học: - Điểm mơn học bao gồm điểm trung bình điểm kiểm tra: tự nghiên cứu, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 điểm thi kết thúc mơn học có trọng số 0,6 Hình thức, thời gian kiểm tra kết thúc môn học: thi trắc nghiệm (60 phút → 90 phút) thi thực hành (30 phút → 45 phút) Hình thức, thời gian kiểm tra cụ thể thông báo vào đầu học kỳ - Điểm trung bình điểm kiểm tra trung bình cộng điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ tự nghiên cứu theo hệ số loại điểm Trong điểm kiểm tra thường xuyên, điểm tự nghiên cứu tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số VI Hướng dẫn thực mơn học: Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy trình độ cao đẳng, trung cấp Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: - Đối với giảng viên: + Trước giảng dạy, giảng viên cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện giảng dạy lý thuyết thiết bị thực hành, hồ sơ giảng, phương tiện hỗ trợ, trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy + Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện tay nghề - Đối với sinh viên: + Tham dự 70% thời gian học lý thuyết làm đầy đủ tập, yêu cầu môn học quy định chương trình mơn học + Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm, nội dung tự học tự nghiên cứu tới lớp + Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân Những trọng tâm cần ý: - Các mạch phân cực cho BJT - Các kiểu mạch khuếch đại - Mạch khuếch đại đảo, không đảo vi sai Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình điện tử – TLLHNB [2] Giáo trình thực tập điện tử – TLLHNB [3] Nguyễn Viết Nguyên - Linh kiện điện tử ứng dụng - NXB Giáo dục, 2002 [4] Đỗ Xuân Thụ - Kỹ thuật điện tử - NXB Giáo dục, 1999 ĐCBG Điện tử Cơ Bản ii  Vi i e re (R E  re ) i e re    ie Zi R E re re Trường CĐ KTKT Vinatex  A i  α  1 Phân giải theo thông số h Các liên hệ cần ý :  = hfe ; re = hie ; re = hib ; hoe = 1/ro ; hfb = -  -1 v v i β  β.i b  g m v be Ngoài : βre  be  be c  ib ic ib g m Do nguồn phụ thuộc ib thay nguồn gm.vbe 3.1.Mạch khuếch đại cực E chung (EC) 3.2 Mạch khuếch đại cực C chung (CC) - 26 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex 3.2 Mạch khuếch đại cực B chung (BC) - 27 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Chương V – OP-AMP – KHUẾCH ĐẠI VÀ ỨNG DỤNG Tổng quan mạch khuếch đại thuật toán Mạch khuếch đại thuật tốn, cịn gọi Opamp (Operational Amplifier) loại vi mạch chế tạo theo công nghệ màng mỏng dạng tích hợp IC ( Integrated Circuit) nên cịn gọi IC thuật tốn IC thuật tốn thường sử dụng mạch làm toán cộng, trừ, nhân, chia, tích phân, vi phân lĩnh vực khác như: tạo sóng (sin, vng, tam giác) , tạo hàm, so sánh, khuếch đại v.v Ký hiệu : vi - : điện áp đầu vào đảo vi + : điện áp đầu vào không đảo vo : điện áp ngõ Ngồi cịn có chân nguồn chân phụ giúp chỉnh điện áp vi sai đáp ứng tần số Các đặc tính kỹ thuật op-amp Đặc tính op-amp lý tưởng: - Ðộ lợi vòng hở A (open loop gain) vô cực - Băng tần rộng từ 0Hz đến vô cực - Tổng trở vào vô cực - Tổng trở - Khi ngõ vào volt, ngõ volt Nguồn cung cấp: Opamp thường dùng nguồn đôi (đối xứng) để khai thác hết hiệu suất vi mạch, có giá trị khoảng Vcc = (±3 ÷ ±18) V Ðương nhiên op-amp thực tế đạt trạng thái lý tưởng Thông số Av Zi Zo Băng thông (f) Loại op-amp 741A 200.000 6M 75 1MHz 709A 50.000 750K 150 5MHz 101A 200.000 6M 75 1MHz * Sơ đồ bên op-amp 709 : T1, T2: Mạch vi sai ngõ vào T3: Nguồn dòng điện cho T1 T2 Ðiện phân cực cực T3 xác định cầu phân gồmT6 (mắc thành diode), điện trở 480 2.4k T4, T5: khơng phải vi sai chân E nối mass T4 có nhiệm vụ ổn định điện điểm A cho T1 T2 - 28 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Các giả định : * Giả định điện áp : Nếu OP-AMP lý tưởng dùng cấu hình hồi tiếp âm làm việc vùng tuyến tính điện đầu vào đảo băng với điện đầu vào không đảo * Giả định dịng điện : Khơng có dịng điện chạy vào đầu vào OP-AMP lý tưởng Vì A (hệ số khuếch đại) lớn nên phải dùng op-amp với hồi tiếp âm Với hồi tiếp âm, ta có hai dạng mạch khuếch đại mạch khuếch đại đảo mạch khuếch đại không đảo Mạch khuếch đại đảo (inverting amplifier) Ri, Rf có dạng Tín hiệu đưa vào ngõ vào đảo Vi xoay chiều hay chiều Giả sử op-amp lý tưởng :  Theo giả định điện áp : V1 = V2  Theo giả định dòng điện : ii =iRf v  V2 v i   ii  i Ri Ri i Rf  Suy độ lợi mạch : Av  Rf vo  vi Ri - 29 - V2  vo v  o Rf Rf ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Nhận xét: o - Khi Zf Zi điện trở vo vi lệch pha 180 (nên gọi mạch khuếch đại đảo ngõ vào ( - ) gọi ngõ vào đảo) - Zf đóng vai trị mạch hồi tiếp âm Zf lớn (hồi tiếp âm nhỏ) độ khuếch đại mạch lớn - Khi Zf Zi điện trở op-amp có tính khuếch đại điện chiều Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier) Theo giả định điện áp : V1 = V2 = vi Theo giả định dòng điện : iR1 =iRf v V V Mà : i R1  R1   i R1 R1 R1   i Rf  VRf Rf  v o  V v o  vi  Rf Rf Suy độ lợi mạch :  Vậy : Av  R1  R f Rf vi v  vi  o  vo  vi  (1  ) vi R1 R1 R1 Rf Rf vo  1 vi R1 Nhận xét: - Zf, Z1 có dạng - vo vi có dạng - Khi Zf, Z1 điện trở ngõ vo có pha với ngõ vào vi (nên mạch gọi mạch khuếch đại không đảo ngõ vào ( + ) gọi ngõ vào khơng đảo) - Zf đóng vai trò hồi tiếp âm Ðể tăng độ khuếch đại Av, ta tăng Zf giảm Z1 - Mạch khuếch đại tín hiệu chiều Zf Z1 điện trở Mạch giữ nguyên tính chất khơng đảo có cơng thức với trường hợp tín hiệu xoay chiều - Khi Zf = 0, ta có: Av =1  vo= vi Z1 = ta có Av =1 vo= Lúc mạch gọi mạch “voltage follower” thường dùng làm mạch đệm (buffer) có tổng trở vào lớn tổng trở nhỏ mạch cực thu chung BJT Một số ứng dụng op-amp 6.1 Mạch cộng : vo   R f ( vi1 vi vi   ) R1 R2 R3  vo  i 1 k i v i n - Trong : Rf Rf Rf k1   ; k2   ; kn   R1 R2 Rn Tín hiệu ngõ tổng tín hiệu ngõ vào ngược pha - 30 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex - Ngõ vào vi điện chiều hay xoay chiều 6.2 Mạch trừ : 6.2.1 Trừ phương pháp đổi dấu : - Đầu tiên vi1 làm đảo cộng với vi2 Rf   Rf vo    vi1  ( ) ta chọn Rf = R1 = R2  vo = - (v1-v2) R2   R1 - Tín hiệu ngõ hiệu tín hiệu ngõ vào đổi dấu 6.2.2 Trừ mạch vi sai : Vm  Vn  vi1 Rf dòng điện vào từ v2 qua Rf nên : R f  Ri Thay trị số Vm vào biểu thức : Rf Rf = Ri ta có vo = (vi1 – vi2) (vi1  vi ) Ri 6.3 Mạch tích phân vo  - 31 - v i  V m Vm  v o  Ri Rf ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex v1 v v3   R1 R2 R3 Dòng nạp vào tụ C tạo vo : t t 1 v1 v v3 vo    i.dt    (   )dt C0 C R1 R2 R3 Dòng điện ngõ vào : i  Hay : vo   t v v v (   )dt  C R1C R2 C R3 C  t vo    i 1 k i vi dt n Với op-amp có điện offset lớn ngõ ( điện ngõ ngõ vào volt), vo chịu sai số đáng kể Để khắc phục tình trạng điện trở Rf mắc song song với C để tạo hồi tiếp âm cho tần số thấp Như có Rf mạch có tính tích phân tần số tín hiệu thỏa : f  2R f C Rf khơng q lớn hồi tiếp âm yếu 6.4 Mạch vi phân Tín hiệu vi nạp vào tụ C dịng điện ii có trị số : dv ii  C i dt Đây dịng điện chạy qua điện trở R Vậy : dv vo   RC i dt Vấn đề thực tế: giảm tạp âm Mạch đơn giản dùng thực tế có đặc tính khuếch đại tạp âm tần số cao, độ lợi toàn mạch tăng theo tần số Ðể khắc phục phần nào, người ta mắc thêm điện trở nối tiếp với tụ C ngõ vào Lúc mạch có đặc tính lấy vi phân tốt tần số tín hiệu nhỏ 1/2RiC Phải lựa chọn Ri để mạch giảm thiểu tối đa tạp âm mà điều kiện thỏa 6.5 Mạch so sánh ( tham khảo) - 32 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex BÀI TẬP Bài : Đọc trị số điện trở theo vòng màu thân điện trở : a) nâu – đen – bạc kim = …… b) nâu – đen – vàng kim = …… c) nâu – đen – đen = …… d) nâu – đen – đỏ =…… e) nâu – đen – nâu =…… f) cam – cam – xanh =…… Bài Chọn vòng màu tương ứng với giá trị điện trở sau : a) 0,15 =…………… d) 270 =…………… b) 1,5 = ……………… e) 1K = ……………… Bài Phân tích đúng, sai sơ đồ sau : a) c) 33 = ………………… f) 10M = ………………… b) Bài Xác định dòng áp điện trở mạch sau : Bài Xác định dòng điện chạy nhánh mạch sau : Bài Cho mạch điện hình : : a Xác định giá trị VRs,VL, Iz cơng suất tiêu tán Pz b Lặp lại tính toán thay RL = 3k - 33 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Bài Cho mạch điện hình : a Xác định khoảng giá trị điện trở tải RL dòng điện IL cho điện áp ln ln ổn định VL = Vz = 10V b Xác định công suất tiêu tán cực đại tên Dz Bài Cho mạch điện hình : Xác định khoảng biến đổi điện áp vào để điện áp tải luôn ổn định 10V Bài Cho mạch điện hình : Biết : Ic = 5mA, = 100, VCE =5V, phân cực VBE = 0,6V, VCC = 10V a) Vẽ dòng chiều chạy mạch b) Tính điện trở RB, RC c) Tính điện áp Vc so với mass Bài 10 Cho mạch điện BT9 Biết RB = 220k, RC = 2k,  = 50, VBEO = 0,5V Hãy xác định IB, IC, IE VCE - 34 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Bài 11 Cho mạch điện hình : Với : Ic = 5mA, = 100, VCE =5V, VBE = 0,6V, VCC = 10V Biết sụt áp RE 1V a) Xác định trị số RB, RC b) Xác định điện áp VC, VB so với mass Bài 12 Cho mạch điện : Biết RB = 300k, RE = 2,7k,  = 100, VBE = 0,5V, Vcc = 12V a) Xác định tham số tĩnh b) Nếu mắc Rt = 2,7k tính điện trở tải xoay chiều Bài 13 Cho mạch điện : - 35 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Biết : Vcc = 10V, RC =5k, RE = 0,2.Rc, R1 = 85k, R2 = 15k, VCE = 4V, Ic  IE ,  = 50 a) Xác định tham số tĩnh Transistor b) Điểm làm việc tĩnh O dựng đường tải chiều Bài 14 Cho mạch điện : Với : - Vcc = 12V, R1 = 33k, RC = 2k, R2 = 6,2k, RE = 500,  = 150 Xác định tham số tĩnh BJT Bài 15 Cho mạch điện : Với : Vcc = 12V, RB = 470k, RC = 3k, C1 = 10, C2 = 10,  = 100 a) Xác định re b) Xác định trở kháng vào Ri c) Xác định trở kháng Ro d) Xác định hệ số KĐ Av, Ai ( với ro =  ) Bài 16 Cho tầng KĐ dùng BJT sau: Với : Vcc = 22V, R1 = 56k, R2 = 8,2k, RC = 6,8k, R4 = 1,5k, C1 = 10, C2 = 10, C3 = 20,  = 90 a) Xác định re b) Xác định trở kháng vào Ri c) Xác định trở kháng Ro ( với ro =  ) d) Xác định hệ số KĐ Av, Ai ( với ro =  ) - 36 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Bài 17 Cho mạch điện: Với : Vcc = 20V, RB = 470k, RC = 2,2k, RE = 0,56k, C1 = 10, C2 = 10, C3 = 10,  = 120, ro = 40k Hãy tính trị số sau mạch khơng có tụ Ce có tụ Ce a) Xác định re b) Xác định trở kháng vào Ri c) Xác định trở kháng Ro ( với ro =  ) d) Xác định hệ số KĐ Av, Ai ( với ro =  ) Bài 17 Cho mạch điện: Với : Vcc = 12V, RB = 220k, RE = 3,3k, C1 = 10, C2 = 10,  = 100, ro =  a) Xác định re b) Xác định trở kháng vào Ri c) Xác định trở kháng Ro d) Xác định hệ số KĐ điện áp Av, Ai Bài 18 Cho mạch điện: Với : Vcc = 9V, RB = 180k, RC = 2,7k, C1 = 10, C2 = 10,  = 200, ro =  a) Xác định re b) Xác định trở kháng vào Ri c) Xác định trở kháng Ro d) Xác định hệ số KĐ điện áp Av, Ai - 37 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Bài 19 Cho mạch KĐ sau : Biết : E =  6V, R2 = 15Ro, Ra = 5Ro, Rb = 2Ro a) Tìm biểu thức xác định Vo theo Va, Vb tham số mạch b) Tính Vo Va = 500mV, Vb = 400mV  nhận xét, khắc phục Bài 20 Cho mạch KĐTT sau : Biết R1 = 15k, R2 = 250k, R3 = 20k, R4 = 470k, E =  8V, Vin = 25mV, IC lý tưởng a) Viết biểu thức hệ số KĐ Av b) Tính trị số Vo cho nhận xét Bài 21 Xác định phạm vi điều chỉnh điện áp mạch sau Biết R1 = 10k, Rn = 250k, Rp =  20k, Vin = 0,2V Bài 22 Cho mạch KĐTT sau : - 38 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex a ) Viết biểu thức tính hệ số KĐ Av b) Tính trị số Vo Biết R1 = 10k, R2 = 200k, R3 = 20k, R4 = 15k, R5 = 150k, E =  15V, Vin = 0,15V Nhận xét Bài 23 Cho mạch điện KĐ điện áp gồm tầng hình Giả thiết IC lý tưởng, R2>>R3, VR = 50k, E =  12V, R1 = 20k, R2 = 250k, R3 = 5k, R4 = R5 = 15k, R6 = 165k, Vin = 20mV a) Thiết lập độ lợi A = Vo/Vin b) Xác định khoảng Amin  Amax Vomin  Vomax VR biến đổi từ  50k Bài 24 Cho mạch KĐTT sau : a) Viết biểu thức Vo1 Vo2 b) Tính trị số Vo1 Vo2 biết : Vin = 0,5V, R1 = R2 = 20k, R3 = 30k, R4 = 25k, R5 = 500k, R6 = 500k, R7 = 25k - 39 - ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Bài 25 Cho mạch KĐ sau : Biết thời điểm t = 0, Vin = 0V, R1 = R2 = R = 100k, C = 1F a) Xác định biểu thức Vo = f (Vin1 + Vin2) b) Tính Vo biết Vin1 = (1V+ 10Vsin100t), Vin2 = -1V - 40 - ... [1] Giáo trình điện tử – TLLHNB [2] Giáo trình thực tập điện tử – TLLHNB [3] Nguyễn Viết Nguyên - Linh kiện điện tử ứng dụng - NXB Giáo dục, 2002 [4] Đỗ Xuân Thụ - Kỹ thuật điện tử - NXB Giáo. .. ĐCBG Điện tử Cơ Bản Trường CĐ KTKT Vinatex Chương I – LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Điện trở 1.1 Khái niệm điện trở Điện trở cản trở dòng điện vật dẫn điện, vật dẫn điện tốt điện trở nhỏ, vật dẫn điện. .. THIỆU Giáo trình ĐIỆN TỬ CƠ BẢN biên soạn cho hệ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên Nội dung giáo trình trình

Ngày đăng: 12/01/2023, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan