1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhiệm vụ, quyền hạn của tòa án trong thi hành án dân sự

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THÁI NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng ứng dụng Mã số: 8380103 Người hướng dẫn : Ts Lê Vĩnh Châu Học viên : Nguyễn Văn Thái Lớp : Cao học Luật, Phú n khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án dân sự” kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn thân qua thời gian công tác Tòa án, thực hướng dẫn tận tình Thầy TS Lê Vĩnh Châu Những kết luận trình bày luận văn trung thực, tuân thủ quy định Nhà trường trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Văn Thái DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt Bộ luật Tố tụng dân BLTTDS Nghị NQ Toà án nhân dân TAND Toà án nhân dân tối cao TANDTC Thi hành án dân THADS Uỷ ban nhân dân UBND Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC STT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC CHUYỂN GIAO VÀ GIẢI THÍCH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH 1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Toà án việc chuyển giao án, định cho quan thi hành án dân 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án việc giải thích án, định có hiệu lực pháp luật 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC XEM XÉT MIỄN, GIẢM NGHĨA VỤ THI HÀNH ÁN ĐỐI VỚI KHOẢN THU NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ XÁC ĐỊNH TÀI SẢN CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN .18 2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước 18 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án việc xác định tài sản người phải thi hành án 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 KẾT LUẬN CHUNG 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thi hành án dân công đoạn cuối hoạt động tố tụng dân sự, bảo đảm cho án, định Tòa án chấp hành nghiêm Hiệu thi hành án yếu tố quan trọng để đo lường tính hiệu hoạt động tư pháp Là hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền tài sản nhân thân bên đương nên để giải việc thi hành án, quan thi hành án phải tiến hành nhiều thủ tục phức tạp, cần phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức liên quan, đặc biệt vai trò hệ thống Tòa án Luật Thi hành án dân năm 2014 Điều 170 có quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án, nhiên, trình thực cho thấy cơng tác phối hợp liên ngành nói chung đặc biệt vai trò phối hợp hỗ trợ Tịa án nhân dân nói riêng cịn bộc lộ khơng khó khăn, vướng mắc như: Thứ nhất, thực tiễn cho thấy công tác phối hợp với quan thi hành án dân sự, Tòa án chuyển giao án, định cho quan thi hành án cấp tỉnh cấp huyện cịn chậm, khơng gửi kèm tài liệu liên quan theo quy định Tịa án chưa thơng báo văn cho quan thi hành án trách nhiệm dân án, định vụ án hình Thứ hai, cịn có nhiều quan điểm trái chiều việc giải thích án, định có hiệu lực Tịa án Thứ ba, Trên thực tế số vướng mắc việc xét miễn, giảm khoản thu nộp ngân sách Nhà nước theo quy định Luật Thi hành án dân Thứ tư, Tòa án chưa thống việc xác định quan hệ pháp luật yêu cầu xác định, phân chia tài sản chung người phải thi hành án Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án dân sự” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ mình, để từ có giải pháp nâng cao hiệu vai trị Tồ án nhân dân công tác để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề Thi hành án dân Đảng, Nhà nước nhiều nhà khoa học quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo viết công tác thi hành án dân với đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án Việt Nam Tuy nhiên Các cơng trình nghiên cứu vai trò TAND THADS Việt Nam hạn chế chưa có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, đầy đủ thống Tuy nhiên qua tìm hiểu, tác giả kể cơng trình nghiên cứu liên quan như: Giáo trình, sách chuyên khảo: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật thi hành án dân Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân Đây cong trình khoa học nhóm tác giả thực nhằm phục vụ cho việc giảng dạy sở đào tạo Luật, nhóm tác giả có phân tích chuyên sâu nhiệm vụ, quyền hạn Toà án hoạt động thi hành án dân Đây nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả triển khai nghiên cứu luận văn Tuy nhiên cơng trình hướng đến mục đích giảng dạy, phần đánh gía thực tiễn, bất cập, vướng mắc khơng nhóm tác giả nghiên cứu, luận văn mình, tác giả cần nghiên cứu chuyên sâu vấn đề - Lê Thu Hà (2011), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Cơng trình nêu trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật THADS; nội dung hệ thống pháp luật THADS quan điểm hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân điều kiện đổi Song cơng trình chưa phân tích nhiều đến việc nâng cao vai trò TAND thi hành án để hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam - Huỳnh Thị Nam Hải (2015), Thi hành án dân sự, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Tài liệu đề cập thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hiệu lực án, định quan, tổ chức có thẩm quyền góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan tổ chức Tuy nhiên công trình sâu mặt lý luận quy định pháp luật, chưa đề cập nhiều đến thực tiễn vai trò TAND THADS Luận văn, luận án: - Nguyễn Văn Hiệp (2003), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận văn khái quát chung pháp luật thi hành án dân sự, thực trạng tổ chức hoạt động thi hành án dân theo pháp luật hành giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Tuy nhiên cơng trình chưa vào phân tích rõ vai trị TAND THADS - Lê Thị Bích Tuyền (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn Toà án thi hành án hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nêu vấn đề lý luận, pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn án thi hành án hình Việt Nam; thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn án thi hành án hình Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu công tác thi hành án hình Có thể thấy cơng trình có nêu vai trị Tồ án cơng tác thi hành án thi hành án hình sự, khơng đề cập nhiều so sánh liên hệ đến thi hành án dân Các viết, tạp chí: - Lưu Bình Nhưỡng (2014), “Vai trị Tịa án công tác thi hành án”, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 17 (273), tr.28 – 35 Bài viết có vào phân tích vai trị Tịa án cơng tác thi hành án chưa nói rõ bất cập mặt thực tiễn vai trò - Đức Chiến (2006), “Việc gửi, chuyển giao định tòa án cho quan thi hành án”, Dân chủ & pháp luật, Số (169); Lê Đức Tiết (2006), “Về việc giải thích án hoạt động thi hành án”, Kiểm sát, Số 10 (5/2006), Phân tích ví dụ trường hợp án có hiệu lực pháp luật thi hành khơng hay bị vơ hiệu hóa thi hành nguợc lại với nội dung phán Tịa án Nguyễn Dỗn Phương (2016), “Khó khăn vướng mắc xử lý tài sản thi hành án dân sự”, Tòa án nhân dân, Số 14, tr 36 – 37 Mỗi viết nêu lên vai trị Tồ án cơng tác thi hành án dân theo Pháp lệnh THADS năm 2004 Luật THADS năm 2008 Nhưng chưa khái quát cách đầy đủ tất vai trị Tồ án công tác theo pháp luật THADS hành - Lê Vĩnh Châu (2015), “Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân hứa hẹn góp phần nâng cao hiệu thi hành án dân thời gian tới”, Tạp chí Khoa học pháp lý Cơng trình nghiên cứu điểm Luật sửa đổi, bổ sung Luật THADS năm 2014, qua khẳng định điểm tích cực việc sửa đổi hoạt động THADS - Lê Vĩnh Châu (2017), “Vai trò hoạt động thi hành án dân đời sống xã hội”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề thi hành án dân Cơng trình đề cập đến vai trị hoạt động THADS đời sống xã hội, qua vấn đề tồn tại, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động THADS, tồn thiếu gắn kết hoạt động xét xử với hoạt động thi hành án, nhiều trường hợp Toà án chậm chuyển giao án, định, chậm giải thích án, định…đây tài liệu quan trọng giúp tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hướng đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Như vậy, cơng trình kể chủ yếu tập trung nghiên cứu sơ lược lý luận đề cập vai trò TAND chưa vào phân tích kĩ thực tiễn thực thi vai trò này, đặc biệt theo pháp luật THADS hành để bước nâng cao hiệu công tác thi hành án dân tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ phân tích, đánh giá, làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án để bất cập, vướng mắc quy định Bộ luật tố tụng dân sự, pháp luật THADS thực tiễn áp dụng pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác thi hành án dân Để từ đề giải pháp nâng cao vai trò Tòa án, góp phần hồn thiện việc phối hợp 02 quan nói chung phối hợp Tồ án nói riêng thi hành án dân nước ta, tiến trình cải cách tư pháp Qua thực tiễn, mục đích tác giả muốn đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề mà tác giả nghiên cứu, bảo đảm cho việc nhận thức áp dụng chúng cách thống 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Phân tích, làm rõ quy định, làm rõ vấn đề đặt là: Nguyên cứu nêu trên, áp dụng chúng công tác thi hành án dân sự: Cụ thể làm sáng tỏ nhiệm vụ quyền hạn Tòa án việc chuyển giao, giải thích án, định việc xem xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước xác định tài sản người phải thi hành án Đề phương hướng giải pháp tăng cường thi hành án dân thời gian tới - Đánh giá phương hướng giải pháp tăng cường thi hành án dân thời gian tới việc xem xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án thi hành án dân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác phối hợp với quan thi hành án dân trình tổ chức thi hành án, định có hiệu lực Tịa án thực tiễn công tác thi hành án dân Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu xoay quanh quy định pháp luật liên quan đến nhiệm vụ quyền hạn Tòa án hoạt động thi hành án dân để làm rõ vai trị Tịa án q trình phối hợp thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Thơng qua thực tiễn xét xử, thi hành án, định Tòa án để đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào đẩy nhanh công tác thi hành án dân sự, đồng thời đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án dân Tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian theo tài liệu nước Về thời gian khơng giới hạn nội dung nghiên cứu, tác giả sử dụng tất tài liệu, văn quy phạm pháp luật; nghiên cứu vụ việc thực tiễn liên quan đến việc phối hợp thi hành án dân Toà án với quan thi hành án dân phạm vi toàn quốc Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu có hiệu đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, bình luận, so sánh, chứng minh tổng hợp Trong phương pháp phân tích tác giả sử dụng để phân tích quy định pháp luật, thực tiễn hoạt động thi hành án dân Phương pháp tác giả sử dụng xuyên suốt luận văn Cụ thể sử dụng Chương 1, Mục 1.1 1.2; Chương 2, Mục 2.1 2.2 Phương pháp bình luận so sánh tác giả sử dụng song song để bình luận thực tiễn thi hành án, đồng thời so sánh quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Phương pháp chứng minh tác giả sử dụng chủ yếu để chứng minh vấn đề bất hợp lý quy định pháp luật, trường hợp thực ... trung phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án hoạt động thi hành án dân hai Chương, bao gồm: (i) Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thủ tục thi hành án dân (ii) Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án giải yêu cầu,... phải thi hành án CHƯƠNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC CHUYỂN GIAO VÀ GIẢI THÍCH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH 1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Toà án việc chuyển giao án, định cho quan thi hành án dân. .. tụng hành 2015 quy định “1 Người thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án, định Tòa án quan thi hành án dân có quyền yêu cầu văn với Tòa án

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w