(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)

104 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)(Luận văn thạc sĩ) Hình thành bộ phận RD để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 10 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 10 VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu triển khai 10 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 10 1.1.2 Khái niệm triển khai 13 1.1.3 Khái niệm nghiên cứu triển khai 14 1.2 Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp 16 1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.2.4 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.3 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.2 Năng lực công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 27 1.4 Tác động nghiên cứu triển khai đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.4.1 Quan niệm nghiên cứu triển khai với lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 30 1.4.2 Nội dung tác động nghiên cứu triển khai đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 34 * Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 38 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 38 CỦA CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG 38 2.1 Khái quát Công ty Sơn Lâm 38 2.1.1 Nhiệm vụ Công ty Sơn Lâm 38 2.1.2 Nhân lực R&D Công ty Sơn Lâm 39 2.1.3 Nhân lực phổ thông Công ty Sơn Lâm 43 2.1.4 Thiết bị phục vụ hoạt động Công ty Sơn Lâm 44 2.2 Nghiên cứu tính khả thi thăm dò quặng Kaolin-Feldpas 45 2.2.1 Nghiên cứu chứng minh nhu cầu thị trƣờng 45 2.2.2 Nghiên cứu chứng minh cần thiết phải đầu tƣ thăm dò 46 2.2.3 Nghiên cứu chứng minh hiệu mơ hình quản lý 48 2.3 Kết hoạt động R&D thăm dò quặng Kaolin-Feldpas 50 2.3.1 Kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 50 2.3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm địa chất mỏ 51 2.3.3 Kết nghiên cứu chất lƣợng đặc điểm công nghệ kaolin 55 2.3.4 Kết nghiên cứu chất lƣợng đặc điểm công nghệ felspat 58 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Sơn Lâm qua hoạt động thăm dò quặng 61 2.4.1 Năng lực cạnh tranh qua việc đánh giá tiêu trữ lƣợng 61 2.4.2 Năng lực cạnh tranh qua việc tính trữ lƣợng 61 * Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 65 HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D 65 TẠI CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH TUYÊN QUANG 65 3.1 Sự cần thiết hình thành phận R&D khai thác, chế biến 65 3.1.1 Nhu cầu thực tiễn 65 3.1.2 Nhiệm vụ 65 3.2 Cấu trúc nhiệm vụ phận R&D Công ty Sơn Lâm 66 3.2.1 Cơ sở thực tiễn để hình thành phận R&D 66 3.2.2 Chức nhiệm vụ phận R&D hoạt động thăm dò 69 3.3 Nghiên cứu điều kiện khai thác mỏ 69 3.3.1 Nghiên cứu địa chất thuỷ văn 69 3.3.2 Nghiên cứu bảo đảm vệ sinh công nghiệp phòng chống cháy nổ 74 3.4 Nghiên cứu giải pháp công nghệ chế biến quặng 75 3.4.1 Mục tiêu đầu tƣ công nghệ khai thác chế biến quặng 75 3.4.2 Nghiên cứu lựa chọn quy mô, công suất chủng loại sản phẩm 75 3.4.3 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác chế biến 76 3.4.4 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cung cấp nƣớc 85 3.5 Đánh giá hoạt động R&D việc nâng cao lực cạnh tranh 86 3.5.1 Đánh giá tác động dƣơng tính 86 3.5.2 Đánh giá tác động âm tính 96 * Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ KH&CN Khoa học Công nghệ R&D Research and Experimental Development Nghiên cứu triển khai UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc WB World Bank Ngân hàng giới (WB) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đóng góp vào việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, hoạt động R&D đƣợc triển khai dƣới hình thức đề tài, dự án, chƣơng trình KH&CN với quy mô từ cấp Nhà nƣớc đến cấp sở hình thức khác Các doanh nghiệp lớn có lực tài chính, dùng kinh phí tự có từ nguồn thu doanh nghiệp để tổ chức phận R&D, doanh nghiệp nhỏ vừa với tiềm lực tài có hạn thực nhiệm vụ R&D với hỗ trợ phần tài từ ngân sách từ nguồn khác Trong nghiên cứu Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tƣ) thực đánh giá nhu cầu thực tiễn hoạt động KH&CN nói chung hoạt động R&D nói riêng là:“Trong giai đoạn 2011-2020, hoạt động R&D giới phát triển mạnh, kinh tế nhận thức vai trò quan trọng KH&CN sản xuất Chi cho R&D chiếm tỷ trọng lớn chi ngân sách quốc gia đặc biệt công ty, tập đoàn xuyên quốc gia …” Cũng theo nhận định Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia "Những thành tựu KHCN áp dụng có hiệu trang bị lại kỹ thuật cho lĩnh vực chủ yếu kinh tế, bước thay tư liệu sản xuất truyền thống tư liệu sản xuất đại, đóng góp 50-60% vào tăng trưởng kinh tế, 3/5 tăng suất lao động" Báo cáo tổ chức UNCTAD (Diễn đàn Thƣơng mại Phát triển Liên hiệp quốc) cho thấy, năm 2002, giới chi 677 tỉ đô la đầu tƣ cho R&D, tập đồn xun quốc gia chi khoảng nửa Riêng hoạt động R&D lĩnh vực thƣơng mại, chi phí tập đồn cịn lớn hơn, chiếm 2/3 tổng số chi tồn giới Trong năm 2003, mức chi cho R&D tập đoàn lớn nhƣ Ford, Plizer, DamslerChryler, Siemens, Toyota General Motor vƣợt tỉ đô la Mỹ Cũng từ báo cáo quan này, doanh nghiệp lớn giới chuyển nhiều hoạt động R&D họ nƣớc điểm đến đƣợc ƣa thích châu Á Một số quốc gia thành công lĩnh vực thu hút đầu tƣ R&D tập đồn xun quốc gia kể đến Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Singapore Nhƣng thực tiễn ghi nhận rằng, kết từ hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam hạn chế số lƣợng chất lƣợng so với giới Nguyên nhân hạn chế nhiều doanh nghiệp mang nặng suy nghĩ từ kinh tế “bao cấp”, chƣa chủ động nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc kinh doanh đắn phù hợp với chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế… Việc đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai thấp, nhiều doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) chi phí khơng chi phí cho R&D, dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế Xuất phát từ lý nhƣ phân tích, tơi chọn đề tài Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có cơng trình khoa học nƣớc ngồi nghiên cứu chủ đề mà Luận văn lựa chọn, điểm: - Luận án tiến sĩ tác giả Nirmala Kannankutty (2014), Nghiên cứu doanh nghiệp KH&CN, thống kê điều tra hoạt động R&D lực cạnh tranh doanh nghiệp Hoa Kỳ (Research on the Science and Technology Enterprise: Statistics and Surveys - R&D, U.S S&T Competitiveness) Luận án thống kê điều tra số liệu doanh nghiệp đầu tƣ chi phí cho R&D, để chứng minh mối quan hệ đầu tƣ cho hoạt động R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp, kết cho thấy có tỷ lệ thuận chi phí cho R&D với lực cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp; - Nghiên cứu OECD (2014) Innovation in science, technology and industry Research and Development tìm mối quan hệ GDP quốc gia việc đầu tƣ chi phí cho hoạt động R&D doanh nghiệp quốc gia đó, kết cho thấy nhóm quốc gia có GDP thấp doanh nghiệp có xu hƣớng chi phí khơng chi phí cho hoạt động R&D, từ dẫn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp Tại Việt Nam có nghiên cứu liên quan đến hoạt động R&D lực cạnh tranh doanh nghiệp, nêu: - Đề tài: Nghiên cứu hình thành phát triển tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nguyễn Minh Hạnh (2007) phân tích lịch sử trình hình thành, phát triển tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp nhỏ vừa, tác giả rút yếu tố bên nhƣ bên cản trở việc thúc đẩy tổ chức hoạt động R&D doanh nghiệp nhỏ vừa Bằng cách đó, tác giả đề xuất số giải pháp sách khắc phục: nâng cao nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ vừa vai trị hoạt động R&D đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thực hoạt động tổ chức hoạt động R&D thông qua chế miễn giảm thuế, chƣơng trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ, bảo lãnh tín dụng… - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Nguyễn Thanh Bình (2010)“Những khó khăn việc chuyển đổi đơn vị R&D ngành Năng lượng Nguyên tử Việt Nam theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giải pháp khắc phục”, vận dụng Khoa học Chính sách quản lý, đồng thời thông qua nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, góp phần nhận diện thêm đầy đủ khó khăn, đặc biệt khó khăn cụ thể, đặc thù việc chuyển đổi Ngành lƣợng nguyên tử khuyến nghị giải pháp bổ sung, hỗ trợ để đơn vị R&D nói bƣớc chuyển đổi thành cơng theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, góp phần thực hoá ý tƣởng tốt đẹp Nghị định 115 - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Thái Văn Tào (2013) “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp chế biến tỉnh Vĩnh Long” nghiên cứu thực tiễn hoạt động R&D doanh nghiệp công nghiệp chế biến Vĩnh Long, thu thập luận lý thuyết thực tế, sở đề xuất, khuyến nghị giải pháp thích hợp cho Nhà nƣớc DN địa phƣơng, góp phần đổi phƣơng thức quản lý hoạt động KH&CN hệ thống đổi quốc gia, trình hội nhập phát triển toàn cầu nhƣ - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Nguyễn Thị Hà (2014) “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn trường đại học Việt Nam”, Luận văn phân tích trạng tiêu thống kê đầu vào đầu nhằm phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học: thực tế Việt Nam kinh nghiệm giới; nhu cầu cần hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học Việt Nam; Đề xuất hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê đầu vào đầu phục vụ công tác đánh giá hoạt động tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trƣờng đại học Việt Nam Có thể nhận định: cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi mối quan hệ chi phí cho hoạt động R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, nhƣng nghiên cứu nƣớc chƣa hoàn toàn phù hợp với môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng KH&CN nhƣ Việt Nam Trong đó, nghiên cứu nƣớc chƣa đƣợc mối quan hệ Do đó, đề tài Hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang) có nhiệm vụ giải “khoảng trống” nhƣ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đề mục tiêu nghiên cứu: Chứng minh việc hình thành phận R&D nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, Luận văn phải thực đƣợc nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận mối tƣơng quan R&D với lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa; - Hiện trạng hoạt động R&D Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu thời gian: 2010-2014 - Phạm vi nghiên cứu không gian: Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Mẫu khảo sát Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Câu hỏi nghiên cứu Cấu trúc hoạt động phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang nhƣ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp? Giả thuyết nghiên cứu Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang cần: - Về tổ chức: trực thuộc ngƣời đứng đầu đơn vị, có đủ nhân lực có chất lƣợng với chuyên môn khác nhau; ... Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang nhƣ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp? Giả thuyết nghiên cứu Để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phận R&D thuộc Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang... VÀ NHÂN VĂN - LẠI QUỐC ĐẠT HÌNH THÀNH BỘ PHẬN R&D ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH SƠN LÂM – CĐP TỈNH... R&D Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang; - Giải pháp hình thành phận R&D để nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH Sơn Lâm – CĐP tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 09/01/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan