Tiết 105 các THÀNH PHẦN BIỆT lập

37 1 0
Tiết 105   các THÀNH PHẦN BIỆT lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 105: Các thành phần I Thành phần tình thái * Ví dụ: SGK- 18 Em hãy cho biết nợi dung chính của hai ví dụ sau? Dựa vào đâu mà em hiểu nội dung đó? a)Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh b) Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu cười Có lẽ vì khổ tâm nỗi không khóc được, anh phải cười vậy vừa đến nên a)Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh – Nội dung: Nói về việc anh Sáu mong gặp gái – Dấu hiệu nhận biết: Các từ trước sau từ in đậm b) Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy – Nội dung: Nói về tâm trạng buồn, khổ của anh Sáu gái lạnh lùng xa lánh anh – Dấu hiệu nhận biết: Các từ trước sau từ in đậm BẢNG SO SÁNH Em hãy so sánh các cặp đoạn văn sau rút tác dụng từ in đậm: A B a) Với lòng mong nhớ của anh, anh a) Với lòng mong nhớ của anh, nghĩ rằng, anh sẽ chạy xô vào chắc anh nghĩ rằng, anh sẽ lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh b) Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy b) Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy NHẬN XÉT Bỏ các từ “ chắc, có lẽ”: nghĩa sự việc của câu chứa chúng khơng khác Lí do: Các từ “chắc, có lẽ” không nằm cấu trúc câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu => Chắc, có lẽ thể hiện cách đánh giá của người nói về sự việc được nói đến câu => thành phần tình thái THÀNH PHẦN TÌNH THÁI Dùng để thể hiện cách nhìn, cách đánh giá của người nói sự việc được nói đến câu Chắc chắn Chắc Có vẻ/ lẽ Ví dụ Dườn g Chắc Hình Xác định thành phần tình thái ví dụ sau: À không! À không! Không giết cậu vàng đâu nhỉ! nhỉ Thế nó cho bắt à? à Trong giao tiếp, thành phần tình thái có nhiều loại khác nhau: Lư u Thể độ tin cậy với việc nói đến: hình như, như, là, Gắn với ý kiến người nói: Theo tơi, ý ơng ấy, theo anh, Chỉ thái độ người nói người nghe: à, ạ, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (cuối câu) ... ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi ( Nam Cao, Lão Hạc) Giống Khác Đều thành phần cảm thán VD a: VD b: Thành phần Thành phần cảm thán cảm thán đứng đầu tách thành câu câu đặc biệt ... tình thái THÀNH PHẦN TÌNH THÁI Dùng để thể hiện cách nhìn, cách đánh giá của người nói sự việc được nói đến câu Chắc chắn Chắc Có vẻ/ lẽ Ví dụ Dườn g Chắc Hình Xác định thành phần tình... khơng! À khơng! Khơng giết cậu vàng đâu nhỉ! nhỉ Thế nó cho bắt à? à Trong giao tiếp, thành phần tình thái có nhiều loại khác nhau: Lư u Thể độ tin cậy với việc nói đến: hình như, như,

Ngày đăng: 12/01/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan