Giáo trình Luật hành chính Việt Nam Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu

36 0 0
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam  Trường CĐ Kinh tế  Kỹ thuật Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khá[.]

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học Luật hành Việt Nam biên soạn sở Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật hành quy định quản lý hành nhà nước Nội dung giáo trình bao gồm vấn đề Luật hành văn quy phạm pháp luật có liên quan Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sống, sở kiến thức để học viên liên thông lên trình độ cao Giáo trình mơn học thứ chương trình đào tạo trung cấp ngành Pháp luật Mơn học gồm có chương, cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận luật hành Chương Thủ tục hành Chương Quyết định hành Chương Quy chế hành quan hành Nhà nước cán công chức Nhà nước Chương Vi phạm hành xử lý vi phạm hành …………., ngày……tháng……năm……… MỤC LỤC Chương Cơ sở lý luận luật hành Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh của………………… Luật hành … Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành Câu hỏi ôn tập 13 Chương Thủ tục hành Khái niệm nguyên tắc thực thủ tục hành 14 Thẩm quyền phạm vi cơng bố thủ tục hành chính… 16 Công bố thủ tục hành chính… 17 Câu hỏi ôn tập 20 Chương Quyết định hành Khái niệm đặc điểm định hành 21 Phân loại định hành 22 Câu hỏi ôn tập 24 Chương Quy chế pháp lý hành quan hành Nhà nước cán cơng chức Nhà nước Quy chế pháp lý hành quan hành Nhà nước 25 Cán bộ, công chức viên chức Nhà nước 28 Câu hỏi ôn tập 30 Chương Vi phạm hành xử lý vi phạm hành Khái niệm vi phạm hành xử lý vi phạm hành 31 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành 31 Đối tượng bị xử lý vi phạm hành 32 Thời hiệu xử lý vi phạm hành 33 Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 34 Câu hỏi ôn tập 35 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật Hành Mã mơn học: MH 08 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học Luật Hành mơn học chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo trình độ trung cấp ngành pháp luật, giảng dạy cho người học sau học mơn học sở - Tính chất: môn học nghiên cứu lý luận pháp luật hành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học Luật hành mơn học chun ngành ngành Luật, môn học bao gồm nội dung sở lý luận Luật hành chính, thủ tục hành chính, định hành chính, quy chế pháp lý hành quan hành Nhà nước cán cơng chức nhà nước, vi phạm hành xử lý vi phạm hành Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày sở lý luận pháp luật hành + Trình bày quy định pháp luật thủ tục hành + Phân tích nội dung định hành + Trình bày quy chế hành quan hành Nhà nước cán cơng chức Nhà nước + Phân tích vi phạm hành xử lý vi phạm hành - Về kỹ năng: + Xác định quy phạm pháp luật hành chính, vận dụng vào việc tra cứu văn pháp luật hành thực tế + Phân biệt nguyên tắc quản lý hành nhà nước với nguyên tắc quản lý ngành luật khác + So sánh thủ tục hành với thủ thủ tục ngành luật khác + Phân loại thủ tục hành + Phân biệt định hành với định lập pháp, định tư pháp + So sánh cán bộ, công chức, viên chức nhà nước + Xử lý tình xảy thực tế phù hợp theo quy định pháp luật hành + Vận dụng quy định pháp luật hành vào thực tiễn sống - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Ý thức tầm quan trọng pháp luật hành chính, tơn trọng gương mẫu chấp hành pháp luật hành + Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm việc thực pháp luật hành Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Giới thiệu Chương Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngành luật điều chỉnh quan hệ pháp luật riêng biệt, giúp nhà nước quản lý điều chỉnh quan hệ xã hội Trong hệ thống pháp luật đó, Luật Hành có vai trị quan trọng tổ chức máy nhà nước Điều này, thể cụ thể Chương “Cơ sở lý luận Luật hành chính” Đó là, nội dung khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật hành chính, nội dung quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành Mục tiêu Sau học xong chương 1, người học sẽ: - Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật Hành - Phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành - Trình bày khái niệm nội dung quy phạm hành - Xác định quan hệ hành quy phạm hành - Có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật hành Nội dung chính Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Luật hành 1.1 Khái niệm Luật hành ngành luật hệ thông pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động quản lý hành quan hành nhà nước, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước xây dựng ổn định chế độ công tác nội mình, quan hệ xã hội phát sinh trình quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân thực hoạt động quản lý hành vấn đề cụ thể pháp luật quy định 1.2 Đối tượng điều chỉnh ngành luật hành Đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh chủ thể tham gia hoạt động nhà nước trường hợp sau: Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan quản lý nhà nước Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội quan nhà nước khác (như Tòa án, Viện kiểm sát) Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan nhà nước khác tổ chức xã hội nhà nước trao quyền thực chức quản lý nhà nước 1.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật hành cách thức, biện pháp tác động lên chủ thể quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành - điều hành phát sinh lĩnh vực tổ chức hoạt động hành nhà nước Luật hành sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy phục tùng phương pháp thỏa thuận đó, phương pháp đặc trưng chiếm lĩnh hầu hết quan hệ pháp luật hành phương pháp quyền uy - phục tùng 1.3.1 Phương pháp quyền uy - phục tùng Xuất phát từ tính chấp hành - điều hành quan hệ hành nên phương pháp điều chỉnh đặc trưng Luật hành phương pháp quyền uy - phục tùng Theo phương pháp hai bên quan hệ hành chính, bên phải phục tùng ý chí bên chẳng hạn như: quan hệ giưa quan hành cấp cấp dưới; quan hành nhà nước cơng dân; Cụ thể, bên trao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước bên định mang tính đơn phương, kiểm tra hoạt động bên lại, áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật bên lại bắt buộc phải thi hành, phục tùng định, biện pháp Chẳng hạn, công dân quyền xin cấp đất xây dựng nhà nhiên việc xem xét định có cấp hay khơng quyền hạn quan hành nhà nước định ban hành, công dân phải chấp hành định, tất nhiên, pháp luật đồng thời cho phép người dân thực quyền khiếu nại, tố cáo định hành 1.3.2 Phương pháp thỏa thuận Trong quan hệ pháp luật hành tồn bình đẳng ý chí bên tham gia quan hệ Chẳng hạn quan hệ hành phối hợp hai quan hành để ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch bên quan hệ có tư cách, ý chí bình đẳng với hay gọi quan hệ pháp luật hành ngang Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành 2.1 Quy phạm pháp luật hành 2.1.1 Khái niệm Quy phạm pháp luật hành quy tắc xử chung quan Nhà nước, cán nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành Nhà nước (hay cịn gọi hoạt động chấp hành - điều hành Nhà nước) có hiệu lực bắt buộc thi hành đối tượng có liên quan 2.1.2 Nội dung quy phạm pháp luật hành Các quy phạm pháp luật hành có nội dung sau: - Quy phạm pháp luật hành quy định địa vị pháp lý bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước tức xác định quyền nghĩa vụ mối liên hệ chủ yếu bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước Ðiều liên quan trực tiếp tới thân quan hệ pháp luật hành cụ thể trường hợp sau: Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành cơng: chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước- chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật hành tư: chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước- chủ thể khơng có thẩm quyền hành nhà nước tham gia khơng với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước - Quy phạm pháp luật hành xác định thủ tục, trình tự cần thiết cho việc thưc quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành số quan hệ pháp luật khác quan hệ pháp luật lao động, tài chính, đất đai - Quy phạm pháp luật hành xác định biện pháp khen thưởng biện pháp cưỡng chế hành đối tượng quản lý 2.1.3 Phân loại quy phạm pháp luật hành Ðể phân loại quy phạm pháp luật hành dựa nhiều tiêu chí khác Tuy nhiên, giới hạn chương trình học ta phân loại dựa số tiêu chí chủ yếu Các tiêu chí nội dung pháp lý, tính chất quan hệ quy phạm pháp luật hành điều chỉnh, thời gian áp dụng, quan ban hành vào phạm vi hiệu lực pháp lý quy phạm hành - Căn vào nội dung pháp lý quy phạm pháp luật hành ta có ba loại quy phạm: Quy phạm đặt nghĩa vụ: quy phạm buộc đối tượng có liên quan phải thực hành vi định Quy phạm trao quyền: quy phạm trao quyền cho đối tượng có liên quan quyền thực hành vi định Quy phạm trao quyền thể rõ quan hệ pháp luật hành cơng cấp ban hành qui phạm trao quyền cho cấp Quy phạm ngăn cấm: quy phạm buộc đối tượng có liên quan tránh thực hành vi định - Căn vào tính chất quan hệ điều chỉnh, có hai loại quy phạm: Quy phạm nội dung: quy phạm quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước Quy phạm thủ tục: quy phạm quy định trình tự thủ tục mà bên phải tuân theo thực quyền nghĩa vụ - Căn vào quan ban hành, có quy phạm sau: Những quy phạm quan quyền lực nhà nước ban hành Những quy phạm Chủ tịch nước ban hành Những quy phạm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Những quy phạm quan hành nhà nước ban hành Những quy phạm quan nhà nước tổ chức trị - xã hội phối hợp ban hành Quy phạm pháp luật hành khơng ban hành quan hành nhà nước, mà quan khác hệ thống quan nhà nước Ví dụ: Quốc hội Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao - Căn vào thời gian áp dụng, có ba loại quy phạm, là: quy phạm áp dụng lâu dài, quy phạm áp dụng có thời hạn quy phạm tạm thời Quy phạm áp dụng lâu dài: quy phạm mà văn ban hành chúng không ghi thời hạn áp dụng, vậy, chúng hết hiệu lực quan có thẩm quyền tuyên bố bãi bỏ hay thay chúng quy phạm khác Quy phạm áp dụng có thời hạn: quy phạm mà văn ban hành chúng có ghi thời hạn áp dụng Thường quy phạm ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tình đặc biệt, tình khơng cịn quy phạm hết hiệu lực Quy phạm tạm thời: quy phạm ban hành để áp dụng thử Nếu sau thời gian áp dụng thử mà xét thấy phù hợp ban hành thức Có trường hợp ban hành thí điểm, áp dụng giới hạn số địa phương định Sau thời gian đánh giá hiệu hoạt động thực tế, ban hành đồng loạt - Căn vào phạm vi hiệu lực pháp lý, có hai loại quy phạm sau: Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực phạm vi nước Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý địa phương 2.1.4 Hiệu lực vấn đề thực quy phạm pháp luật hành 2.1.4.1 Hiệu lực quy phạm pháp luật hành chinh có hiệu lực thời gian không gian + Hiệu lực thời gian Ðối với quy phạm pháp luật hành quy định văn luật, nghị Quốc hội; pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố (trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác) Ðối với quy phạm pháp luật hành quy định văn pháp luật Chủ tịch nước (lệnh, nghị) có hiệu lực kể từ ngày đăng cơng báo (trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác) Ðối với quy phạm hành quy định văn pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Quy phạm pháp luật hành hết hiệu lực hết thời hạn có hiệu lực quy định văn hay thay văn quan ban hành văn bị hủy bỏ, bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Quy phạm pháp luật hành Ủy ban nhân dân cấp có hiệu lực kể từ ngày kí trừ trường hợp có qui định có hiệu lực sau văn quy phạm pháp luật + Hiệu lực không gian Ðối với quy phạm pháp luật hành quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực phạm vi nước (trừ trường hợp có quy định khác, ví dụ quản lý khu vực biên giới, vùng đặc khu kinh tế) Ví dụ: Nghị Quốc hội có hiệu lực pháp lý phạm vi nước Ðối với quy phạm pháp luật hành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp ban hành có hiệu lực phạm vi địa phương định Ví dụ: Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu có hiệu lực pháp lý phạm vi tỉnh Bạc Liêu Quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý quan, tổ chức người nước Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hay điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 2.4.1.2 Thực quy phạm pháp luật hành Thực quy phạm pháp luật hành việc dùng quy phạm pháp luật hành để tác động vào hành vi bên tham gia quan hệ quản lý nhà nước, biểu hai hình thức chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành - Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành Các chủ thể quan hệ pháp luật hành thưc hành vi chấp hành quy phạm pháp luật hành trường hợp sau: Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cho phép; Khi thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành buộc phải thực hiện; Khi không thực hành vi mà quy phạm pháp luật hành cấm thực - Áp dụng pháp luật hành chính: Là việc quan có thẩm quyền nhà nước vào pháp luật hành để giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lý hành nhà nước Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể - quan hệ pháp luật hành tư Chúng liên quan trực tiếp tới việc thực quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ quản lý hành nhà nước, đặc biệt tổ chức, công dân Do vậy, việc áp dụng quy phạm pháp luật hành phải tuân theo yêu cầu sau: Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành phải tuân theo yêu cầu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo nhân dân lao động có điều kiện tham gia vào quản lý nhà nước Vì áp dụng quy phạm pháp luật hành hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền giải tất vấn đề có liên quan đến quyền lợi tổ chức, cá nhân Việc áp dụng quy phạm pháp luật hành trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thể, phải thực quan có thẩm quyền nhà nước phải tiến hành theo trình tự, thủ tục, thời hạn pháp luật quy định, phải xem xét, giải hạn yêu cầu nhận được, trả lời cơng khai, thức kết giải cho đối tượng có liên quan Kết áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thể văn quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng coi hoàn thành định quan áp dụng pháp luật chấp hành thực tế Mối quan hệ chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành Chấp hành áp dụng quy phạm pháp luật hành có mối quan hệ hữu với 10 ... THIỆU Giáo trình mơn học Luật hành Việt Nam biên soạn sở Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật hành quy định quản lý hành nhà nước Nội dung giáo trình bao gồm vấn đề Luật hành văn quy phạm pháp luật. .. pháp luật hành chính, lực chủ thể hành kiện pháp lý hành Quy phạm pháp luật hành chính: Là sở ban đầu cho phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hành. .. luật hành - Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: việc quan, tổ chức cá nhân làm theo yêu cầu quy phạm pháp luật hành Các chủ thể quan hệ pháp luật hành thưc hành vi chấp hành quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 09/01/2023, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan