Luận án các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự việt nam

158 2 0
Luận án các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI nay, Đảng Nhà nước ta kiên định theo chủ trương chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường Bằng quy định pháp luật, Nhà nước ta thừa nhận bảo vệ tồn nhiều thành phần kinh tế Bên cạnh đó, thừa hưởng giá trị việc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta thực có bước phát triển mạnh mẽ Một đặc điểm kinh tế thị trường đa dạng hóa thành phần kinh tế, xuất nhập hàng hóa được mở rộng tự hơn Chính lẽ đó, thị trường hàng hố Việt Nam diễn vô sôi động với nguồn sản phẩm khơng nước mà cịn nhập từ nước ngoài, đem lại đa dạng lựa chọn cho người tiêu dùng Bên cạnh thay đổi tích cực từ hành động “mở cửa” giúp thay màu áo phần đến toàn diện lĩnh vực: kinh tế, văn hố, trị,… khơng thể khơng thẳng thắn nhìn nhận bất cập, hệ luỵ ạt nhiều nguồn du nhập vào Việt Nam, chưa có chuẩn bị vững pháp lý Một bất cập nằm phức tạp tình hình tội phạm, khơng dừng lại gia tăng số lượng tội phạm mà nằm mức độ tinh vi, tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội, đặc biệt tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, có tội sản xuất, buôn bán hàng giả Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả tội phạm kinh tế gây nên tác hại to lớn nhiều mặt kinh tế, xã hội đất nước Trước hết, gây nên thiệt hại kinh tế cho Nhà nước, cho đơn vị sản xuất, kinh doanh cho người tiêu dùng Tội phạm tác động xấu đến môi trường cạnh tranh phát triển lành mạnh kinh tế, làm giảm sút lòng tin người tiêu dùng cơ sở sản xuất kinh doanh Và điều làm cho nhà đầu tư nước thiếu an tâm đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh Hiện nay, hàng giả Việt Nam xuất hiện hầu như lĩnh vực bao gồm nhiều chủng loại hàng hóa, từ mặt hàng cao cấp, đắt tiền như vàng bạc, đá quý; hàng xa xỉ phẩm như nước hoa, mỹ phẩm, rượu ngoại hay mặt hàng chuyên dùng như thuốc tân dược, thuốc trừ sâu, phân bón, chăn ni Hàng giả có mặt từ mặt hàng ngoại nhập như điện tử, mặt hàng công nghiệp, mặt hàng sản xuất nước như giày dép, vật liệu xây dựng Theo đánh giá Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) tổng giá trị hàng giả mua bán hàng năm giới khoảng 500 tỷ Euro - gấp đôi ngân sách nước Đức Hiện hàng giả chiếm lĩnh 1/10 thương mại giới, loại hàng làm giả nhiều phải kể đến như: đĩa CD có chép trái phép; mặt hàng quần áo, phụ kiện may mặc, mỹ phẩm nước hoa chiếm khoảng 1/3 tổng số hàng giả giới; phần mềm máy tính 35%; video, DVD CD 25%; đồng hồ Thụy Sỹ giả mạo bán nhiều hàng thật: 40 triệu giả so với 26 triệu đồng hồ thật [140] Và tình hình kinh tế nay, nước ta sức thực hoạt động, sứ mệnh thành viên WTO tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư nước vào nước ta, làm giảm uy tín tiêu dùng hàng hố thật lịng người tiêu dùng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất hàng thật, mà làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ người Theo số liệu thống kê từ năm 2012 đến năm 2015 Việt Nam, hành vi sản xuất buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm thường chiếm tỷ trọng lớn số vụ án hàng giả, cụ thể, năm 2012 chiếm 41/60 vụ - khoảng 68,3% BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 chia tách Điều 157 thành hai tội danh cụ thể theo Điều 193 194, là: Tội sản xuất, bn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia gia thực phẩm (Điều 193) Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194) Bên cạnh đó, điểm BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội phạm hàng giả (Điều 192 - Điều 194) thực đem lại thay đổi rõ nét tư lập pháp, việc thực áp dụng quy định pháp luật loại tội Cụ thể, việc quy định trách nhiệm hình “Pháp nhân thương mại” thực điểm đáng ý, chi tiết mà nhiều quan điểm trái chiều việc hiểu áp dụng, kéo theo hệ luỵ, ảnh hưởng việc áp dụng luật tội danh Như vậy, cần có cách hiểu đúng, cách áp dụng chuẩn mực việc thi hành pháp luật hình việc xét xử vụ án Tuy nhiên, chuẩn mực nào, hợp lý làm sao, cần phải nghiên cứu Bên cạnh đó, việc quy định thêm đối tượng “phụ gia thực phẩm” Điều 193 gây nhiều tranh cãi, “phụ gia thực phẩm” đối tượng lại quy định thêm vào điều luật? Chính điểm việc quy định áp dụng luật, nên tránh khỏi hiểu biết chưa trọn vẹn dẫn đến hiểu sai, hiểu lầm áp dụng chưa đúng, chưa đầy đủ trường hợp xảy thực tế, dẫn đến hậu bỏ lọt hành vi phạm tội, hình phạt chưa đủ sức răn đe người manh nha có ý định vi phạm Tóm lại, việc nghiên cứu quy định pháp luật hành gắn với phân tích thực tiễn đấu tranh chống tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả để từ có kiến nghị phù hợp yêu cầu cần thiết Việc nghiên cứu cách có hệ thống, giải vấn đề lý luận đặt ra, phân tích đánh giá quy định BLHS tội phạm hàng giả, từ đưa giải pháp để giải vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, theo quan điểm tác giả, điều kịp thời lúc Tiếc rằng, nhiều năm kể từ lần sửa đổi BLHS năm 2009 đến chưa có luận án tiến sỹ nghiên cứu vấn đề Vì thế, việc nghiên cứu thành công vấn đề có ý nghĩa quan trọng khơng mặt thực tiễn mà lý luận giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu toàn diện tội phạm hàng giả theo pháp luật hình Việt Nam Bên cạnh đó, luận án mong muốn góp phần hồn thiện vấn đề lý luận tội phạm hàng giả Mục đích thể sở nghiên cứu quan điểm lý luận khác nhau, phân tích, đánh giá quy định pháp luật tội phạm hàng giả quy định Mục - Chương XVIII BLHS hành thực tiễn áp dụng quy định BLHS; đồng thời qua việc đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, giải thích pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thời gian tới, góp phần đấu tranh phịng chống có hiệu loại tội phạm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận án nhiệm vụ sau tập trung giải quyết: - Về mặt lý luận: + Nghiên cứu quan điểm lý luận khác tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo quy định pháp luật hình thể chế hóa tội danh BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) + Làm rõ nội dung khoa học định tội, định khung hình phạt tội sản xuất, buôn bán hàng giả; mặt khách quan, mặt chủ quan tội Phân tích thực tiễn định tội danh định hình phạt sản xuất, bn bán hàng giả, từ đưa nhận xét, đánh giá tính hợp lý quy định tội danh BLHS + Phân tích, so sánh phát triển quy phạm pháp luật hình nước với nước tội phạm hàng giả để tìm định hướng phát triển, xác định nội dung hợp lý, khoa học cần tiếp thu xây dựng pháp luật hình nước ta - Về mặt thực tiễn: + Đánh giá cách khái quát tình hình tội sản xuất, bn bán hàng giả vịng 10 năm (từ năm 2007 - 2017), từ xác định vấn đề định tội danh, định hình phạt tội sản xuất, buôn bán hàng giả Kết nghiên cứu thực tế sở để xem xét, đánh giá hiệu sách hình Nhà nước tội + Làm sáng tỏ vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật hình định tội danh định hình phạt tội sản xuất, bn bán hàng giả + Từ đánh giá thực tiễn định tội danh định hình phạt tội sản xuất, buôn bán hàng giả, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tội phạm Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về chuyên ngành nghiên cứu: Luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá góc độ chun ngành luật hình tố tụng hình - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2007 đến năm 2017 - Về địa bàn nghiên cứu: phạm vi nước 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Luận án nghiên cứu tội phạm hàng giả theo pháp luật hình Việt Nam - Từ góc độ lý luận: Luận án nghiên cứu vấn đề như: khái niệm tội phạm hàng giả, cấu thành tội phạm (mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan) tội phạm hàng giả; quan điểm khoa học, quy định pháp luật hình Việt Nam quy định pháp luật hình số nước giới tội phạm hàng giả - Từ góc độ thực tiễn: Luận án phân tích thực tiễn áp dụng quy định BLHS việc định tội danh, định hình phạt xét xử tội phạm hàng giả từ thực tiễn tỉnh, thành phố Việt Nam Luận án lựa chọn nghiên cứu phân tích khồng 100 án để từ làm sáng tỏ bất cập pháp luật hình sự, hạn chế thực tiễn nguyên nhân hạn chế để đưa kiến nghị khoa học cần thiết Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tội phạm hình phạt, đấu tranh phòng, chống tội phạm làm phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, lập bảng biểu, để hoàn thiện phần luận án, cụ thể là: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh để khái quát hóa vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố trước đó, nội dung kế thừa vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp: tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa để làm rõ khái niệm liên quan đến tội phạm hàng giả lịch sử tội phạm hàng giả - Chương 3: Tác giả sử dụng phương pháp: tổng hợp, phân tích, logic học, tiếp cận đa ngành - liên ngành để làm rõ quy định BLHS hành tội phạm hàng giả - Chương 4: Tác giả sử dụng phương pháp: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, logic học, tiếp cận đa ngành - liên ngành để nghiên cứu thực tiễn áp dụng đưa số biện pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm hàng giả Để hoàn thiện luận án, tác giả kết hợp sử dụng số phương pháp đặc thù lĩnh vực luật học như: phương pháp tiếp cận quy phạm để hệ thống hóa giải thích quy định pháp luật liên quan đến tội phạm hàng giả; phương pháp nghiên cứu lịch sử pháp luật để thể kế thừa phát huy quy định pháp luật qua thời gian; phương pháp nghiên cứu luật pháp để nhìn nhận thực tiễn áp dụng pháp luật đặt mối quan hệ với trị mối quan hệ với xã hội học… Đóng góp khoa học luận án Như đề cập mục (tính cấp thiết đề tài), từ lần sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2009 đến chưa có đề tài luận án tiến sỹ nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật hình gắn với thực tiễn đấu tranh chống tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả Nghiên cứu sinh hy vọng kết đề tài góp phần bảo đảm cách hiểu áp dụng quy định pháp luật nhóm tội phạm hàng giả, cao góp tiếng nói hồn thiện hệ thống pháp luật hình tội phạm hàng giả, từ ngăn chặn xử lý hiệu vấn nạn sản xuất, buôn bán hàng giả ngày hủy hoại kinh tế quốc gia giới, có Việt Nam Về quan điểm tiếp cận: Dựa vào phép biện chứng triết học Mác-xít, luận án nghiên cứu tội phạm hàng giả nhiều hướng tiếp cận khác trọng tâm hướng tiếp cận liên ngành, xã hội học pháp luật Về phương pháp: Các phương pháp sử dụng luận án nêu mục phần mở đầu luận án vừa có tính bổ trợ cho nhau, vừa có tính độc lập cho phép nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật tội phạm hàng giả Những phương pháp sử dụng để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm hàng giả để từ luận án đề xuất biện pháp đảm bảo áp dụng quy định thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Luận án tập trung làm rõ vấn đề lý luận tội phạm hàng giả, hệ thống hóa quy định pháp luật hình loại tội phạm này, đưa nhận định tính hợp lý chưa hợp lý quy định pháp luật sở phân tích án thực tế Luận án sử dụng làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực luật hình lĩnh vực có liên quan - Luận án trở thành tài liệu tham khảo cho quan lập pháp, tổ chức xã hội việc tham gia đóng góp ý kiến, tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định BLHS Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án sử dụng để thống cách hiểu quy định pháp luật tội phạm hàng giả, góp phần khắc phục hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật, qua giúp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm hàng giả nói riêng Kết cấu Luận án Ngồi phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận tội phạm hàng giả Chương 3: Quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hàng giả Chương 4: Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm hàng giả CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, tội phạm hàng giả nói riêng vấn đề mang tính thời sự, nhiều nhà khoa học nuớc quan tâm nghiên cứu Các nhà tội phạm học, luật học có cơng trình nghiên cứu đề tài thuộc lĩnh vực đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm cụ thể có liên quan cơng bố Q trình nghiên cứu tài liệu nước, ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả hệ thống cơng trình nghiên cứu góc độ sau: 1.1 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận sản xuất, bn bán hàng giả 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Trước tiên, phải kể đến pháp luật Xơ Viết cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu tội sản xuất, buôn bán hàng giả Đặc biệt, từ năm 1996, sau BLHS Liên Bang Nga thơng qua có hiệu lực pháp luật từ ngày 01 tháng 01 năm 1997, có loạt cơng trình nghiên cứu luật hình sở Bộ luật Ví dụ: 1/ Giáo trình Luật hình (1999) GS.TS Gausman L.Đ, GS.TS Kolodkin L.M., GS.TS Macximov C.B chủ biên; 2/ Giáo trình Luật hình sự, phần tội phạm (1998) GS.TS Ignatop A.N GS.TS Craxicop Y A chủ biên; 3/ Giáo trình luật hình (2002) GS.TS Borzenkop GS.TS Kanuixarop chủ biên; 4/ Bình luận khoa học BLHS Liên Bang Nga (1997) Xcuratov U.I Lebedev B.M chủ biên; 5/ Bình luận khoa học BLHS Liên Bang Nga (2000) GS.TS Radchenko chủ biên Các công trình nêu đề cập đến khía cạnh khác tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, có tội sản xuất, bn bán hàng giả; từ đó, có bình luận, phân tích sâu đặc điểm, dấu hiệu pháp lý tội 10 * Một số tài liệu (sách chuyên khảo, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu từ tổ chức) nghiên cứu nước tội sản xuất, buôn bán hàng giả đáng ý: - Bài viết “Fake it ’til we make it: regulating dangerous counterfeit goods” (tạm dịch: Hàng giả: Điều chỉnh mối nguy hại hàng giả) tác giả James L Bikoff, David K Heasley, Valeriya Sherman, and Jared Stipelman đăng Journal of Intellectual Property Law & Practice, 2015, Vol 10, No [141] - Tạp chí Luật Thực tiễn Sở hữu trí tuệ, 2015, số 10, trang Bài viết thực nhóm tác giả Luật sư văn phòng luật sư Washington, Hoa Kỳ họ chuyên gia có hàng chục năm kinh nghiệm IP, nhãn hiệu, hàng giả chống hàng giả, Bài viết khai thác làm sáng tỏ ý sau:  Sự sinh lời thương mại toàn cầu thực hàng giả - tất sản phẩm tiêu dùng sản phẩm dược phẩm phát triển hàng năm Người dân nhận thức tác động to lớn, không mặt kinh tế cá nhân dẫn đến ảnh hưởng kinh tế, trị quốc gia, mà lập tức, tác động trực tiếp vào sức khoẻ, tính mạng họ Và nguy hại hơn, hầu hết quan tư pháp quốc gia toàn giới thiếu biện pháp hợp lý để ngăn chặn dòng chảy sản phẩm  Bài viết sử dụng liệu điều tra thu thập từ đại diện cho ECTA để mô tả rộng rãi pháp luật chống hàng giả Mỹ, EU, Trung Quốc Ấn Độ Bài viết phân tích “thực tiễn tốt nhất” bao gồm người tiêu dùng, đặc biệt tác động giáo dục sức khoẻ cộng đồng, “hàng giả nguy hiểm” (dangerous counterfeit goods) (đặc biệt thực phẩm dược phẩm), hệ thống theo dõi sản phẩm tích hợp phối hợp, hợp tác quốc tế để nỗ lực thực thi pháp luật  Bài viết thể tham vọng bổ sung quan điểm vào hội thoại quốc tế việc thực thi pháp luật, tổ chức phi phủ bên liên quan cá nhân biện pháp hiệu để giảm bớt gia tăng vấn đề hàng giả 144 nhằm đưa giải pháp thích hợp cho hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cách phân tích yêu cầu phát triển kinh tế xã hội u cầu sách hình tội phạm hàng giả, đặc biệt nay, tình hình tội phạm sản xuất, bn bán hàng giả có xu hướng gia tăng biến tướng với nhiều hình thức khác nhau; BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành cịn nhiều vấn đề cần làm rõ Từ phân tích yêu cầu đất nước, phân tích quy định pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật 11 năm từ năm 2007 đến năm 2017 nguyên nhân số hạn chế ra, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự, cần có văn hướng dẫn thi hành BLHS, làm rõ khái niệm hàng giả nói chung; khái niệm hành vi sản xuất, bn bán hàng giả; giải thích số tình tiết định tội định khung tăng nặng bổ sung BLHS năm 2015 “hàng hóa có tính năng, kỹ thuật, cơng dụng”; “làm chết người”, “buôn bán qua biên giới” đồng thời cần hệ thống tình tiết khác vào văn hướng dẫn tội phạm hàng giả Bên cạnh đó, cần hướng dẫn áp dụng pháp luật trường hợp có nhiều tình tiết định tội định khung tăng nặng lại thuộc khung hình phạt khác nhau; điều kiện truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng BLHS năm 2015 Thứ hai, số giải pháp khác, tác giả đề xuất cần có tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng gồm quan điều tra, viện kiểm sát TAND; cần nâng cao lực người áp dụng pháp luật quan; tập trung vào nâng cao lực cán trực tiếp áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần đẩy mạnh, khơng đến người dân mà cịn đến quan chức quan có thẩm quyền việc xử lí hành vi sản xuất, bn bán hàng giả 145 KẾT LUẬN Hành vi sản xuất, bn bán hàng giả ngày cho thấy tính nguy hiểm Vấn nạn hàng giả gây nhức nhối cho toàn xã hội mà hàng giả xuất nhiều mặt hàng thị trường Từ mặt hàng cao cấp mặt hàng bình dân rẻ tiền Hàng giả xuất cửa hàng, siêu thị lớn quầy hàng nhỏ bé ngóc ngách đời sống Hành vi sản xuất buôn bán hàng giả tác động đến nhiều quan hệ xã hội khác xã hội Hành vi không gây thiệt hại cho đơn vị kinh doanh chân doanh nghiệp sản xuất “hàng thật”, mà cịn gây thiệt hại cho lợi ích người tiêu dùng, gây nguy hại đến trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Hành vi sản xuất buôn bán, hàng giả khơng phải có, mà vốn hành vi xuất từ lâu Các nghiên cứu lịch sử phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm hàng giả rằng, chiến chống hàng giả lâu trước đây, đến tiếp tục thực Trong Luận án để phân tích trình xây dựng phát triển quy phạm pháp luật hình tội phạm hàng giả giai đoạn khác nhau, tính từ năm 1945 Một điều thấy rõ, có thay đổi nhận thức nhà làm luật khái niệm hàng giả tội phạm hàng giả qua thời gian Nhìn phạm xây dựng có thay đổi phù hợp với đặc điểm kinh tế trị thời kì Cũng cần nhận thức rằng, chiến chống hàng giả khơng có Việt Nam mà qua nghiên cứu cho thấy, gần tất quốc gia giới phải đối diện với vấn nạn Chỉ có điều, dựa tảng kinh tế trị xã hội khác nhau, dựa tảng lập pháp khác mà quốc gia xây dựng công cụ pháp luật theo cách khác để đấu tranh tội phạm mà Điểm đáng ý nghiên cứu pháp luật quốc gia khác giới, nhiều quốc gia xây dựng quy phạm điều chỉnh tội phạm hàng giả dạng đạo luật chuyên ngành Quy phạm pháp luật hình điều chỉnh 146 nhóm tội khơng tập trung luật hình mà quy định cụ thể đạo luật chuyên ngành khác Pháp luật Việt Nam tham khảo cách thức để giúp cho việc xác định tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội xác cụ thể Trong thời gian vừa qua, nói việc đấu tranh phịng chống tội phạm hàng giả ln quan tâm, tránh khỏi việc áp dụng pháp luật để giải vụ án thực tế cịn nhiều khó khăn Nhiều tình tiết định tội hay tình tiết tăng nặng định khung hình phạt cịn chưa giải thích cách thực rõ ràng Nghiên cứu thực tiễn xét xử tội phạm phạm vi 10 năm trở lại cho thấy khơng trường hợp Tịa án gặp khó khăn vướng mắc, có trường hợp áp dụng chưa quy định pháp luật hình nhóm tội Nhiều điểm hạn chế quy định BLHS năm 1999 khắc phục BLHS năm 2015, nhiên chưa phải tất Cộng thêm vào đó, để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm hàng giả, cần có giải pháp mang tính chất đồng Việc tun truyền, xây dựng ý thức nói khơng với hàng giả, hàng không đảm bảo tuyên chuẩn chất lượng cho người tiêu dùng cần thiết Điều giúp tránh việc người tiêu dùng có tâm lý ham rẻ, thiếu ý thức cảnh giác mà vơ tình tiếp tay cho thị trường hàng giả phát triển Bên cạnh đó, quan chức cần có biện pháp nâng cao kĩ nghiệp vụ nhận diện hàng giả cho đội ngũ quan tham gia tiến hành tố tụng Chỉ có đảm bảo việc nhận diện xử lý phù hợp, vận dụng phù hợp quy định pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng xử lý tội phạm hàng giả Trong phạm vi luận án, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận nhóm tội phạm hàng nghiên cứu số án nhóm tội để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Trên sở đó, luận án đưa số kiến nghị góp phần bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình nhóm tội thực tiễn./ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh (2014), “Một vài suy nghĩ khái niệm hàng giả bối cảnh chiến chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số TS Lê Đăng Doanh (2010), “Cần có văn hướng dẫn dấu hiệu đặc trưng tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp tội sản xuất hàng giả”, Tạp chí kiểm sát, (21), tr 27 TS Trần Văn Dũng (2017), “Một số điểm Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều BLHS số 100/2015/QH13”, Tọa đàm khoa học: Giới thiệu bình luận phần quy định chung Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi năm 2017, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Động (2014), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thu Hương (2017), Tội sản xuất, buôn bán hàng giả pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr 33 Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình Nhiều tác giả (2018), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Nxb Hồng Đức, tr Nhiều tác giả (2018), Xây dựng pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam nay, Nxb Hồng Đức, tr 283 10 Cao Thị Oanh, Lê Đăng Doanh (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 148 11 Pháp lệnh số 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép năm 1982 12 Đinh Văn Quế (2009), Một số vấn đề áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình định hình phạt tù người phạm tội, Tòa án nhân dân, (3) 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hình năm 2015, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Thương (2016), Tội sản xuất, buôn bán hàng giả pháp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 42 23 Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội, Bản án hình sơ thẩm số 205/2016/HSST ngày 22+23/9/2016 24 Tòa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 546/2007/HSST ngày 09/11/2007 149 25 Tòa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 562/2009/HSST ngày 27/10/2009 26 Tòa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 681/2009/HSST ngày 25/12/2009 27 Tịa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 168/2012/HSST ngày 24/4/2012 28 Tịa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 29/2013/HSST ngày 21/01/2013 29 Tịa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình sơ thẩm số 698/2013/HSST ngày 26/12/2013 30 Tòa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 718/2013/HSST ngày 31/12/2013 31 Tòa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 87/2014/HSST ngày 26/3/2014 32 Tòa án nhân dân quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 255/2016/HSST ngày 28/6/2016 33 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 249/2007/HSST ngày 02/8/2007 34 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 292/2007/HSST ngày 31/8/2007 35 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 143/2008/HSST ngày 31/3/2008 36 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 229/2008/HSST ngày 19/12/2008 37 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 211/2010/HSST ngày 20/5/2010 38 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 273/2012/HSST ngày 04/6/2013 150 39 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 297/2015/HSST ngày 19/8/2015 40 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 457/2016/HSST ngày 15/12/2016 41 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 341/2017/HSST ngày 25/10/2017 42 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 652/2017/HSPT ngày 22/08/2017 43 Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 300/2017/HSST ngày 18/09/2017 44 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Bản án hình số 832/2017/HSPT ngày 20/11/2017 45 Tịa án nhân dân Quận 6, Tp Hồ Chí Minh, Bản án hình số 136/2017/HSST ngày 19/12/2017 46 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 132/2007/HSST ngày 30/01/2007 47 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 340/2007/HSST ngày 17/4/2007 48 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 438/2007/HSST ngày 14/5/2007 49 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 929/2007/HSST ngày 26/9/2007 50 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 1090/2007/HSST ngày 24/12/2007 51 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 162/2008/HSST ngày 13/3/2008 52 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 361/2008/HSST ngày 07/5/2008 151 53 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 400/2008/HSST ngày 16/5/2008 54 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 703/2008/HSST ngày 09/9/2008 55 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 745/2008/HSST ngày 18/9/2008 56 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 774/2008/HSST ngày 25/9/2008 57 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 812/2008/HSST ngày 30/9/2008 58 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 883/2008/HSST ngày 18/12/2008 59 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 357/2009/HSST ngày 26/02/2009 60 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 826/2009/HSST ngày 13/4/2009 61 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 937/2009/HSST ngày 22/4/2009 62 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 1874/2009/HSST ngày 29/7/2009 63 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 65/2010/HSST ngày 25/3/2010 64 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 69/2010/HSST ngày 26/3/2010 65 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 188/2010/HSST ngày 22/7/2010 66 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 217/2010/HSST ngày 18/8/2010 152 67 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 236/2010/HSST ngày 25/8/2010 68 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 416/2011/HSST ngày 26/12/2011 69 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 125/2012/HSST ngày 27/4/2012 70 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 126/2012/HSST ngày 27/4/2012 71 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 143/2012/HSST ngày 16/5/2012 72 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 272/2012/HSST ngày 20/8/2012 73 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 298/2012/HSST ngày 29/8/2012 74 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 403/2012/HSST ngày 19/12/2012 75 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 406/2013/HSST ngày 17/6/2013 76 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 233/2013/HSST ngày 21/6/2013 77 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 257/2013/HSST ngày 09/7/2013 78 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 304/2013/HSST ngày 31/7/2013 79 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 420/2013/HSST ngày 19/9/2013 80 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 445/2013/HSST ngày 26/9/2013 153 81 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 465/2013/HSST ngày 15/11/2013 82 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 484/2013/HSST ngày 05/12/2013 83 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 481/2014/HSST ngày 15/12/2014 84 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 341/2015/HSST ngày 10/9/2015 85 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 354/2015/HSST ngày 17/9/2015 86 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 435/2015/HSST ngày 18/12/2015 87 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 25/2016/HSST ngày 19/01/2016 88 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 169/2016/HSST ngày 17/5/2016 89 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 193/2016/HSST ngày 31/5/2016 90 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 391/2016/HSST ngày 21/11/2016 91 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 409/2016/HSST ngày 08/12/2016 92 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 445/2016/HSST ngày 08/12/2016 93 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 438/2016/HSST ngày 27/12/2016 94 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 04/2017/HSST ngày 05/01/2017 154 95 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 13/2017/HSST ngày 10/01/2017 96 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 27/2017/HSST ngày 18/01/2017 97 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 71/2017/HSST ngày 03/3/2017 98 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 175/2017/HSST ngày 22/5/2017 99 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 236/2017/HSST ngày 13/7/2017 100 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 247/2017/HSST ngày 19/7/2017 101 Tịa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 317/2016/HSPT ngày 26/7/2016 102 Tịa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 330/2016/HSPT ngày 20/7/2016 103 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 612/2016/HSPT ngày 07/11/2016 104 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 25/2017/HSPT ngày 19/01/2017 105 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Bản án hình số 628/2017/HSPT ngày 29/11/2017 106 Tịa án nhân dân huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên, Bản án hình số 25/2017/HSST ngày 21/07/2017 107 Tòa án nhân dân tối cao - Tịa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 02/2007/HSPT ngày 04/01/2007 108 Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 372/2007/HSPT ngày 03/5/2007 155 109 Tịa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 1126/2007/HSPT ngày 13/12/2007 110 Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 331/2008/HSPT ngày 09/5/2008 111 Tòa án nhân dân tối cao - Tịa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 752/2008/HSPT ngày 17/10/2008 112 Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 799/2008/HSPT ngày 06/11/2008 113 Tịa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 953/2008/HSPT ngày 30/12/2008 114 Tịa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 473/2009/HSPT ngày 12/8/2009 115 Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 06/2010/HSPT ngày 13/01/2010 116 Tòa án nhân dân tối cao - Tịa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 279/2010/HSPT ngày 21/5/2010 117 Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 417/2010/HSPT ngày 17/8/2010 118 Tịa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 468/2010/HSPT ngày 08/9/2010 119 Tịa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 558/2011/HSPT ngày 23/9/2011 120 Tòa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm Hà Nội, Bản án hình số 45/2014/HSPT ngày 17/3/2014 121 Tòa án nhân dân tối cao - Tịa phúc thẩm TP Hồ Chí Minh, Bản án hình số 648/2010/HSPT ngày 13/10/2010 122 Tịa án nhân dân tối cao - Tòa phúc thẩm TP Hồ Chí Minh, Bản án hình số 965/2013/HSPT ngày 24/9/2013 156 123 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 57 124 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân 125 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hình (Phần chung), Nxb Công an nhân dân 126 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Quyển 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 282 127 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển Bách khoa, tr 319 128 Trần Ngọc Việt (2001), “Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hàng giả đáu tranh phịng, chống sản xuất bn bán hàng giả”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 129 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 130 Võ Khánh Vinh (2002), Giáo trình luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 131 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học - Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 132 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học - Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Võ Khánh Vinh (2011), Xã hội học pháp luật - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Võ Khánh Vinh (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền xuất trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 137 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Phạm Thị Hải Yến (2010), Tội sản xuất, buôn bán hàng giả Luật Hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, TS Nguyễn Văn Hương hướng dẫn, Hà Nội 141 http://www.ecta.org/uploads/press-doc/fake_it_til_we_make_it.pdf 142 https://www.unodc.org/documents/counterfeit/FocusSheet/Counterfeit_focussh eet_EN_HIRES.pdf 143 https://euipo.europa.eu/tunnel-web/secure/webdav/guest/document_ library/observatory/ documents/reports/Mapping_the_Real_Routes_ of_Trade_in_Fake_Goods_en.pdf 144 https://www.iwu.edu/economics/PPE17/lewis.pdf 145 http://iipi.org/wp-content/uploads/2010/07/Identifying_Counterfeit_ Goods_- _A_Guide_for_Consumers.pdf 146 https://qltt.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=28&tc=227 147 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID= 2144 148 http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Suy-ngam/895254/dung-quen-quyencua-nguoi-tieu-dung 149 https://vtv.vn/kinh-te/thu-doan-san-xuat-buon-ban-hang-gia-ngay-cang-tinh-vi131481.htm 150 http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/tin-tuc/item/33975802-nhieu-thu-doantinh-vi-trong-san-xuat-va-kinh-doanh-duoc-my-pham-gia.html 151 http://thoibaonganhang.vn/san-xuat-hang-gia-hang-nhai-tram-ngan-thu-doan42302.html 158 152 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2016/40853/San-xuat-buonban-hang-gia-va-nhung-van-de-dat-ra.aspx, truy cập ngày 01/4/2018 153 http://vbpl.vn/Pages/chitiethoidap.aspx?ItemID=15085, truy cập ngày 01/4/2018 154 http://www.sggp.org.vn/qua-nhieu-luat-co-quan-chong-hang-gia-hang-nhailung-tung-441889.html ... pháp luật hình Việt Nam tội phạm hàng giả Nghiên cứu lịch sử pháp luật hình Việt Nam quy định tội phạm hàng giả qua thời kỳ vấn đề quan trọng để đánh giá biến động phát triển luật hình Việt Nam. .. thức tội phạm hàng giả phân tích chương ? ?Các tội phạm hàng giả? ?? Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm) GS.TS.Võ Khánh Vinh làm chủ biên giúp tác giả luận án nhận thức sâu sắc dấu hiệu pháp. .. chung hàng giả nói riêng Trong đó, pháp luật Việt Nam bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến tội phạm hàng giả Việt Nam ban hành, cịn pháp luật quốc tế tập hợp quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 09/01/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan