Khảo nghiệm, đánh giá năng lượng điện cảm trên ô tô

104 3 0
Khảo nghiệm, đánh giá năng lượng điện cảm trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỘNG CƠ -0O0 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN ƠTƠ GVHD: ThS Phan Nguyễn Q Tâm SVTH: Võ Phú Hảo - 12145053 Hồ Quốc Cƣờng - 12145020 TP Hồ Chí Minh – Tháng 10/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC BỘ MÔN ĐỘNG CƠ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN ƠTƠ GVHD: ThS Phan Nguyễn Q Tâm SVTH: Võ Phú Hảo - 12145053 Hồ Quốc Cƣờng - 12145020 TP Hồ Chí Minh – Tháng 10/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Phú Hảo Hồ Quốc Cƣờng MSSV: 12145053 MSSV: 12145020 Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ôtô Mã ngành đào tạo: 52510205 Hệ đào tạo: Chính quy Mã hệ đào tạo: Khóa: 2012 - 2016 Lớp: 129450 Tên đề tài: KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ Nhiệm vụ đề tài: Khảo sát nguồn lượng điện cảm ô tô Khảo nghiệm, đo đạc lượng điện cảm Phân tích, lập phương trình Đánh giá lượng điện cảm Viết thuyết minh Sản phẩm đề tài: - Tổng hợp nguồn lượng điện cảm chủ yếu ôtô - Các phương trình tính tốn lượng điện cảm - Kết tính tốn lượng điện cảm - Đồ thị mô liên quan Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 17/10/2016 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 13/02/2017 TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN -/// TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2017 Giảng viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN -/// TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2017 Giảng viên phản biện TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN Tên đ tài: KHẢO NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN ÔTÔ Họ tên Sinh viên: VÕ PHÚ HẢO MSSV: 12145053 HỒ QUỐC CƢỜNG MSSV: 12145020 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Sau tiếp thu u chỉnh theo góp ý Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện thành viên Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh theo yêu cầu v nội dung hình thức Nay chúng em kính mong thầy xác nhận cho chúng em hoàn thành đồ án Chủ tịch Hội đồng: Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên phản biện: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20… LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển không ngừng kỹ thuật ngành công nghệ chế tạo ôtô, xe ôtô ngày đại tiện nghi Trong năm gần năm gần đây, hệ thống điện điện tử ôtô phát triển mạnh chiếm phần lớn tổng giá trị xe Hệ thống điện điện tử ngày can thiệp sâu vào hầu hết hệ thống xe Việc sử dụng cuộn cảm sinh lực từ để u khiển thay cho cấu khí ngày sử dụng nhi u Một số cấu chấp hành có kết cấu từ cuộn cảm như: bobine đánh lửa, kim phun, van điện tử, rơle Tại thời điểm chuyển mạch xảy tượng cảm ứng điện từ làm xuất xung điện tự cảm biên độ cao Sức điện động từ 80 V đến 400 V ảnh hưởng lớn tuổi thọ linh kiện điện tử, sinh nhiệt lãng phí lượng Mặt khác, nguồn nhiên liệu hóa thạch giới dần cạn kiệt Chính lẽ mà việc thu hồi nguồn lượng thừa ô tô vấn đ thực tế cần nghiên cứu rộng rãi Vấn đ đặt cần tính tốn đưa biện pháp thu hồi nguồn lượng nhằm bảo vệ linh kiện điện tử bán dẫn mà cung cấp cho tải điện hoạt động gián đoạn xe, góp phần tiết kiệm điện nhiên liệu cho xe Với hướng dẫn thầy ThS Phan Ng uy ễn Quí T â m giúp chúng tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Nhóm thực xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy Khoa khí động lực, đặc biệt thầy Tâm hướng dẫn, truy n đạt kiến thức để nhóm hồn thành đồ án tốt nghiệp Cuối lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ, khích lệ, tạo u kiện thuận lợi để hồn thành nhiệm vụ giao Do thời gian, trình độ khả có hạn Những sai sót không thẻ tránh khỏi Mong thầy cô phản biện đóng góp ý kiến để phần báo cáo hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm thực MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 15 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN ÔTÔ 17 Khái quát v cuộn cảm: 17 1.1 Cấu tạo cuộn cảm: 18 1.2 Phân loại cuộn cảm: 19 1.3 Ký hiệu: 24 1.4 Các đại lượng đặc trưng: 25 Các định luật v cuộn cảm: 28 2.1 Định luật Faraday: 28 2.2 Định luật Lenz: .29 2.3 Suất điện động cảm ứng: 30 2.4 Hiện tượng tự cảm: 31 2.5 Hiện tượng hỗ cảm: 37 Tổng quan hệ thống điện ô tô: 42 3.1 Sử dụng cuộn cảm hệ thống điện ô tô: 42 3.2 Phát triển chức cuộn cảm ô tô : 50 CHƢƠNG 3: KHẢO NGHIỆM, ĐO ĐẠC 51 NĂNG LƢỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN ÔTÔ 51 Thiết bị đo 51 Kết đo R, L số cuộn cảm ôtô giá trị tham khảo khác 52 Năng lượng điện cảm tích lũy 53 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ LẬP PHƢƠNG TRÌNH 58 Phân tích lượng điện cảm: 58 Mơ hình hóa cho mạch RL: 59 Mơ hình hóa cho mạch LC: 64 Mơ hình hóa cho mạch RLC: 68 Mơ hình hóa cho mạch đánh lửa: 70 5.1 Tổng quan hệ thống đánh lửa: 70 5.2 Phân tích q trình tăng trưởng dịng sơ cấp xuất tia lửa bougie: 71 5.3 Tính tốn điện áp cuộn sơ cấp xuất tia lửa bougie: .76 5.4 Tính tốn điện áp cuộn thứ cấp xuất tia lửa bougie: 77 CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN ÔTÔ 79 Ảnh hưởng lượng điện cảm ôtô : 79 Ti m năng lượng điện cảm ôtô: 79 Hiệu suất tích lũy lượng điện cảm: 81 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG GUI TRONG MATLAB 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT Ký hiệu Nghĩa ABS Anti-lock Braking System EDU Electronic Drive Unit ESP Electronic Stability Program TCS Traction Control System 10 Tại chương 4, ta thiết lập cơng thức để tính lượng tích lũy cuộn dây hoạt động Ta sử dụng phần m m Matlab để tính tốn vẽ đồ thị v q trình tích lũy lượng Nhưng ôtô có nhi u cuộn dây cuộn dây có thơng số khác v hệ số tự cảm, hệ số hỗ cảm điện trở Vì có nhi u thơng số khác làm cho việc tính tốn trở nên khó khăn nhi u thời gian Do ta sử dụng giao diện GUI Matlab để tạo chương trình nhằm tính tốn lượng tích lũy cuộn dây ơtơ GUI hỗ trợ cho việc tính tốn đơn giản tốn thời gian 2.3 Làm việc với GUI: Phiên Matlab sử dụng R2016a, giao diện có vài khác biệt so với phiên cũ Nhưng thao tác tương tự 2.3.1 Khởi động GUI: Khởi động Matlab từ biểu tượng Matlab hình desktop Vào giao diện GUI cách sau:  Gõ lệnh “guide” cửa sổ Command Window Enter Sử dụng cho hết tất phiên Matlab 90  Trên trinh đơn chọn Home – New - App – GUIDE (Matlab 2016) Phiên cũ hơn: File – New – GUI  Trên trinh đơn chọn trực tiếp biểu tượng (icon) GUIDE Dành cho phiên cũ 91 Ta giao diện sau: - Tab Create New GUI: dòng Blank GUI (Default) – để tạo giao diện GUI bắt đầu với giao diện trống Các dòng lại để khởi động theo giao diện tạo sẵn - Tab Open Existing GUI: mở file GUI (.fig file) có 2.3.2 Mơ tả chức công cụ giao diện GUI: 92  Trong giao diện thao tác để tùy biến công cụ để phù hợp với mục đích sử dụng Chức cơng cụ bản: – Nhấp kéo chuột để thay đổi độ rộng giao diện – Nơi cân chỉnh nút, biểu tượng giao diện (Align Object) Giữ Ctrl chọn đối tượng muốn chỉnh – xong chọn biểu tượng – Tạo giao diện liên kết với giao diện – Nút thực thi chương trình (Run)  Bên trái nhóm biểu tượng Matlab GUI hỗ trợ sẵn: - Push Button: nút nhấn, nhấn vào thực thi lệnh cấu trúc hàm Callback - Slider: trượt cho phép người dùng di chuyển trượt để thực thi lệnh - Radio Button: giống Checkbox sử dụng để tạo lựa chọn nhất, lần chọn số nhóm nhi u nút Khi chọn cịn lại nhóm bị bỏ chọn - Checkbox: sử dụng để đánh dấu tích thực thi vào, check nhi u ô - Edit Text: nơi người dùng nhập ký tự, thay đổi Có thể hiển thị thông qua Callback - Static Text: nơi người dùng viết nhãn cho đối tượng Khơng có hàm Callback - Pop-up Menu: mở danh sách lựa chọn nhấp chuột vào Chỉ chọn mục danh sách - List Box: hộp thoại danh sách cách mục, cho phép người dùng chọn nhi u mục - Toggle Button: Nút nhấn có chế độ bật/tắt Nhấp chuột nhả ra, nút giữ thực thi, nhấp lần 2, nút nhấn nhả ra, hủy bỏ lệnh vừa thực thi - Table: tạo bảng tương tự Excel - Axes: giao diện dồ họa hiển thị hình ảnh, hiển thị khơng gian 2D (trục đứng trục ngang), 3D (hiển thị không gian chi u) 93 - Panel: tạo mảng, nhóm biểu tượng lại với giúp ta dễ kiểm soát thao tác di chuyển - Button Group: quản lý lựa chọn nút Radio Button - Active Control: quản lý Control người dùng nhúng thêm vào 2.3.3 Lập trình GUI: *Lập trình & thuộc tính View Callbacks: chuyển đến code lập trình đối tượng ( m file) Property Inspector: chỉnh sửa thuộc tính đối tượng ( fig file) String: tên hiển thị Style: thuộc tính đối tượng (Object) Tag: tên để u khiển đối tượng 94 *Một số lệnh lập trình Hai lệnh lập trình quan trọng: get & set - Lấy liệu: get(handles.tag_dieu_khien, 'ten thuoc tinh'); Code bắt buộc Tag Inspector Value, String (hay sử dụng),… -Thiết lập : set(handles.tag_dieu_khien, 'ten_thuoc_tinh', gia_tri); Tự đặt (thường để dạng chuỗi) Các lệnh khác đƣợc sử dụng: plot: vẽ đồ thị str2num & num2str: chuỗi số & ngược lại If… end: u kiện switch: thay đổi giá trị imshow: xuất hình ảnh *Thơng tin thêm: - Ta gõ Tiếng Việt Matlab GUI: hạn chế + Vào Property Inspector đối tượng Static Text, tìm Font Name -> VnTime + Vào Unikey chọn TCVN3(ABC) + Mở file Word bất kỳ, chọn font VnTime, gõ nội dung + Copy paste nội dung vào String Text GUI - GUI Guide: + GUI giao diện người dùng Ở matlab HÌNH ẢNH u khiển tương tác – UICONTROLS + Guide công cụ để phát triển GUI, thực thi code để chạy GUI 2.4 Thiết kế giao diện viết chƣơng trình cho GUI: Các phần bên đ u sử dụng giao diện GUI, phần mã lệnh (code) viết cho giao diện GUI, công cụ Guide Matlab hỗ trợ 95 * Chƣơng trình tính tổng lƣợng tích lũy lƣợng cuộn dây : + Mã lệnh cho nút n1=str2double(get(handles.n1,'string')); n2=str2double(get(handles.n2,'string')); n3=str2double(get(handles.n3,'string')); n4=str2double(get(handles.n4,'string')); w1=str2double(get(handles.w1,'string')); w2=str2double(get(handles.w2,'string')); w3=str2double(get(handles.w3,'string')); w4=str2double(get(handles.w4,'string')); hd1=str2double(get(handles.hd1,'string')); hd2=str2double(get(handles.hd2,'string')); hd3=str2double(get(handles.hd3,'string')); hd4=str2double(get(handles.hd4,'string')); w=w1*n1*hd1+w2*n2*hd2+w3*n3*hd3+w4*n4*hd4; set(handles.wmax,'string',num2str(w)); + Mã lệnh cho nút choice = questdlg('Ban co muon tat chuong trinh?', 'Choice menu', 'Yes', 'No','No'); switch choice; case 'Yes' close case 'No' 96 + Giao diện chương trình * Chƣơng trình khảo sát mạch đánh lửa : + Mã lệnh cho nút u=str2double(get(handles.nhapu,'string')); r=str2double(get(handles.nhapr,'string')); R=str2double(get(handles.nhapR,'string')); c2=str2double(get(handles.nhapc,'string')); L1=str2double(get(handles.nhapL1,'string')); L2=str2double(get(handles.nhapL2,'string')); n=str2double(get(handles.nhapn,'string')); k=str2double(get(handles.nhapk,'string')); m=k*sqrt(L1*L2); t1=20/n; L=L1-m*m./L2; imax=(u./R)*(1-exp(-t1*R./L1)); a=imax; b=imax./(c2*r); c=(L+(c2.*r.*R))./(L.*c2.*r); d=(R+r)./(L*c2*r); x=-c/2; y=sqrt(d-c*c./4); z=(b-a*c/2)./y; t=0:0.000001:0.01; I1=a.*exp(x.*t).*cos(y.*t)+z.*exp(x.*t).*sin(y.*t); U1=-L.*((a.*x+z.*y).*exp(x.*t).*cos(y.*t)+(x.*za.*y).*exp(x.*t).*sin(y.*t)); U2=-m.*((a.*x+z.*y).*exp(x.*t).*cos(y.*t)+(x.*za.*y).*exp(x.*t).*sin(y.*t)); i1max=max(I1); u1max=max(U1); u2max=max(U2); set(handles.i1max,'string',num2str(i1max)); set(handles.u1max,'string',num2str(u1max)); set(handles.u2max,'string',num2str(u2max)); plot(handles.i1theot,t,I1); xlabel(handles.i1theot,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.i1theot,'Cuong dong dien(A)','fontname','.vntime'); plot(handles.u1theot,t,U1); xlabel(handles.u1theot,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.u1theot,'Hieu dien the cuon so cap(V)','fontname','.vntime'); plot(handles.u2theot,t,U2); xlabel(handles.u2theot,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.u2theot,'Hieu dien the cuon thu cap(V)','fontname','.vntime'); + Mã lệnh cho nút choice = questdlg('Ban co muon tat chuong trinh?', 'Choice menu', 'Yes', 'No','No'); switch choice; case 'Yes' close case 'No' + Giao diện chương trình * Ta làm giao diện tổng hợp sau: Các nút giao diện thực chất tổng hợp lệnh để vẽ đồ thị Nhưng ta cần hướng lại Tag đối tượng Phần code chi tiết nằm bên + Phần lệnh cho nút tính hiệu suất theo thời gian: u=str2double(get(handles.nhapu,'string')); r=str2double(get(handles.nhapR,'string')); L=str2double(get(handles.nhapL,'string')); t=str2double(get(handles.nhapt,'string')); tx=0:0.0001:t; teto=L/r; %u^2./r* EL = u^2./r*(teto./2*exp(-2*tx./teto)-teto*exp(-tx./teto)+teto./2); ES = u^2./r*(tx+teto.*exp(-tx/teto)-teto); E=(EL./ES)*100; emin=min(E); set(handles.emin,'string',num2str(emin)); plot(handles.dothie,tx,E,'b','Linewidth',2); xlabel(handles.dothie,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothie,'Hieu suat(%)','fontname','.vntime'); + Phần lệnh cho nút vè hiệu suất lượng đồ thị: u=str2double(get(handles.nhapu,'string')); r=str2double(get(handles.nhapR,'string')); L=str2double(get(handles.nhapL,'string')); t=str2double(get(handles.nhapt,'string')); axes(handles.dothie); tx=0:0.0001:t; teto=L/r; EL = u^2./r*(teto./2*exp(-2*tx./teto)-teto*exp(-tx./teto)+teto./2); ES = u^2./r*(tx+teto.*exp(-tx/teto)-teto); E=(EL./ES)*100; i=(u./r)*(1-exp(-tx*r./L)); w=0.5.*L*i.^2; wmax=max(w); set(handles.wmax,'string',num2str(wmax)); [hAx,hLine1,hLine2]= plotyy(tx,E,tx,w); emin=min(E); set(handles.emin,'string',num2str(emin)); xlabel(handles.dothie,'Thoi gian (s)','fontname','.vntime'); ylabel(hAx(1),'Hieu suat (%)') % left y-axis ylabel(hAx(2),'Nang luong tich luy (J)') % right y-axis legend('E','W') * Code cho đồ thị khác : + Đồ thị q trình tăng trưởng dịng điện cuộn dây msgbox 'Do thi qua trinh tang truong dong dien cuon day' R=3; L1=6*10^-3; t=0:0.0000001:0.04; i=(14/R)*(1-exp(-t*R/L1)); plot(handles.dothi1,t,i); xlabel(handles.dothi1,'Thoi gian tich luy(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi1,'Cuong dong dien (A)','fontname','.vntime'); + Đồ thị cường độ dòng điện cực đại số vòng quay – 5000 v/p msgbox 'Do thi cuong dong dien cuc dai so vong quay 0-5000 v/p' R=3; L1=6*10^-3; n=0:10:5000; imax=(14/R)*(1-exp(-(20*R)./(n*L1))); plot(handles.dothi2,n,imax); xlabel(handles.dothi2,'So vong quay dong co(v/p)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi2,'Cuong dong dien imax(A)','fontname','.vntime'); + Đồ thị q trình tích lũy lượng cuộn dây msgbox 'Do thi qua trinh tich luy nang luong cuon day' R=3; L1=6*10^-3; t=0:0.0000001:0.04; i=(14/R)*(1-exp(-t*R/L1)); w=0.5.*L1*i.^2; %plot(t,w); plot(handles.dothi3,t,w) xlabel(handles.dothi3,'Thoi gian tich luy(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi3,'Nang luong tich luy cuon day(J)','fontname','.vntime'); + Đồ thị lượng cực đại cuộn dây số vòng quay – 5000 v/p msgbox 'Do thi nang luong cuc dai cuon day o vong quay 0-5000 v/p'; R=3; L1=6*10^-3; n=0:10:5000; i=(14/R)*(1-exp(-(20*R)./(n*L1))); w=0.5.*L1*i.^2; plot(handles.dothi4,n,w) xlabel(handles.dothi4,'So vong quay dong co(v/p)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi4,'Nang luong tich luy cuon day(J)','fontname','.vntime'); + Đồ thị biểu diễn dao động giá trị Q theo thời gian t msgbox 'Do thi dao dong Q theo t' U=14; C=0.00002; L=0.06; t=0:0.000001:0.02; Q=C*U; w=1/sqrt(L*C); q=Q.*cos(w.*t); plot(handles.dothi5,t,q) xlabel(handles.dothi5,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi5,'Dong nap vao tu C','fontname','.vntime'); + Đồ thị biểu diễn dao động giá trị I theo thời gian t msgbox 'Do thi dao dong I theo t' U=14; C=0.00002; L=0.06; t=0:0.000001:0.02; Q=C*U; w=1/sqrt(L*C); I=w*Q; i=I*sin(w.*t); plot(handles.dothi5,t,i) xlabel(handles.dothi5,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi5,'Cuong dong dien mach','fontname','.vntime'); + Đồ thị biểu diễn dao động giá trị WC theo thời gian t msgbox 'Do thi dao dong Wc theo t' U=14; C=0.00002; L=0.06; t=0:0.000001:0.02; Q=C*U; w=1/sqrt(L*C); W=(Q.^2/2.*C).*(cos(w.*t)).^2; plot(handles.dothi6,t,W) xlabel(handles.dothi6,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi6,'Nang luong tu dien','fontname','.vntime'); 103 + Đồ thị biểu diễn dao động giá trị WL theo thời gian t msgbox 'Do thi dao dong WL theo t' U=14; C=0.00002; L=0.06; t=0:0.000001:0.02; Q=C*U; w=1/sqrt(L*C); W=(Q.^2/2.*C).*(sin(w.*t)).^2; plot(handles.dothi1,t,W) xlabel(handles.dothi1,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi1,'Nang luong cuon cam','fontname','.vntime'); + Đồ thị biểu diễn dao động tắt dần giá trị Q theo thời gian t msgbox 'Do thi dao dong tat dan Q theo t' u=14; L=0.06; c=0.00002; r=1000; y=r/2*L; w=1/sqrt(L*c); w1=sqrt(w^2-y^2); Q=c*u; t=0:0.00001:0.1; q=Q.*(exp(-y.*t)).*cos(w1.*t); plot(handles.dothi2,t,q) xlabel(handles.dothi2,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi2,'Gia tri Q','fontname','.vntime'); + Đồ thị biểu diễn dao động tắt dần giá trị I theo thời gian t msgbox 'Do thi dao dong tat dan I theo t' u=14; L=0.06; c=0.00002; r=1000; y=r/2*L; w=1/sqrt(L*c); w1=sqrt(w^2-y^2); Q=c*u; t=0:0.00001:0.1; i=Q.*w1.*exp(-y.*t).*(sin(w1.*t)+(y/w1).*cos(w1.*t)); plot(handles.dothi3,t,i) xlabel(handles.dothi3,'Thoi gian(s)','fontname','.vntime'); ylabel(handles.dothi3,'Cuong dong dien I','fontname','.vntime'); 104 ... 5.4 Tính tốn điện áp cuộn thứ cấp xuất tia lửa bougie: 77 CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ NĂNG LƢỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN ÔTÔ 79 Ảnh hưởng lượng điện cảm ? ?tô : 79 Ti m năng lượng điện cảm ? ?tô: ... cảm ô tô : 50 CHƢƠNG 3: KHẢO NGHIỆM, ĐO ĐẠC 51 NĂNG LƢỢNG ĐIỆN CẢM TRÊN ÔTÔ 51 Thiết bị đo 51 Kết đo R, L số cuộn cảm ? ?tô giá trị tham khảo khác 52 Năng lượng. .. vấn đ nhóm chọn đ tài: ? ?Khảo nghiệm, đánh giá lượng điện cảm ? ?tô? ?? 1.2 Giới hạn đề tài Khảo nghiệm đánh giá lượng tự cảm ? ?tô du lịch chỗ (không khảo sát phương án thu hồi lượng) 1.3 Mục tiêu - Nhận

Ngày đăng: 09/01/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan