(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc(Luận văn thạc sĩ) Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THÀNH CÔNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THÀNH CÔNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số:60 31 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hồng Tiến HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CN: Cơng nghiệp CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa DDI: Vốn đầu tư nước DN: Doanh nghiệp FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng thu nhập quốc nội GPMB: Giải phóng mặt GTSXCN: Giá trị sản xuất công nghiệp KCN, KCX: Khu công nghiệp, khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao UBND: Ủy ban nhân dân USD: Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 3.1 TÊN BẢNG Một số tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 20012010 Hiện trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc Các KCN tỉnh Vĩnh Phúc Chính phủ phê duyệt Tỷ lệ lấp đầy KCN tính theo năm, 2005-2011 Tỷ lệ lấp đầy tính theo KCN hoạt động, năm 2011 Nguồn vốn đầu tư vào KCN tỉnh Vĩnh Phúc phân theo KCN tính đến 2010 Số dự án số vốn đầu tư KCN Vĩnh Phúc từ 1998-Quý I/2010 Dự án FDI đầu tư vào KCN phân theo quốc gia vùng lãnh thổ GTSXCN KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ 2005-2010 Giá trị xuất KCN Đóng góp KCN vào ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc Cơ cầu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 19972010 Mục tiêu cụ thể phát triển KCN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 TRANG 34 39 43 47 50 52 53 54 54 55 56 61 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển khu công nghiệp 1.1.1 Khu công nghiệp vai trị khu cơng nghiệp 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển KCN 17 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển KCN 23 1.2 Kinh nghiệm số địa phương phát triển KCN 26 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương 26 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Vĩnh Phúc 31 Kết luận chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 34 2.1 Những thuận lợi, khó khăn phát triển khu công nghiệp Vĩnh Phúc 34 2.1.1 Những thuận lợi 34 2.1.2 Những khó khăn 39 2.2 Thực trạng phát triển KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.2.1 Quá trình xây dựng phát triển KCN tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.2.2 Thực trạng phát triển KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 45 2.2.3 Đánh giá chung vai trò KCN tỉnh Vĩnh Phúc 67 Kết luận chương 75 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 77 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 77 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển KCN tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.1.1 Quan điểm phát triển khu công nghiệp 77 3.1.2 Mục tiêu phát triển KCN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 79 3.1.3 Định hướng phát triển KCN Vĩnh Phúc 81 3.2 Các giải pháp phát triển KCN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 83 3.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch phát triển KCN 83 3.2.3 Hồn thiện số chế sách thu hút đầu tư 89 3.2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng KCN đồng bộ, đại 93 3.2.5 Hoàn thiện chế sách đền bù giải phóng mặt cho thuê đất xây dựng khu công nghiệp 96 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển khu công nghiệp 99 3.2.7 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư khu công nghiệp 102 3.2.8 Giải tốt vấn đề môi trường 103 3.3 Kiến nghị đề xuất 107 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc 107 3.3.2 Đối với Chính phủ 108 Kết luận chương 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ thủ đô Hà Nội cửa ngõ nối tỉnh khu vực Tây Bắc với thủ Hà Nội Là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, thuận lợi cho việc hình thành, phát triển khu cơng nghiệp (KCN) nói riêng phát triển cơng nghiệp nói chung Xây dựng phát triển KCN sách thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Vĩnh Phúc Trong thời gian qua KCN địa bàn tỉnh trở thành điểm đến nhà đầu tư, góp phần quan trọng vào việc phân công lại lao động xã hội phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Việc phát triển KCN điều kiện cho việc hình thành khu thị khu du lịch, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật cho tỉnh nhà Với phương châm “Tất nhà đầu tư vào Vĩnh Phúc công dân Vĩnh Phúc - Thành cơng doanh nghiệp thành công niềm tự hào tỉnh”, Vĩnh Phúc có nhiều cố gắng thu hút đầu tư, nhờ mà tỉnh thu hút nhiều dự án đầu tư nước, điểm đến tin cậy hấp dẫn nhà đầu tư, thúc đẩy công nghiệp Vĩnh Phúc phát triển mạnh, nằm tốp đứng đầu nước phát triển công nghiệp nói chung phát triển KCN nói riêng Năm 2011, Vĩnh Phúc thu hút 70 dự án mới, gồm 59 dự án DDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.230 tỷ đồng 11 dự án FDI với tổng vốn đầu tư gần 108 triệu USD Lũy hết tháng năm 2012, địa bàn tỉnh có 630 dự án, 119 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký 2.412,85 triệu USD; vốn thực ước đạt 45 % tổng vốn đăng ký 511 dự án DDI, với tổng vốn đầu tư đăng ký 25.231,54 tỷ đồng; vốn thực ước đạt 47,36 % tổng vốn đăng ký Trong đó, dự án, đặc biệt dự án FDI tập trung chủ yếu khu công nghiệp tỉnh [9] Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp to lớn đó, việc phát triển khu công nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém: tỷ trọng đóng góp KCN vào phát triển kinh tế xã hội khiêm tốn; chất lượng quy hoạch quản lý triển khai xây dựng theo quy hoạch chưa cao; việc triển khai đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chưa đồng chậm; sức thu hút dự án vào KCN hạn chế, chưa có nhiều dự án cơng nghệ cao; cịn nhiều bất cập giải vấn đề xúc KCN: việc làm thu nhập cho người dân đất phát triển KCN, vấn đề đời sống công nhân KCN nhân dân xung quanh KCN, đặc biệt vấn đề môi trường sinh thái Những khó khăn, bất cập lực cản làm cho KCN chưa phát huy tốt vai trò khu kinh tế động lực đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Trước vấn đề đó, cần phải có nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn phát triển KCN Đưa giải pháp phát triển KCN cách cân hợp lý, không phát triển số lượng mà chất lượng KCN; phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động KCN Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế trị TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Phát triển KCN nhà khoa học quan tâm nghiên cứu địa phương nước Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn viết tạp chí vấn đề “Nghiên cứu mơ hình quản lý nhà nước KCN, KCX Việt Nam” (2002) - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ Kế hoạch Đầu tư Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý KCN, KCX nước ngoài, đánh giá mặt tốt hạn chế mô hình đại áp dụng vào Việt Nam, sở đề xuất số mơ hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý KCN, KCX Việt Nam “Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường KCN, KCX” (2004), tiến sỹ Trương Thị Minh Sâm đánh giá chi tiết tồn diện tình trạng nhiễm mơi trường KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía nam, thách thức đặt đề hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước KCN, KCX Năm 2004, nước có hội thảo phát triển KCN, KCX; có hội thảo với chủ đề “Phát triển KCN, KCX tỉnh phía Bắc vấn đề lý luận thực tiễn” Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Tạp chí cộng sản UBND tỉnh Thanh Hoá tổ chức, viết đề cập đến vấn đề vị trí, vai trị KCN, KCX; quan điểm Đảng Nhà nước phát triển KCN, KCX; số vấn đề lý luận KCN, KCX; công tác quy hoạch phát triển KCN, KCX; nguyên nhân dẫn đến phát triển KCN phía Bắc so với phía Nam Tháng 7/2006, nhân kỷ niệm 15 năm xây dựng KCN, KCX, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức “Hội nghị - hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam” Long An nhằm nhìn nhận lại thành tựu đạt được, hạn chế kinh nghiệm xây dựng phát triển KCN, kiến nghị phương hướng giải pháp phát triển KCN, KCX Việt Nam “Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới” (2004) GS, TS Nguyễn Văn Thường, tác giả có nhìn tổng qt vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, có phân tích sâu sắc vấn đề phát triển KCN, KCX, khu kinh tế với vai trò đầu tàu chuyển dịch cấu kinh tế phát triển vùng kinh tế trọng điểm Nhiều luận án, luận văn đề cập đến vấn đề phát triển KCN: Luận án tiến sỹ “Hồn thiện sách, chế quản lý nhà nước KCN Việt Nam giai đoạn nay: qua thực tiễn KCN phía Bắc” (1996) tác giả Lê Hồng Yến, Trường Đại học Thương mại Tác giả vào phân tích thực trạng quản lý nhà nước cá KCN Việt Nam thông qua thực tiễn nghiên cứu, khảo sát KCN phía Bắc, đề giải pháp nhằm hồn thiện sách, chế quản lý nhà nước KCN Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hiệu kinh tế xã hội KCN thành phố Hà Nội” (2006) tác giả Nguyễn Duy Cường, Học viện CTQGHCM Tác giả sâu phân tích chủ yếu đóng góp tích cực KCN thành phố Hà Nội vào phát triển kinh tế xã hội, đề giải pháp để thúc đẩy phát triển KCN, tăng khả đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội cho Hà Nội Ngồi ra, cịn có nhiều viết tác giả tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề này: Ngô Thế Bắc (2001) “KCN, KCX Việt Nam nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 3; Phan Tiến Ngọc (2006) “Vai trò KCN, KCX với phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 341; Đinh Hữu Q (2006) “Mơ hình khu kinh tế đặc biệt điều ... nghiệm thực tiễn phát triển khu công nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Giải pháp phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương... PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 77 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 77 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển KCN tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.1.1 Quan điểm phát triển khu công. .. VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP 1.1.1 Khu cơng nghiệp vai trị khu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp KCN hình thành phát triển nước tư phát