1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế tại vùng đông nam bộ đến năm 2030

183 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình trạng khủng hoảng nguồn tài nguyên ô nhiễm ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu1 đặt yêu cầu cấp bách kinh tế giới phải thực tái cấu trúc tìm kiếm chiến lược phát triển tăng trưởng Phát triển bền vững (PTBV) tăng trưởng bền vững (TTBV) dựa kết hợp hài hòa ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường đáp ứng nhu cầu hệ mai sau từ lên chiến lược hiệu để hướng đến trình phát triển tăng trưởng kinh tế dài hạn sau nhận ủng hộ thành viên tham gia Hội nghị UNCED tổ chức Rio de Janeiro năm 1992 Hội nghị WSSD tổ chức Johannesburg năm 2002 Tại Việt Nam, Văn kiện từ Đại hội VII đến Đại hội XII Đảng khẳng định phải thực phương hướng PTBV sở để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong đó, thực phát triển tăng trưởng bền vững kinh tế phạm vi vùng, đặc biệt vùng kinh tế quan trọng vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), đề nhiệm vụ quan trọng để thực phương hướng PTBV nước Vùng ĐNB vùng có nhiều lợi so sánh mặt địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, nguồn nhân lực dồi Bên cạnh thành tựu đạt Tốc độ tăng trưởng GDP vùng, đặc biệt tỉnh thành TPHCM (9,6%), Bình Dương (11,3%) hay Đồng Nai (12%), cao so với mức tăng trưởng chung nước (5,6%/năm)2, vùng thu hút đầu tư trực tiếp nước nhiều nước, tỉ lệ thị hóa cao nước (đạt mức 64,15%) …, vùng ĐNB đối mặt với nhiều thách thức trình PTBV TTBV kinh tế: TPHCM, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Bà Rịa-Vũng Tàu cho thấy phát triển mặt cách nhanh chóng tốc độ tăng trưởng Bình Phước Tây Nguyên nhân chủ yếu xu hướng tăng trưởng kinh tế giá thập niên 60 để hướng đến phát triển tiến xã hội loài người diễn nhiều quốc , đặc biệt quốc gia vừa khỏi ách bóc lột chế độ thực dân cũ Tổng cục Thống kê (2014) “Niên giám thống kê nước năm 2014” Nxb Tổng cục Thống kê 1 Ninh rõ ràng chưa đáp ứng kỳ vọng tiềm thực tỉnh suốt thời gian qua; tăng trưởng kinh tế vùng chủ yếu dựa vào yếu tố tăng trưởng chiều rộng nguồn lao động chưa qua đào tạo, tăng đầu tư vốn, tăng cường khai thác nguồn tài nguyên; dân cư tập trung chủ yếu Bình Dương TPHCM; mơi trường sinh thái địa phương bị xuống cấp, ô nhiễm trầm trọng3 Cho đến nay, phủ nhận có khơng cơng trình nghiên cứu vùng tỉnh, nghiên cứu phát triển vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm Bộ, Nhà nước quy hoạch cấp tỉnh, địa phương Mặc dù có giá tị tham khảo xây dựng kế hoạch phát triển địa phương, kết cơng trình chủ yếu dạng quy hoạch, đưa hướng phát triển ngành tính tốn xác định nguồn lực phát triển vùng [34, tr.6] Nói cách khác, cơng trình tập trung phân tích, đánh giá thực trạng TTBV kinh tế vùng vùng ĐNB, thành tựu hạn chế trình tăng trưởng kinh tế vùng, tìm kiếm giải pháp hướng cho chiến lược thúc đẩy TTBV kinh tế vùng nhằm ứng phó hiệu với bất ổn thử thách tương lai chưa có nhiều Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030” làm luận án tiến sỹ nhằm đóng góp vào sở lý luận thực tiễn đánh giá TTBV kinh tế vùng, từ giúp cho vùng ĐNB đưa giải pháp phù hợp để thúc đẩy TTBV kinh tế Thực tế, xuất ngày nhiều KCN, KCX hệ thống xử lý chất thải chưa đảm bảo dẫn đến tình trạng khối lượng chất thải công nghiệp mà vùng phải nhận ngày tăng Chất lượng nước sơng lớn vùng sơng Sài Gịn, sơng Thị Vải đặc biệt sơng Đồng Nai theo bị suy thối nghiêm trọng Chỉ riêng sơng Đồng Nai, ngày phải đón nhận đến 62,2% lượng nước thải sinh hoạt, 100 ngàn m3 nước thải công nghiệp 10.142 m3 nước thải y tế không qua xử lý xử lý không triệt để từ tỉnh mà sông chảy qua Mặc dù TPHCM Đồng Nai triển khai thực số giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nước tình trạng nhiễm mơi trường khu vực chưa khắc phục cách đáng kể Điều không làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt cấp cho hàng triệu người dân sống lưu vực sơng Đồng Nai mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả phát triển công nghiệp đô thị tỉnh thành vùng 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án nhằm làm rõ vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế định hướng tăng trưởng kinh tế vùng theo hướng bền vững Trên sở đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng ĐNB tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý thuyết tăng trưởng bền vững kinh tế vùng xây dựng tiêu chí, số phản ánh, tiêu đo lường đánh giá tăng trưởng bền vững kinh tế vùng; Đánh giá thực trạng mơ hình tăng trưởng kinh tế vùng ĐNB theo tiêu chí số tăng trưởng kinh tế bền vững để xác định hạn chế, yếu kém, nguyên nhân; Đề xuất tiêu tăng trưởng bền vững kinh tế vùng ĐNB đến năm 2030 giải pháp thực hiện, thúc đẩy nhằm đạt tiêu đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là tăng trưởng bền vững kinh tế vùng, vùng ĐNB 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Vùng nghiên cứu luận án vùng lãnh thổ ĐNB, địa bàn tỉnh, thành phố gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước Tây Ninh Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng tăng trưởng kinh tế bền vững kinh tế vùng ĐNB, tập trung từ năm 2008 đến năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Nghiên cứu thực dựa quan điểm chung phát triển kinh tế định hướng PTBV kinh tế mối tương quan với trụ cột khác PTBV xã hội môi trường Việc tổ chức phân tích liệu dựa sở lý luận chủ yếu sau: Các lý thuyết PTBV, TTBV tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững Kế thừa thành tựu kết nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng để lượng hóa phân tích số liệu thu thập có liên quan đến thực trạng kinh tế - xã hội – mơi trường, từ làm rõ thực trạng TTBV kinh tế vùng ĐNB Phương pháp đánh giá logic: sử dụng việc nghiên cứu vấn đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với PTBV, đánh giá thực trạng trình PTBV kinh tế vùng ĐNB suốt thời gian qua thơng qua phân tích lợi đặc thù toàn vùng ĐNB đưa nhận định đánh giá phù hợp Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh số liệu liên quan vùng ĐNB thời điểm khác nhau, vùng ĐNB với nước thời điểm Ngoài số phương pháp khác sử dụng trình nghiên cứu phương pháp diễn giải, quy nạp… Những đóng góp luận án Đúc kết học kinh nghiệm việc thực thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng số nước giới áp dụng cho vùng ĐNB Hệ thống hóa bổ sung lý luận TTBV kinh tế vùng Xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá tăng trưởng bền vững kinh tế vùng nói chung vùng ĐNB nói riêng Hệ thống hóa số liệu phản ánh thực trạng TTBV kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 Trình bày áp dụng phương pháp đánh giá toàn diện để xác định mức độ bền vững TTKT vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu để thúc đẩy TTBV kinh tế vùng ĐNB giai đoạn đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để định hướng cho cơng trình nghiên cứu vùng khác có quy mơ trải rộng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án đề xuất hệ tiêu chí để đánh giá TTBV kinh tế cho vùng Luận án dùng để thiết kế sách tăng trưởng kinh tế vùng cho vùng ĐNB cho phù hợp với bối cảnh quốc tế nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tập trung tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến nội dung luận án Chương 2: Trình bày số vấn đề sở lý luận liên quan đến TTBV kinh tế vùng bao gồm khái niệm, sở lý thuyết, mô thức, yếu tố ảnh hưởng; đánh giá kinh nghiệm quốc tế học rút cho trình TTBV kinh tế vùng Việt Nam Chương 3: Phân tích thực trạng TTBV kinh tế vùng ĐNB, đánh giá thành tựu hạn chế trình TTBV kinh tế vùng ĐNB giai đoạn 2008-2017 Chương 4: Phân tích bối cảnh nước quốc tế, đưa dự báo tăng trưởng vùng ĐNB, từ đề số quan điểm giải pháp thúc đẩy TTBV kinh tế vùng đến năm 2030 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG KINH TẾ VÙNG 1.1 Cơng trình nghiên cứu quốc tế 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu mơ hình tăng trưởng kinh tế Tác phẩm “Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations” (Sự thịnh vượng quốc gia) Adam Smith (1776) đánh dấu khởi đầu tư tưởng kinh tế đại Tác phẩm phản ánh rõ tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế phương tiện cải thiện sinh tồn người Quan điểm cho xã hội lý tưởng xã hội nơi mà người tự cạnh tranh, giao lưu, tự trao đổi hàng hóa mà khơng chịu ràng buộc chủ thể khác Ông cho xã hội tổng hợp cá nhân – người kinh tế, liên minh quan hệ trao đổi Ngồi ra, ơng cho hoạt động trao đổi cá nhân chịu chi phối tính ích kỷ lợi ích cá nhân Tuy nhiên, tác động “Bàn tay vơ hình”4 buộc người kinh tế phải bảo vệ lợi ích chung xã hội muốn bảo vệ lợi ích thân, điều vốn không nằm dự định [114] Cũng tác phẩm này, Adam Smith đồng thời trình bày thuyết “Tích lũy tư bản” Ông lập luận cội nguồn của cải lao động, tài sản xã hội phụ thuộc vào nhân tố: Số lượng lao động hoạt động sản xuất vật chất; phát triển hoạt động phân công lao động để tăng suất sản xuất Theo ông, việc phân công lao động đem lại nhiều ưu điểm: trình độ tay nghề kỹ thuật người lao động tăng lên; tiết kiệm thời gian chuyển đổi lao động từ dạng sang dạng khác; tạo điều kiện cho đời phương pháp sản xuất việc sử dụng máy móc trình sản xuất Mặc dù bị nhận định có sai lầm định lầm lẫn phân công lao động xã hội phân công lao động công trường thủ công sai lầm quan điểm cho khuynh hướng cá “Bàn tay vơ hình” hiểu hoạt động quy luật kinh tế khách quan, không chịu tác động ý chí người nhân trao đổi nguyên nhân xuất phát triển phân công lao động, phù nhận tầm quan trọng thuyết “Tích lũy tư bản” việc định hình khuynh hướng nghiên cứu kinh tế học mới, xem lao động nhân tố quan trọng dẫn đến tăng trưởng kinh tế, xứng đáng thuyết thống trị suốt giai đoạn từ kỷ 18 đến thập kỷ 50 kỷ 20 Thuyết “Tích lũy tư bản” Adam Smith sau kế thừa phát triển nhà kinh tế học David Ricardo (1817) với tác phẩm tiêu biểu “On the Principles of Political Economy and Taxation” (Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa) Trong tác phẩm này, ơng rà sốt lại toàn học thuyết Adam Smith để phê phán mâu thuẫn sai lầm phát triển thêm nguyên lý đắn lý luận Adam Smith Ơng cho tích lũy tư nhân tố chủ yếu định đến tăng trưởng kinh tế yếu tố cho tăng trưởng kinh tế đất đai, vốn lao động Mối tương quan yếu tố biện pháp thúc đẩy suất cận biên làm tăng lợi nhuận tài sản cá nhân, từ tăng tỷ lệ hình thành tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế [103] Cuối kỷ 19 đầu 20 chứng kiến xuất tư tưởng kinh tế tân cổ điển tiếp tục nghiên cứu giải thích nguồn gốc mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa học thuyết Adam Smith David Ricardo Theo nhà kinh tế học thuộc trường phái kinh tế để tăng trưởng phải dựa việc tăng số lượng yếu tố sản xuất đầu vào, bao gồm vốn, lao động nguyên vật liệu, cải thiện hiệu việc sử dụng yếu tố đầu vào Lý thuyết tăng trưởng trường phái tân cổ điển dựa sở hàm sản xuất tổng hợp có dạng tổng quát: Y = f(K,L,N,t,…) Với Y tổng sản phẩm xã hội, K khối lượng vốn sử dụng, L số lượng lao động, N đất đai t thời gian với tham gia nhiều nhân tố khác vào trình sản xuất Như vậy, nguồn gốc tăng trưởng kinh tế mơ hồ đòi hỏi giả định nghiêm ngặt mơ hình sản xuất cấp độ lĩnh vực kinh tế Sự phức tạp sau nhà tốn học Cobb nhà kinh tế học Douglas (1928) đơn giản hóa cách cố định yếu tố sản xuất khác tập trung xem xét nghiên cứu yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế vốn lao động, từ đề xuất hàm sản xuất Cobb-Douglas [57]: Y = f(K,L) = AKαLβ Với A số, α β số mũ K L Nhiều nghiên cứu yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế sau tiếp tục áp dụng mơ hình tăng trưởng dạng hàm sản xuất, bật có Harrod – Domar Solow Mơ hình Harrod - Domar kết hợp cơng trình nghiên cứu độc lập nhà kinh tế học Roy Harrod (1939) Evsey Domar (1946) [67], [73] Nền tảng xây dựng nên lý luận mơ hình dựa quan điểm tăng trưởng Keynes (1936) tác phẩm “The General Theory of Employment, Interest, and Money” (Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ) Trong tác phẩm này, Keynes cho gia tăng tổng tiêu dùng làm tổng cầu tăng lên, từ khiến cho quy mơ kinh tế tăng lên suy thoái kinh tế giảm xuống Trong tổng chi tiêu Keynes đánh giá cao vai trò đầu tư (hay tiết kiệm theo quan điểm ông) việc tạo hiệu ứng tăng thu nhập động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế [81] Dựa xuất phát điểm trên, Harrod – Domar nhận định đầu tư sở để tạo nên vốn sản xuất tương lai vốn sản xuất đóng vai trị quan trọng gia tăng quy mơ kinh tế, hay nói cách khác, cách thúc đẩy tỷ lệ tiết kiệm hay khối lượng vốn vào đầu tư đẩy mạnh tăng trưởng Trong mơ hình mình, Harrod – Domar cố định nhân tố tác động đến tăng trưởng, ngoại trừ yếu tố xem quan trọng vốn, lao động tài nguyên; đề xuất hàm sản xuất: Y = f(K,L,R) Với K thước đo tổng hợp vốn, L số lượng lao động R số lượng tài nguyên Thập kỷ 50 kỷ 20 chứng kiến phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật đại với đời hàng loạt phát minh khoa học nguồn tài nguyên khai thác để phục vụ cho trình sản xuất Trong bối cảnh đó, đời mơ hình tăng trưởng Solow (1956) với thuyết “Kỹ trị” đem lại nhiều đóng góp lý luận tăng trưởng kinh tế Trong đó, Solow đề cao vai trị tiến kỹ thuật đến tăng trưởng kinh tế cho phát triển phương pháp sản xuất sở để trì gia tăng qui mơ kinh tế, từ dẫn đến tính bền vững tăng trưởng kinh tế [115] Thơng qua phân tích thực chứng, ơng tính đóng góp nhân tố tiến kỹ thuật đến tỷ lệ tăng trưởng tăng trưởng kinh tế Mỹ 87,5% Hàm sản xuất Solow có dạng: Y = f(K,L,T) Với K thước đo tổng hợp vốn, L số lượng lao động T yếu tố khoa học kỹ thuật (KHKT) Như vậy, hàm sản xuất Solow cho trình sản xuất yếu tố vốn, lao động công nghệ đóng vai trị lớn yếu tố đầu vào khác có đóng góp khơng đáng kể Nói cách khác, ơng bác bỏ vai trị quan trọng yếu tố đất đai tài nguyên thiên nhiên việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hàm sản xuất truyền thống, từ gián tiếp phản tư thuyết “Tích lũy tư bản” vốn thống trị tư tưởng kinh tế giai đoạn Tuy nhiên, hạn chế mơ hình Solow ơng cho tiến KHCN yếu tố tác động từ bên (nên mơ hình Solow cịn gọi mơ hình tăng trưởng ngoại sinh), từ dẫn đến việc khó lý giải vai trò thật tiến kỹ thuật thúc đẩy tăng trưởng dài hạn Mặc dù vậy, khơng thể phủ nhận mơ hình Solow thực mơ hình hồn chỉnh tăng trưởng kinh tế mơ hình thường xuyên lựa chọn nghiên cứu liên quan đến tăng trưởng kinh tế Thuyết “Kỹ trị” Solow sau bổ sung phát triển thêm thuyết “Tư nhân lực” với Schultz (1945, 1971) Lucas (1986) đại diện tiêu biểu Thông qua việc kế thừa vận dụng khái niệm tư kinh tế học cổ điển, Schultz chia tư làm hình thức tư thơng thường tư nhân lực Ông cho việc phát triển mặt y tế, giáo dục, an ninh xã hội thông qua đầu tư làm tăng chất lượng, chuyên môn kỹ thuật người lao động Tư thơng thường nhờ trở thành tư nhân lực (vốn nhân lực), từ nâng cao sản lượng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lâu dài [111], [112] Lucas (1988) xây dựng mô hình tăng trưởng tích lũy tư nhân lực chun mơn hóa để bổ sung phát triển thêm thuyết “Tư nhân lực” Theo đó, ơng chia tư làm loại “tư hữu hình” (vốn vật chất) “Tư vơ hình” (vốn nhân lực) Vốn nhân lực kỹ năng, kiến thức, khả người áp dụng hoạt động kinh tế Vốn nhân lực hình thành tích lũy thơng qua mơi trường giáo dục, đào tạo suốt thời gian học tập từ cấp đến đại học chương trình đào tạo nghề nghiệp thơng qua kinh nghiệm thực tế người lao động Bằng việc phân biệt hình thức tư khơng giúp mơ hình Lucas tách biệt hoàn toàn với quy luật lợi tức giảm dần theo quy mô mà Harrod – Domar Solow quan niệm mà đem lại hướng cho sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn [89] Theo đó, tăng trưởng kinh tế lâu dài việc đầu tư vào vốn nhân lực thực cách đầy đủ hợp lý Có thể thấy thuyết “Kỹ trị” “Tư nhân lực” phản ánh hai mặt phần cứng phần mềm trình sản xuất, đồng thời nhấn mạnh vai trò định tiến kỹ thật vốn nhân lực (yếu tố người) đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lâu dài (tính bền vững tăng trưởng kinh tế) Tuy nhiên, trỗi dậy mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa địi hỏi đời luồng lý luận mới, thuyết “tăng trưởng mới”, với đại diện tiêu biểu Romer (1986, 1990) Scott (1989) nhằm giải thích tăng trưởng kinh tế kinh tế toàn cầu Bằng việc áp dụng kết hợp phương pháp tốn học hóa với vi mơ hóa, Romer (1986, 1990) đề xuất mơ hình tăng trưởng nội sinh để giải thích q trình tăng trưởng kinh tế điều kiện kinh tế quốc tế hóa [105], [106] Bằng việc đưa vốn nhân lực tri thức (tiến kỹ thuật) vào mơ hình tăng trưởng kinh tế, ơng mặt khẳng định lại vai trị tri thức hay tiến kỹ thuật tăng trưởng kinh 10 Đối với doanh nghiệp, khoản tiền phạt phát sinh khơng kiểm sốt nhiễm f cố định Chính phủ ln thực giám sát, kiểm tra chi phí thực kiểm tra Chính phủ b cao khả doanh nghiệp lựa chọn chiến lược kiểm sốt nhiễm cao Ngược lại, chi phí thực kiểm tra Chính phủ b thấp khả doanh nghiệp lựa chọn chiến lược kiểm sốt nhiễm cao Trong trường hợp khác, chi phí thực kiểm tra Chính phủ b cố định khoản tiền phạt f cao khả doanh nghiệp chọn lựa chiến lược kiểm sốt nhiễm cao Ngược lại, khoản tiền phạt f thấp khả doanh nghiệp chọn lựa chiến lược kiểm soát ô nhiễm thấp Bởi doanh nghiệp tin mức phạt cao khả rủi rocho việc khơng kiểm sốt nhiễm cao Đối với Chính phủ, chi phí kiểm tra doanh nghiệp c ảnh hưởng kinh tế ô nhiễm cộng đồng xã hội d cố định, khoản tiền phạt f cao khả Chính phủ thực kiểm tra thấp Ngược lại, khoản tiền phạt f thấp khả Chính phủ thực kiểm tra cao Lý Chính phủ tin khoản tiền phạt f cao khiến doanh nghiệp không dám vi phạm quy định Trong trường hợp khác, khoản tiền phạt f cố định, chi phí kiểm sốt nhiễm c cao ảnh hưởng kinh tế ô nhiễm đến cộng đồng xã hội d thấp khả Chính phủ thực kiểm tra cao Chính phủ tin khả doanh nghiệp chọn lựa kiểm sốt nhiễm khơng cao Ngược lại, chi phí kiểm sốt ô nhiễm c thấp ảnh hưởng kinh tế ô nhiễm cộng đồng xã hội d cao khả Chính phủ thực kiểm tra thấp Chính phủ tin khả doanh nghiệp chọn lựa kiểm sốt nhiễm cao Từ phân tích đưa số kết luận sau: Để giải vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường đảm bảo TTBV cần phải đáp ứng ba điều kiện tiên quyết, bao gồm: Thứ nhất, Chính phủ cần phải hỗ trợ doanh nghiệp việc kiểm sốt nhiễm Thứ hai, Chính phủ phải có chế kiểm tra hỗ trợ doanh nghiệp 169 Thứ ba, khoản tiền phạt khơng kiểm sốt nhiễm cần phải đủ lớn để ràng buộc doanh nghiệp phải thực kiểm sốt giải vấn đề nhiễm gây Tuy nhiên, thực tế, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, khơng đủ kỹ thuật để xử lý chất thải nhiễm khơng tập đồn doanh nghiệp lớn, đủ khả để tự xử lý chất thải nhiễm muốn tiết kiệm chi phí họ thường xem xét lựa chọn thuê mướn doanh nghiệp bên ngồi để xử lý chất thải nhiễm cho họ Như vậy, thấy quy định luật liên quan đến mơi trường phải có hướng chỉnh sửa linh hoạt để xử phạt nghiêm trường hợp doanh nghiệp xả chất thải gây ô nhiễm môi trường thực thu phí vệ sinh khoản thuế trợ cấp phù hợp, tương ứng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhà máy xử lý chất thải chuyên nghiệp 170 PHỤ LỤC MỘT SỐ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ MỘT NƯỚC CÔNG NGHIỆP CHO VIỆT NAM (Nguyễn Kế Tuấn (2015), Phát triển đất nước thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) Nguyễn Hồng Sơn đề xuất Tiêu chí Giá trị Thu nhập/người ≥10.000 USD theo PPP Chuyển dịch cấu Công nghiệp: 45-50% Cơ cấu ngành kinh tế Dịch vụ: 40-50% Nông nghiệp: 10% Tỷ trọng ngành GDP ≥27% 2.500 USD PPP Đóng góp ngành cơng nghiệp chế tạo >MVA/người ≥1.000 USD Tỷ trọng ngành so với giới ≥0.5% Mức độ hội nhập quốc tế (xuất khẩu/GDP) ≥160% Cơ cấu hàng xuất (hàng chế tạo không chế 80% - 20% tạo) Cơ cấu lao động phi nông nghiệp nông nghiệp 75% - 25% Cơ cấu vùng (mức độ thị hóa) Tỷ lệ dân số thị ≥50% Phát triển bền vững Công xã hội (chênh lệch thu nhập) Nhỏ 10 lần Nghèo đói (tỷ lệ dân số mức nghèo theo ≤5% chuẩn quốc tế chuẩn GSO-WB) Tỷ lệ thất nghiệp ≤4% Lao động qua đào tạo ≥50% Giáo dục đào tạo ≥70 cán khoa học kỹ thuật/1 vạn dân Chỉ số phát triển người (HDI) Cao Tỷ lệ dân số tiếp cận nước đạt 100% Độ bao phủ diện tích rừng Mơi trường tự nhiên (mức độ hủy hoại, hồi phục) ≥42% EPI thuộc nhóm 25% cao thứ hai Tiêu chí tham khảo Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) ≥50% vào tăng trưởng kinh tế 171 Chỉ số kinh tế tri thức (KEI) Vị trí lực cạnh tranh toàn cầu Trương Văn Đoan đề xuất Chỉ tiêu GDP/người (USD) Cơ cấu ngành kinh tế (%) - Công nghiệp xây dựng - Dịch vụ - Nông nghiệp Cơ cấu lao động (%) - Phi nơng nghiệp - Nơng nghiệp Tích lũy/GDP (%) Đầu tư xã hội/GDP (%) Đóng góp NSLĐ vào tăng GDP (%) Tốc độ đổi công nghệ (%/năm) Tỷ lệ lao động đào tạo (%) Số cán KHKT/10.000 dân (người) Đầu tư cho R&D/GDP (%) Tỷ lệ thị hóa (%) Chỉ số phát triển người (HDI) Chênh lệch giàu nghèo (lần) Tuổi thọ trung bình (năm) Mức ăn (kcal/người/ngày) Cao Viết Sinh đề xuất Tiêu chí Thuộc nhóm 25% cao thứ hai Thuộc nhóm 25% cao Mức tham khảo NIE > 3.000 Đề xuất cho Việt Nam 1.700 - 2.500 45 - 50 40 - 50 < 10 40 - 45 45 - 50 < 10 70 - 75 25 30 35 70 15 - 20 70 50 - 60 3.200 70 - 75 25 > 30 35 - 40 >70 15 – 20 > 50 70 >4 50 – 60 Top 50 giới 4-5 70 - 72 3.200 Giá trị Về phát triển kinh tế GDP bình quân đầu người theo giá thực tế (USD) ≥ 5.000 Tỷ trọng nông nghiệp GDP (%) ≤ 10 Tỷ lệ lao động nông nghiệp (%) 20 – 30 Giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo GDP (%) 20 Tỷ lệ thị hóa (%) > 50 Về phát triển xã hội Chỉ số phát triển người ≥ 0,7 Tuổi thọ bình quân (năm) ≥ 73 Chỉ số GINI 0,32 - 0,38 Số bác sĩ/10.000 dân (người) ≥ 10 Lao động qua đào tạo nghề/Tổng lao động xã hội (%) > 55 Sử dụng Internet/dân số (%) > 35 172 Về môi trường Sử dụng nước sạch/dân số (%) Độ che phủ rừng (%) Giảm mức phát thải nhà kính bình qn năm (%) Lưu Bích Hồ đề xuất Tiêu chí 100 ≥ 42 1,5 - Giá trị Về kinh tế GDP bình quân đầu người PPP (USD) Cơ cấu ngành - Công nghiệp dịch vụ - Nông nghiệp Giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao/GDP (%) Tỷ lệ lao động nông nghiệp/Lao động xã hội (%) Chỉ số kinh tế tri thức Mức độ thị hóa (%) Về văn hóa - xã hội Chỉ số phát triển người Phổ cập trung học phổ thơng, sau vào đại học, cao đẳng Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tuổi thọ bình quân (năm) Sử dụng Internet/dân số (%) Chỉ số GINI Độ minh bạch, không tham nhũng Về môi trường Dân cư sử dụng nước (%) Độ che phủ rừng (%) Xử lý chất thải 173 6.000 7.000 85 - 90 10 - 15 45 - 50 30 6,0 - 7,0 60 ≥ 0,7 > 60 > 60 ≥ 75 > 50 < 0,3 Top 20 giới 100 45 Hầu hết PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) TT I Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình thực 2010 2015* 2020** Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 - - đạt nhóm trung bình cao giới Các tiêu tổng hợp GDP xanh (VND USD) Chỉ số phát triển người (HDI) (0-1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 0,733 đạt nhóm trung bình giới Chỉ số bền vững môi trường (0-1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 - - - Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 5,27 < 5,0 < 5,0 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 1.917 3.9004.000 6.1006.500 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 28,2 30,0 35,0 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 - 2,53%/năm 2,53%/năm Bộ Công Thương 2011 11,75 bình quân năm < 10 bình quân năm < II Các tiêu kinh tế Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) (số đồng vốn đầu tư thực tăng thêm để tăng thêm đồng GDP) Năng suất lao động xã hội (USD/lao động) Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung (%) Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP (%) Tỷ lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng (%) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (% so với tháng 12 năm trước) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 174 2011 10 Cán cân vãng lai (tỷ USD) 12 Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP) Nợ Chính phủ (%/GDP) 13 Nợ nước (%/GDP) 11 Ngân hàng Nhà nước 2011 -3,524 (năm 2011) -3,1 < -3,0 Bộ Tài 2011 5,53 4,5 < 4,0 Bộ Tài Chủ trì: Bộ Tài Phối hợp: Ngân hàng Nhà nước 2011 45,7 60-65 < 55,0 2011 42,2 < 50,0 < 50,0 2011 10% giảm bình quân 1,5 – 2%/năm giảm bình quân 1,5 – 2%/năm 2011 2,88 < 3,00 < 3,00 2011 40 55 >70 2011 0,425 < 5,0 < 5,0 Bộ Y tế 2011 111 113 115 Bộ Giáo dục Đào tạo 2011 200 300 450 2011 30 8,5 (Băng thông rộng) 20 (Băng thông rộng) Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2011 XH: Y tế: 60 TN: XH: 38 Y tế: 75 TN: 73 XH: 51 Y tế: 80 TN: 84,5 Bộ Công an 2011 13 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2015 - 20 50 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2011 39,7 42-43 45 III Các tiêu xã hội 14 15 16 17 18 19 Tỷ lệ nghèo (%) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo (%) Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini) (lần) Tỷ số giới tính sinh (trai/100 gái) Số sinh viên/10.000 dân (SV) 20 Số thuê bao Internet (số thuê bao/100 dân) 21 Tỷ lệ người dân hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (%) 22 23 IV 24 Số người chết tai nạn giao thông (người/100.000 dân/năm) Tỷ lệ số xã công nhận đạt tiêu chí nơng thơn (%) Các tiêu tài nguyên môi trường Tỷ lệ che phủ rừng (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Thông tin Truyền thông 175 25 26 27 28 29 30 Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học (%) Diện tích đất bị thối hóa (triệu ha) Bộ Tài ngun Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Mức giảm lượng nước ngầm, Bộ Tài nguyên Môi nước mặt (m3/người/năm) trường Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại khơng khí vượt q tiêu chuẩn cho phép (%) Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) Bộ Tài ngun Mơi trường - Chủ trì: Bộ Xây dựng - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Cơng Thương - Chủ trì: Bộ Xây dựng - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 7,6 (2,5 tr.ha) - - 2015 9,3 - - 2011 2098 m3/ng/ năm - 1770 m3/ng/ năm 2011 - - - 2011 50 60 70 2011 83 85 90 * Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 ** Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020 176 PHỤ LỤC BỘ CHỈ TIÊU GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 (Trích từ Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ) CÁC CHỈ TIÊU CHUNG (28 CHỈ TIÊU) STT Tên tiêu Đơn vị tính CHỈ TIÊU TỔNG HỢP (1 tiêu) 1 Chỉ số phát triển người £ Hệ số £ (HDI) LĨNH VỰC KINH TẾ (7 tiêu) Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển % địa bàn so với tổng sản phẩm địa bàn Hiệu sử dụng vốn đầu tư Hệ số (Hệ số ICOR) Năng suất lao động xã hội Triệu đồng /lao động Tỷ lệ thu ngân sách so với chi % ngân sách địa bàn Diện tích đất lúa bảo vệ trì (theo Nghị CP) Chỉ tiêu khuyến khích sử dụng* Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tốc độ tăng trưởng chung Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị tổng sản phẩm địa bàn LĨNH VỰC XÃ HỘI (11 tiêu) Tỷ lệ hộ nghèo Nghìn Kỳ Lộ Cơ quan chịu trách cơng trình nhiệm thu thập/tổng bố hợp 3-5 2015 năm Cục Thống kê Năm 2014 Cục Thống kê 2014 năm Năm 2014 Cục Thống kê Cục Thống kê Năm 2014 - Chủ trì: Sở Tài - Phối hợp: Cục Thống kê, Kho bạc nhà nước tỉnh, Cục Thuế Năm 2014 - Chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Phối hợp: Sở Tài nguyên Môi trường, Cục Thống kê % 3-5 2015 năm Cục Thống kê % Năm 2015 - Chủ trì: Sở Công Thương - Phối hợp: Cục Thống kê % Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê - Phối hợp: Sở Lao động-Thương binh Xã hội 177 Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê - Phối hợp: Sở Lao động-Thương binh Xã hội 11 Tỷ lệ lao động làm việc % Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê qua đào tạo - Phối hợp: Sở Lao động-Thương binh Xã hội 12 Hệ số bất bình đẳng phân £ Hệ số £ 2015 Cục Thống kê phối thu nhập (Hệ số Gini) năm 13 Tỷ số giới tính trẻ em trai/100 gái Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê sinh - Phối hợp: Sở Y tế 14 Tỷ lệ người dân đóng bảo hiểm % Năm 2014 - Chủ trì: Bảo hiểm Xã xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, hội tỉnh bảo hiểm y tế - Phối hợp: Sở Lao động-Thương binh Xã hội 15 Tỷ lệ chi ngân sách địa phương % Năm 2014 - Chủ trì: Sở Văn hóa, cho hoạt động văn hóa, thể thao Thể thao Du lịch - Phối hợp: Sở Tài chính, Cục Thống kê, Kho bạc nhà nước tỉnh 16 Tỷ lệ xã công nhận đạt tiêu % Năm 2014 - Chủ trì: Sở Nơng chí nơng thơn nghiệp Phát triển nông thôn - Phối hợp: Cơ quan Bộ phận chuyên trách giúp Ban đạo tỉnh Chương trình nơng thơn 17 Tỷ suất chết trẻ em % Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê tuổi - Phối hợp: Sở Y tế 18 10 Số người chết tai nạn giao Người Năm 2014 - Chủ trì: Sở Cơng an thơng /100.000 - Phối hợp: Ban An dân/năm tồn giao thơng tỉnh 19 11 Tỷ lệ học sinh học phổ thơng % Năm 2014 - Chủ trì: Sở Giáo dục độ tuổi Đào tạo - Phối hợp: Cục Thống kê LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (9 tiêu) 20 Tỷ lệ dân số sử dụng nước % 2014 - Chủ trì: Cục Thống năm kê - Phối hợp: Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 Tỷ lệ thất nghiệp % 178 21 Tỷ lệ diện tích đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học 22 Diện tích đất bị thối hóa 23 Tỷ lệ đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường 24 Tỷ lệ che phủ rừng 25 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý 26 Số vụ thiên tai mức độ thiệt hại Chỉ tiêu khuyến khích sử dụng* 27 Tỷ lệ dự án khai thác khoáng sản phục hồi môi trường 28 Số dự án xây dựng theo chế phát triển sạch-CDM Năm 2014 Sở Tài ngun Mơi trường 2015 - Chủ trì: Sở Tài năm nguyên Môi trường - Phối hợp: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn % Năm 2014 - Chủ trì: Sở Xây dựng - Phối hợp: Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Công Thương, Ban Quản lý KKT, KCN, KCX, CCN tỉnh % Năm 2014 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn % Năm 2014 - Chủ trì: Sở Xây dựng - Phối hợp: Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Công Thương, Sở Y tế Vụ, Triệu đồng Năm 2014 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn % % Dự án Năm 2015 Sở Tài nguyên Môi trường Năm 2015 - Chủ trì: Sở Tài ngun, mơi trường - Phối hợp: Cục Thống kê II CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC THÙ VÙNG (15 CHỈ TIÊU) VÙNG TRUNG DU, MIỀN NÚI (1 tiêu) 1 Số vụ diện tích rừng bị cháy, Vụ, Năm 2014 Sở Nông nghiệp bị chặt phá Phát triển nông thôn VÙNG ĐỒNG BẰNG (2 tiêu) Tỷ lệ diện tích gieo trồng % Năm 2014 Sở Nông nghiệp hàng năm tưới, tiêu Phát triển nông thôn Chỉ tiêu khuyến khích sử dụng* Tỷ lệ diện tích đất ngập % Năm 2015 - Chủ trì: Sở Tài nước vùng đồng bảo nguyên Môi trường vệ trì đa dạng sinh học - Phối hợp: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn VÙNG VEN BIỂN (2 tiêu) Chỉ tiêu khuyến khích sử dụng* 179 Hàm lượng số chất hữu nước biển vùng cửa sông, ven biển Diện tích rừng ngập mặn ven biển bảo tồn, trì đa dạng sinh học mg/lít Năm 2015 Sở Tài nguyên Môi trường Năm 2015 - Chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Phối hợp: Sở Tài ngun Mơi trường ĐƠ THỊ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (5 tiêu) Diện tích nhà bình qn đầu m2 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê người năm - Phối hợp: Sở Xây dựng Mức giảm lượng nước ngầm, m /người/năm 2014 Sở Tài nguyên Mơi nước mặt năm trường Chỉ tiêu khuyến khích sử dụng* Tỷ lệ chi ngân sách cho tu, % Năm 2015 - Chủ trì: Sở Văn hóa, bảo dưỡng di tích lịch sử Thể thao Du lịch điểm du lịch - Phối hợp: Sở Tài Diện tích đất xanh đô thị m /người Năm 2015 Sở Xây dựng bình qn đầu người 10 Tỷ lệ ngày có nồng độ chất % Năm 2015 Sở Tài nguyên Mơi độc hại khơng khí vượt trường q tiêu chuẩn cho phép NÔNG THÔN (5 tiêu) 11 Giá trị sản phẩm thu hoạch triệu đồng Năm 2014 - Chủ trì: Cục Thống kê đất trồng trọt nuôi trồng - Phối hợp: Sở Nông thủy sản nghiệp Phát triển nông thôn 12 Tỷ lệ dân số nông thôn sử % Năm 2014 - Chủ trì: Sở Nơng dụng nước hợp vệ sinh nghiệp Phát triển nông thôn - Phối hợp: Cục Thống kê 13 Tỷ lệ chất thải rắn nơng thơn % Năm 2014 - Chủ trì: Sở Xây dựng thu gom xử lý - Phối hợp: Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chỉ tiêu khuyến khích sử dụng* 14 Lượng phân bón hóa học, thuốc kg/ha Năm 2015 Sở Nông nghiệp bảo vệ thực vật bình qn Phát triển nơng thơn đất canh tác 15 Tỷ lệ chất thải rắn làng nghề % Năm 2015 - Chủ trì: Sở Xây dựng thu gom, xử lý - Phối hợp: Sở Tài nguyên Môi trường, 180 Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn * Chỉ tiêu không bắt buộc sử dụng: Khuyến khích địa phương sẵn có nguồn số liệu có điều kiện khảo sát thu thập số liệu áp dụng để giám sát, đánh giá phát triển bền vững 181 PHỤ LỤC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG ĐƠNG NAM BỘ (trích từ Quyết định số 943/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020) Về phát triển kinh tế: - Quy mô GDP vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 tăng gấp 2,7 lần so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 - 2020 đạt 9,5 - 10%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 tăng khoảng 10%/năm giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 9,5%/năm; tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ chiếm 97 - 98% tổng GDP Vùng năm 2020, dịch vụ chiếm 44%, cao mức bình quân chung nước - Phấn đấu GDP bình quân đầu người đến năm 2015 đạt tương đương 4.600 USD năm 2020 đạt 6.400 USD; giá trị xuất bình quân đầu người đạt 4.200 USD vào năm 2015 7.800 USD năm 2020 Giữ mức đóng góp cho ngân sách nhà nước khoảng 50-55% thời kỳ 2011 - 2020 - Tốc độ đổi cơng nghệ đạt bình qn 20 - 25%/năm; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 90% vào năm 2020 - Hình thành trung tâm dịch vụ sản xuất xã hội chất lượng cao, đạt trình độ quốc tế khu vực Đông Nam Á Về phát triển xã hội: - Đến năm 2020 ổn định số dân Vùng khoảng 18 triệu người; tỷ lệ thị hóa đạt 75%; giải việc làm hàng năm cho khoảng 29 - 30 vạn lao động; tỷ lệ lao động khơng có việc làm mức 4%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5% - Phấn đấu đạt 500 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2015 550 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020; nâng cao sức khoẻ nhân dân, tăng tuổi thọ bình quân lên 78 tuổi, giảm tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 7% vào năm 2020 Về bảo vệ mơi trường: - Đảm bảo hài hịa tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh 182 học Kết hợp ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố mơi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây với khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái - Tỷ lệ che phủ rừng 35% vào năm 2015 45% vào năm 2020 - Đến năm 2015 đạt 100% sở sản xuất xây dựng dược áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo xử lý chất thải 60% sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường; 70% khu đô thị 100% khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung, 95% chất thải rắn thu gom; xử lý 90% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế - Đến năm 2020, trì tiêu đạt giai đoạn trước, phấn đấu 100% sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường, 100% khu đô thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung, 100% chất thải rắn, chất thải nguy hại thu gom xử lý Về an ninh, quốc phòng trật tự an tồn xã hội: - Tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội sở, phòng, chống tệ nạn xã hội; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tiến tới xây dựng địa bàn vùng trở thành địa bàn văn minh, lịch sự, có đời sống văn hóa xã hội lành mạnh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nước nhằm hạn chế, đẩy lùi tai nạn giao thông 183 ... Luận án nhằm làm rõ vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế định hướng tăng trưởng kinh tế vùng theo hướng bền vững Trên sở đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh. .. thực thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế vùng số nước giới áp dụng cho vùng ĐNB Hệ thống hóa bổ sung lý luận TTBV kinh tế vùng Xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá tăng trưởng bền vững kinh tế vùng. .. CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG KINH TẾ VÙNG 2.1 Một số khái niệm tăng trưởng bền vững kinh tế vùng 2.1.1 Vùng kinh tế vùng Mặc dù có nhiều ý

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w