1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** NGUYỄN MAI HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** NGUYỄN MAI HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Phát triển nguồn nhân lực vai trị phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 16 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế 25 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia điển hình 25 1.2.2 Bài học rút cho Việt Nam phát triển nguồn nhân lực 32 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 35 2.1.1 Mục tiêu quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế 35 2.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 2.2.1 Lực lượng lao động cấu nguồn nhân lực 38 2.2.2 Tình hình giáo dục đào tạo 44 2.2.3 Thu nhập mức sống 57 2.2.4 Sức khỏe dinh dưỡng 62 2.2.5 Vấn đề việc làm 66 2.3 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 68 2.3.1 Những thành tựu phát triển nguồn nhân lực tác động đến q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 68 2.3.2 Những hạn chế phát triển nguồn nhân lực 70 Chương QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 74 3.1 Bối cảnh tác động đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 74 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 74 3.1.2 Bối cảnh nước 75 3.2 Mục tiêu quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế 76 3.2.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 76 3.2.2 Quan điểm định hướng 77 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 79 3.3.1 Phát triển giáo dục đào tạo 79 3.3.2 Nâng cao thu nhập, mức sống thể chất dân cư 82 3.3.3 Giải việc làm, hạn chế thất nghiệp 84 3.3.4 Phát triển thị trường lao động 86 3.3.5 Kiểm soát dân số 90 3.3.6 Mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế toàn diện đa phương để phát triển nguồn nhân lực 92 3.3.7 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách phát triển nguồn nhân lực hệ thống tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực 93 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển lực lượng sản xuất xã hội thời đại Ở nước ta, nguồn nhân lực tiềm dồi để tăng trưởng kinh tế, song mặt khác, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Điều bắt nguồn từ hạn chế chất lượng, cấu lao động, thể chế, sách huy động sử dụng nguồn nhân lực Hơn nữa, xu hội nhập nay, với tiến vượt bậc khoa học công nghệ, tri thức ngày trở thành động lực phát triển mang tính chất định kinh tế - kinh tế tri thức, nhân tố sản xuất truyền thống đất đai, tiền vốn, nhà xưởng, máy móc quan trọng tụt dần xuống hàng thứ hai Con người với khả nắm giữ kiến thức trở thành nhân tố so sánh lớn yêu cầu họ khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật cao mà phải có sức khoẻ, ý thức tổ chức kỷ luật tốt tác phong công nghiệp Nhân tố người trở thành mũi nhọn định sức mạnh cạnh tranh mối quốc gia kinh tế tồn cầu Chính vậy, việc làm rõ vấn đề người đóng góp cho trình hội nhập kinh tế quốc tế để người trở thành động lực, tức xem xét người từ góc độ phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết đòi hỏi nghiên cứu từ khía cạnh lý luận thực tiễn Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ lao động có chất lượng ngày cao, cấu lao động hợp lý Thực tiễn đòi hỏi cần phải nghiên cứu thực trạng, đề định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cách thiết thực Do vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” nhằm góp phần giải vấn đề thiết nói Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước số quan hoạch định sách Việt Nam Điển hình cơng trình nghiên cứu sau: - Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 - 2020 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1999 - Phạm Minh Hạc (chủ biên), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 - Nguyễn Văn Lê, Phát triển khoa học người hoạt động kinh tế - xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 3, 01/2003 - Trần Tiến Cường, Phát triển kinh tế đổi doanh nghiệp với vấn đề giải lao động, việc làm phát triển nguồn nhân lực, NXB Thế giới, 2001 - Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, 2004 - Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, 2005 - Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà, Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam q trình phát triển kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 10, tháng 5/2004 - Geoffey Hainsworth, Phát triển nguồn nhân lực: đáp ứng thách thức trình tồn cầu hố mạnh mẽ “nền kinh tế dựa hiểu biết mới”, NXB Thế giới, 2001 - Asian Development Bank (1991), Human Resourse Policy & Ecconomic Development (Selected country Studies), Printed in the Philipin - Tồn cầu hố chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, NXB Thế giới, 2005 - Phạm Thái Hưng, Sức ép hội nhập sẵn sàng hội nhập Việt Nam NXB Thế giới, 2004 - Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên), Chiến lược phát triển bàn tư hành động có tính chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, 2007 - Lê Văn Toan, Lao động, việc làm xu tồn cầu hố, NXB Lao động - xã hội, 2007 Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vấn đề có nội dung phạm vi rộng Các cơng trình đề cập giác độ liên quan, chưa nghiên cứu vấn đề cách tổng thể, tác giả đưa giải pháp cho thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cách hệ thống từ góc độ khoa học kinh tế trị, đưa định hướng giải pháp thích hợp với tình hình cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chủ yếu phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, luận văn đưa quan điểm định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Hệ thống hố, phân tích góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chủ yếu phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tác động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Đưa quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ cách hiệu trình hội nhập kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam từ giác độ khoa học kinh tế trị thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm gần Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: trừu tượng hoá khoa học, logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Những đóng góp luận văn - Hệ thống hố góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chủ yếu phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đưa đánh giá khách quan thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua - Đưa giải pháp thiết thực góp phần phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới xuất lao động, cần tạo tính liên thơng thị trường lao động nước với thị trường lao động ngồi nước Tính liên thơng gắn kết bước cung, cầu giá sức lao động Việt Nam với cung, cầu, giá sức lao động thị trường lao động khu vực giới Tính liên thơng thị trường lao động địi hỏi khơng phân biệt đối xử sử dụng nhân lực cần tôn trọng nguyên tắc công bằng, bình đẳng sử dụng nguồn nhân lực thuộc quốc gia khác - Hồn thiện sách thể chế thị trường lao động Tạo đủ điều kiện để thị trường lao động vận hành có hiệu Pháp luật lao động cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động Các quy định hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, việc phát huy vai trị tổ chức cơng đồn, máy, chế giải tranh chấp lao động cần coi trọng để bảo vệ quyền lợi cho người lao động người sử dụng Các tổ chức giao dịch lao động việc làm cần có chế để hoạt động tích cực hơn, người lao động người sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận với nhau, đặc biệt nơi có mật độ dân cư cao tỷ lệ người tìm việc lớn để giúp cho người lao động tiếp cận đến việc làm cách thuận lợi, cần hình thành hệ thống thơng tin - thống kê thị trường lao động, nắm bắt thường xuyên, cập nhật kịp thời tình hình cung - cầu lao động theo vùng, ngành Về công tác tiền lương, nên giảm can thiệp Nhà nước công tác tiền lượng đặc biệt với doanh nghiệp nhà nước Cần hoàn chỉnh chế độ tiền lương theo hướng thị trường, tiến tới thống tiền lương cho loại hình doanh nghiệp, trước hết thống mức tiền lương tối thiểu, nội dung khác nhà nước nên hướng dẫn, giao quyền cho doanh nghiệp tự 96 định Trong doanh nghiệp, cần có chế để mức tiền lương cách trả lương thực sự thoả thuận đơi bên - Phát huy tiềm có tăng cường lực cho đội ngũ “lao động chất xám” Hiện nước ta việc áp dụng cơng cụ khuyến khích thích hợp lao động chất xám, kể lao động khoa học công nghệ lao động quản lý, giúp phát huy mạnh tiềm lao động chất xám, làm tăng khả cạnh tranh loại lao động thị trường lao động Để đạt mục tiêu này, nên khuyến khích vật chất lẫn tinh thần sáng tạo cá nhân tập thể nhà khoa học, nhà quản lý kinh doanh cách tạo điều kiện tốt sống làm việc cho lực lượng tinh thần trọng dụng nhân tài Trang bị kỹ thuật, thơng tin, thiết bị đồng cho phịng thí nghiệm, số viện nghiên cứu trọng điểm, số môn trường đại học mức tiên tiến khu vực Tăng dần trang thiết bị nâng cấp thư viện cho trường đại học, viện nghiên cứu; Việc tạo lập thị trường cho sản phẩm, dịch vụ lao động khoa học công nghệ quản lý yếu làm tăng tính cạnh tranh lực lượng lao động Tính chất thị trường sách biện pháp quản lý hoạt động lao động chất xám cần thể cho sản phẩm hoạt động công nghệ, nghiên cứu triển khai được, trao đổi hàng hoá 3.3.5 Kiểm soát dân số Hiện dân số nước ta đứng hàng thứ 13 giới, năm tới, dân số tiếp tục tăng, trung bình năm tăng thêm triệu người, dân số tỉnh trung bình 97 Mật độ dân số năm 2007 tăng lên tới 254 người/km2, thuộc nhóm có mật độ dân số cao giới, gấp 1,8 lần mật độ dân số Trung Quốc (143 người/km2) Diện tích đất canh tác bình qn đầu người ngày thu hẹp, 0, ha/người, 2/5 mức diện tích canh tác tối thiểu để bảo đảm an ninh lương thực theo tiêu chuẩn Tổ chức lương thực giới Trong điều kiện phải đối mặt với hàng loạt khó khăn vậy, cần phải thực hàng loạt sách kinh tế - xã hội biện pháp nhằm kiểm sốt gia tăng dân số Có thể kể số sách bản: - Các sách tăng trưởng phát triển kinh tế - Các sách hạn chế bất bình đẳng phân phối thu nhập - Các sách xóa đói giảm nghèo, cải thiện dịch vụ xã hội cho người nghèo - Các sách tạo hội để phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội - Các sách giảm tỷ lệ trẻ em tử vong Trong giai đoạn tới, công tác DS-KHHGÐ tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm sau: Tập trung nỗ lực, kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, để tỷ lệ tăng dân số 1,14 % quy mô dân số 89 triệu người vào năm 2010 Giảm nhanh tỷ lệ sinh, phấn đấu đạt mức sinh thay vào trước năm 2015 nhóm 23 tỉnh có mức sinh cao, giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên, giãn khoảng cách sinh để chủ động kiểm soát tốc độ gia tăng dân số nhóm 18 tỉnh đơng dân có mức sinh chưa ổn định, trì vững mức sinh thay nhóm 23 tỉnh có mức sinh thấp [45] Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác dân số Ðây yếu tố định thành công công tác dân số Nhận thức rõ tính chất khó khăn, phức tạp lâu 98 dài công tác dân số, kiên chống tư tưởng chủ quan thỏa mãn, thiếu quan tâm lãnh đạo, đạo Nâng cao trách nhiệm tăng cường phối hợp cấp ngành, đoàn thể nhân dân Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực cơng tác dân số Củng cố tổ chức máy chun mơn hóa cán làm cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh, huyện, xã, đặc biệt cán xã, phường, thị trấn, cộng tác viên dân số thôn, làng, cụm dân cư Một nhiệm vụ quan trọng là, tiếp tục đẩy mạnh truyền thông, giáo dục tư vấn Tích cực vận động giáo dục sách pháp luật dân số, cung cấp kiến thức, kỹ thực hành cho nhóm đối tượng sử dụng đồng có hiệu kênh truyền thơng Nâng cao vai trị đội ngũ cộng tác viên dân số sở để đưa nội dung dân số kế hoạch hóa gia đình đến người dân gia đình Chương trình dân số kế hoạch hố gia đình có thành cơng hay khơng, có đạt mục tiêu mong đợi hay khơng thực đồng thời với sách phát triển kinh tế xã hội Nếu không thực kết hợp chương trình kế hoạch hố gia đình có tác dụng khu vực thành thị mà thơi 3.3.6 Mở rộng hợp tác quốc tế toàn diện đa phương để phát triển nhân lực Tận dụng, mở rộng hội, khả hình thức hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực trình độ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế đào tạo ngành nghề trình độ cao mà Việt Nam chưa có đào tạo chưa đạt yêu cầu Trên sở Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, tiếp tục có chế, sách cụ thể để tạo mơi trường thơng thống hấp dẫn để thu hút mạnh nguồn đầu tư nước phục vụ phát triển nguồn nhân lực Ưu tiên, khuyến khích nhà đầu tư nước thành lập sở đào tạo nhân lực trình độ cao, đạt tiêu 99 chuẩn quốc tế: Lĩnh vực ngành nghề ưu tiên công nghệ tin học, khí tự động hóa, cơng nghệ sinh học, vật liệu Có sách hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thu hút chuyên gia quốc tế giỏi Việt kiều giỏi làm việc Việt Nam để đào tạo nhân lực Đồng thời khuyến khích, hỗ trợ sở đào tạo, nghiên cứu - triển khai doanh nghiệp việc thu hút chuyên gia Việt Kiều giỏi: thực trả lương xứng đáng với đóng góp, điều kiện môi trường làm việc, nhà cửa Tạo điều kiện thuận lợi tốt cho thành viên gia đình chuyên gia Việt kiều sinh sống học tập tai Việt Nam Các quan quản lý Nhà nước, trước hết quan có chức nghiên hoạch định sách thuê chuyên gia nước làm cố vấn trường hợp cụ thể Các tổ chức nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước tự định việc tuyển dụng thuê chuyên gia nước Việt Kiều làm việc thường xuyên theo công việc cụ thể Tăng cường gửi người học làm việc nước ngồi Tăng quy mơ gửi đào tạo nước ngồi nguồn ngân sách Nhà nước Tranh thủ thơng qua hình thức viện trợ, hợp tác song phương đa phương Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân học tự túc nước ngoài, tổ chức, doanh nghiệp gửi học nước ngồi, đào tạo nước ngồi nguồn kinh phí Những người du học nước ngồi tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục học tập, nghiên cứu làm việc sau tốt nghiệp, tạo điều kiện để tìm kiếm học bổng để tiếp tục học tập làm việc nước theo hạn định Bên cạnh cúng phải mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo lao động cho xuất lao động để tăng tỷ lệ lao động đào tạo nghề trước làm việc nước Cùng với việc bước đầu tư nước ngồi, cần có kế hoạch đào tạo người lao động Việt Nam đạt chuẩn quốc tế để đưa làm doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 100 Các sở đào tạo nước quyền trực tiếp liên hệ, xác lập mở rộng hình thức hợp tác với sở đào tạo, tổ chức kinh tế, xã hội nước ngồi nhằm đổi mới, đại hóa, tăng cường lực hệ thống giáo dục - đào tạo, nâng cao trình đọ chất lượng giáo dục, đào tạo Các sở đào tạo nhân lực không phân biệt công lập hay tư thục tiếp nhận ODA để đầu tư chiều sâu, đại hóa sở vật chất - kỹ thuật việc thực nhiệm vụ cụ thể Chính phủ giao phát triển nguồn nhân lực 3.3.7 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách phát triển nguồn nhân lực hệ thống tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực 3.3.7.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng Luật dạy nghề, nghiên cứu, bổ sung đưa vào luật dạy nghề điều khoản quy định thuế dạy nghề để khuyến khích huy động tham gia tích cực nhiều các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động qua đào tạo vào phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng sách phát triển trí lực kỹ nguồn nhân lực Để hồn thiện sách phải xây dựng sách phát triển giáo dục sở Giáo dục sở có ý nghĩa tạo móng cần thiết ban đầu, tiền đề càn thiết cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực nhân tố phát triển nguồn nhân lực Trong việc đánh giá phát triển nguồn nhân lực quốc gia, trước hết dựa vào trình độ phát triển giáo dục phổ thơng, coi nhân tố thuận lợi hay khó khăn ban đầu cho việc đầu tư hoạt động kinh doanh Phát triển đào tạo nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhóm sách như: Chính sách quy mô đào tạo: mục tiêu nhằm điều tiết quy mô đào tạo chung cấp độ đào tạo khác nhau, theo khuyến khích mở rộng thu hẹp quy mô đào tạo cấp độ định 101 Chính sách cấu đào tạo: Mục tiêu sách nhằm điều tiết hai loại hình cấu đào tạo cấu trình độ đào tạo cấu ngành nghề đào tạo Chính sách tài cho đào tạo nguồn nhân lực Chính sách có nội dung chủ yếu đa dạng hố nguồn tài nhằm huy động ngày nhiều đa dạng nguồn tài cho phát triển đào tạo ưu tiên tăng chi ngân sách nhà nước cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực - Chính sách thu hút sử dụng lao động: Có thể nói nhóm sách tác động trực tiếp đến trình quản lý nguồn nhân lực Cùng với phát triển kinh tế thị trường, sách thu hút sử dụng lao động đổi bước nhằm đáp ứng thích nghi với chế thị trường Sự đổi thể vừa nội dung, phạm vi phương pháp tác động nó, theo vừa tăng cường vai trò Nhà nước, vừa sử dụng rộng rãi công cụ thị trường quản lý nguồn nhân lực Nhà nước khơng cịn đóng vai trị nguồn chủ thể tạo việc làm mà thực sách khuyến khích hỗ trợ khn khổ pháp lý, tài chính, kinh nghiệm, thành phần kinh tế tạo việc làm cho người lao động Nhà nước có sách ưu tiên ngành có tác dụng kích thích lan toả tác dộng đến thành phần kinh tế khác tạo việc làm có sách hỗ trợ thành phần kinh tế, người dân tự tạo việc làm cho cho người Thơng qua sách đầu tư, Nhà nước trực tiếp đầu tư có giải pháp khuyến khích hạn chế đầu tư vào ngành, lĩnh vực, vùng, lãnh thổ để tạo việc làm có ý nghĩa định tác động liên ngành, liên vùng, nhằm tạo chuyển dịch tiến cấu việc làm với ba hình thức cấu cấu việc làm theo ngành, cấu việc làm theo trình độ trang thiết bị kỹ thuật cấu việc làm theo khu vực lãnh thổ 102 - Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề nhân quyền người lao động phải trọng cao, Nhà nước phải ban hành điều tiết thời gian tiền công cho người lao động theo quan hệ cung cầu giá sức lao động thị trường, ban hành chuẩn mực sinh - an toàn lao động - Xây dựng hồn chỉnh hệ thống sách thị trường lao động (như trình bày mục 3.3.4) Xây dựng hồn chỉnh hệ thống sách thị trường khoa học cơng nghệ Khuyến khích phát triển khu công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Trung Bộ Nam để tăng nhanh nhu cầu lao động động qua đào tạo, lao động trình độ cao làm sở hình thành phát triển thị trường lao động khoa học - cơng nghệ, khuyến khích, thúc đẩy phát triển đào tạo trình độ cao Thực nghiêm Luật sở hữu trí tuệ, cải tiến thủ tục đăng ký quyền tác giả có quy định để bảo vệ quyền lợi nhân lực khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ nước gắn kết, mở rộng với thị trường khoa học công nghệ quốc tế Đây giải pháp quan trọng để phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ nước thu hút nhân lực khoa học - công nghệ quốc tế vào phát triển kinh tế Việt Nam 3.3.7.2 Đổi hệ thống tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực Xây dựng hệ thống quan nhà nước chịu trách nhiệm thống quản lý phát triển nguồn nhân lực, tập trung vào việc hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực, tổ chức thực giám sát, đánh giá kết thực sách phát triển nguồn nhân lực Tổ chức củng cố tổ chức xã hội trực tiếp tác động đến hoạt động đào tạo nhân lực (Hội khuyến học, Tổng Liên đoàn lao động, Hiệp hội ngành, Hội Nông dân ) từ Trung ương đến địa phương để nâng cao vai trò giám 103 sát xã hội hoạt động đào tạo nhân lực, qua tích cực tham gia vào việc quản lý phát triển nguồn nhân lực Thu hút tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào trình quản lý đào tạo phát triển nhân lực (các doanh nghiệp có trách nhiệm trực tiếp tổ chức đào tạo nhân lực q trình người lao động có việc làm doanh nghiệp) 104 KẾT LUẬN Tồn cầu hố kinh tế diễn xu tất yếu kinh tế giới Là nước phát triển, Việt Nam sớm đặt vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với quan điểm “hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo khơn khéo linh hoạt xử lý tính hai mặt hội nhập” (Nghị Bộ trị, số năm 2002) Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tác động gián tiếp trực tiếp đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực nội lực thể vai trò chủ thể trình phát triển kinh tế - xã hội Đây nhân tố quan trọng hàng đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam q trình khơng ngừng nâng cao thể lực, trí lực tâm lực người lao động Thực đề tài “Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, tác giả cố gắng hệ thống hố góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực q trình hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên sở đó, luận văn xác định rõ mục tiêu, quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cách toàn diện bền vững Vấn đề quan trọng chỗ cần phải thực cách đồng giải pháp phát triển nguồn nhân lực thực hiệu tổng thể giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập kinh tế quốc tế 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank (1991), Human Resourse Policy & Ecconomic Development (Selected country Studies), Printed in the Philipin Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (12/2007), Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 - 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Bàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ tới Nguyễn Văn Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978 - 2003, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình 1/4/2005: Những kết chủ yếu (2005), Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo dục Đại học Việt Nam (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin ( 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thu Hà (biên dịch - 2006), Kinh nghiệm Trung Quốc đường gia nhập WTO, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Thái Hưng (2004), Sức ép hội nhập sẵn sàng hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới 106 13 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2007), Quán triệt, vận dụng quan điểm đại hội X Đảng vào giảng dạy mơn lý luận trị, Nxb Chính trị quốc gia 14 Phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Đại học Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia 15 Số liệu thống kê xã hội năm đầu kỷ XXI (2004), Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006 (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Liên hiệp Quốc (1990), Báo cáo phát triển người 1990 18 Võ Đại Lược (2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Võ Đại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, Nxb Thế giới 20 Mai Trọng Nhuận (2005), Báo cáo kết đồn cơng tác Singapor, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên - 2004.), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đoàn Kim Thắng (2006), Cơ sở giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số theo nguyên tắc mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Phạm Quý Thọ (2000), Chuyển dịch cấu lao động xu hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Tài liệu Hội nghị toàn quốc quán triệ thực Nghị số 07NQ/TW Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế (2002), Nxb Chính trị quốc gia 107 25 Tồn cầu hoá chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều (2005), Nxb Thế giới 26 Thời thách thách Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (2006), Nxb Lao động - Xã hội 27 Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007 (2007), Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Kinh tế Việt Nam năm 2007 - Năm gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 Lê Văn Toan (2007), Lao động, việc làm xu tồn cầu hố, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò lãnh đạo Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 34 Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 1986-2007 35 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Báo khoa học công nghệ, số 4/2008 36 Ngơ Dỗn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển bàn tư hành động có tính chiến lược, Nxb Chính trị quốc gia 108 37 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Phi Yến (2001), Tìm hiểu vai trò quản lý nhà nước việc phát huy nhân tố người phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - UNDP (2004) Cơ sở phát triển kinh tế: Kinh nghiệm học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 40 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 - 2020 41 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc (2007), Phát triển người Việt Nam 1999-2004 thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia 42 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH- HĐH, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 43 YUN, CHUNG II (2005), Quản lý giáo dục, tài liệu tham khảo dịch từ tiếng Anh, ĐHQGHN 44 WTO (2006), Các văn kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 WTO thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 46 http://vietbao.vn (Sín chéng đẩy lùi đói nghèo học tập, 13/6/2007) 47 http://vietbao.vn (Lơ mơ kiến thức dân số - gia đình, 14/6/2006; Điều đáng lưu ý tình hình dân số nước ta, 01/8/2008, Kiểm soát gia tăng dân số, giảm nhanh tỷ lệ sinh, 11/7/2008) 109 48 http://www moet.gov.vn (Số liệu tổng quan giáo dục đào tạo năm 2006, Bộ giáo dục Đào tạo) 49 http://www.gso.gov.vn (Số giáo viên trường đại học, cao đẳng phân theo trình độ chun mơn) 50 http://www.molisa.gov.vn (Tỷ lệ hộ nghèo năm 2007, 9/10/2007) 110 ... NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Phát triển nguồn nhân lực vai... 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 1.1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế • Các khái niệm - Tồn cầu hố kinh tế 19 Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế năm... 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 16 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 11/01/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w