1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp giao thông đường bộ việt nam

177 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp DN : Doanh nghiệp ĐKLĐ : Điều kiện lao động GTĐB : Giao thông đường GTVT : Giao thông vận tải HĐND : Hội đồng nhân dân LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QLNN : Quản lý nhà nước TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Trang Bảng : Các thành ph n hệ thống quản lý ATVSLĐ ILO- OSH 200 áp dụng mơ hình quản lý ATVSLĐ khu vực châu - Thái Bình Dương 21 Bảng : Số lượng DN GTĐB Việt Nam giai đoạn 20 0-2018 81 Bảng 3.2: Tình hình tai nạn lao động hai năm 20 8, 20 Việt Nam 83 Bảng 3.3: Đánh giá người tham gia điều tra quy định pháp luật hành ATVSLĐ 111 Bảng 3.4: Tỷ trọng DN có số cán quản lý chuyên trách ATVSLĐ khác 117 DANH MỤC BIỂU Trang Biểu đồ : Số người chết tai nạn lao động Mỹ từ 992 đến 20 68 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tai nạn chết người 00000 lao động Mỹ từ 2006 - 2012 69 Biểu đồ 2.3: Thống kê tai nạn chết người t n suất tai nạn 00000 lao động Anh 993-2012 72 Biểu đồ : Tình trạng tai nạn lao động thiếu bảo hộ lao động chưa chấp hành tốt quy định ATVSLĐ DN GTĐB Biểu đồ 3.2: Các hình thức, phương tiện tuyên truyền ATVSLĐ 84 99 Biểu đồ 3.3: Doanh nghiệp cung cấp thông tin quy định Luật ATVSLĐ Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng DN tổ chức huấn luyện ATVSLĐ 101 101 Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng DNGTĐB đón nhận đoàn tra ATVSLĐ giai đoạn 20 3-2020 106 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ DN thực kiểm tra, giám sát công tác ATVSLĐ 107 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ DN lập đoàn điều tra xảy tai nạn 108 Biểu đồ 3.8: Ý kiến người lao động công tác tra ATVSLĐ 109 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ DN thực không thực đo, kiểm môi trường lao động 109 Biểu đồ 0: Tỷ lệ DN sử dụng máy móc, thiết bị có yêu c u nghiêm ngặt ATLĐ 110 Biểu đồ : Tỷ lệ DN đánh giá việc phối hợp quản lý nhà nước ATVSLĐ quan nhà nước Biểu đồ 2: Tỷ lệ DN nhận văn quy định nhà nước ATVSLĐ 112 113 Biểu đồ 3: Tỷ trọng DN có xây dựng khơng xây dựng kế hoạch ATVSLĐ hàng năm 114 Biểu đồ 4: Tỷ trọng DN bố trí khơng bố trí mạng lưới an toàn vệ sinh viên 114 Biểu đồ 5: Tỷ DNGTĐB thành lập Hội đồng ATVSLĐ 115 Biểu đồ 6: Tỷ trọng DN có thành lập phịng (Ban) quản lý chuyên trách ATVSLĐ 116 Biểu đồ 7: Tỷ trọng DNGTĐB có trang bị bảo hộ cho người LĐ 118 Biểu đồ 8: Tỷ lệ DN thực bồi thường, trợ cấp TNLĐ 119 Biểu đồ 9: Đánh giá mức độ áp dụng chế độ người bị tai nạn lao động Biểu đồ 3.20: Tỷ trọng DN có khơng có phận y tế sở 123 119 DANH MỤC HÌNH Trang Hình : Mơ hình hệ thống ILO-OSH 2001 Hình 2: Hệ thống quản lý ATVSLĐ BS 8800: 2004 nước Anh Hình 3: Mơ hình hệ thống an tồn, vệ sinh lao động OHSAS 18001:2007 Hình 4: Hệ thống quản lý ATVSLĐ ANSI Z Hoa K Hình 5: Hệ thống quản lý ATVSLĐ CSA-Z 000-06 Canada Hình 6: Hệ thống quản lý ATVSLĐ 2.0.230 - 2007 Cộng đồng quốc gia độc lập ( Н ) Hình 7: Hệ thống quản lý an tồn, vệ sinh lao động ILO-OSH 2001 Hình 2.1: Cơ cấu HTQL ATVSLĐ quốc gia Hình 2.2: Hệ thống an tồn vệ sinh lao động theo hướng dẫn Hội đồng An tồn Mỹ Hình 2.3: Hệ thống quản lý an tồn sức khỏe theo HSG65 - 99 Anh Hình 2.4: Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe theo HSG65-2013 Hình : Mơ hình máy QLNN ATVSLĐ DNGTĐB Việt Nam 14 17 18 19 20 20 28 42 68 70 71 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận n Người lao động vừa lực lượng sản xuất, vừa đối tượng phục vụ sản xuất Chính thế, bảo đảm an tồn tính mạng phịng tránh bệnh nghề nghiệp (gọi chung bảo đảm an toàn vệ sinh lao động - viết tắt ATVSLĐ) cho người lao động (NLĐ) vừa có ý nghĩa tăng suất lao động, vừa hoàn thành mục tiêu đảm bảo điều kiện làm việc người lao động theo hướng tiến nhân đạo Tuy nhiên, bảo đảm ATVSLĐ lĩnh vực phức tạp, quyền lợi, trách nhiệm chủ thể có liên quan, người sử dụng lao động (NSDLĐ) NLĐ, đan xen với nhau, chí mâu thuẫn với Chủ DN với tư cách NSDLĐ, có động trốn tránh nghĩa vụ thực giải pháp bảo đảm ATVSLĐ để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận NLĐ có nguyện vọng có quyền làm việc điều kiện bảo đảm ATVSLĐ Trong đấu tranh NLĐ c n có hỗ trợ từ phía nhà nước tổ chức trị, xã hội khác Nhận thức rõ yêu c u đáng NLĐ, nhà nước nhiều quốc gia đề quy định pháp lý buộc NSDLĐ doanh nghiệp (DN) phải xây dựng vận hành hệ thống ATVSLĐ, coi yếu tố cấu thành quy trình sản xuất Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa tuyên bố khuyến nghị phủ nước c n hành động mạnh mẽ lĩnh vực nhằm đảm bảo người lao động làm việc điều kiện an tồn phịng tránh bệnh nghề nghiệp (BNN) Ở Việt Nam, từ giành độc lập, Nhà nước quan tâm đến lĩnh vực ATVSLĐ Điều lệ tạm thời bảo hộ lao động ban hành tháng năm 964 đề cập đến quy định pháp lý đảm bảo ATVSLĐ Từ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, Nhà nước Việt Nam quan tâm đến vấn đề bảo vệ NLĐ nói chung, bảo đảm ATVSLĐ nói riêng Bộ luật Lao động Việt Nam (1995) giành chương XII quy định ATVSLĐ Tính từ năm 1995 đến năm 2014, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến ATVSLĐ, chăm sóc sức khỏe NLĐ Hàng năm Việt Nam tổ chức thực Chương trình quốc gia ATVSLĐ Các quản lý nhà nước xây dựng ban hành g n 500 tiêu chuẩn Quốc gia ATVSLĐ Ở mức độ cao hơn, ngày 25/6/2015 Quốc hội khố XIII thơng qua Luật số 84/2015/QH13 ATVSLĐ, tạo dựng khung khổ pháp lý đồng bộ, quán cho quan nhà nước, DN NLĐ thực Từ Luật ATVSLĐ có hiệu lực thi hành đến nay, hệ thống đảm bảo ATVSLĐ nhiều DN thiết lập vận hành tốt NLĐ tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện để vừa nhận thức tốt quyền lợi, trách nhiệm, vừa rèn luyện kỹ thực ATVSLĐ Chính sách NLĐ bị tai nạn làm việc lĩnh vực có nguy mắc bệnh nghề nghiệp (BNN) thực thi minh bạch, công khai Tuy nhiên, thực tế vận hành hệ thống đảm bảo ATVSLĐ cho NLĐ DN Việt Nam tồn nhiều hạn chế Số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) chưa giảm đáng kể, chí có năm cịn tăng lên Theo Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 20 8, 20 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH), năm 20 số vụ TNLĐ nước 30 (tăng 40 vụ so với năm 20 8, có giảm vụ so với năm 20 7) Số người chết TNLĐ năm 20 người Số người bị thương nặng 592, giảm không đáng kể so với năm 20 Thiệt hại vật chất TNLĐ xảy năm 20 lớn: chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương, 494 tỷ đồng; thiệt hại tài sản 5,0 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ TNLĐ 127.034 ngày [29] Nguyên nhân tình trạng nhiều DN chưa quan tâm đ u tư cải thiện điều kiện làm việc NLĐ quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực nhiều khiếm khuyết Giao thơng đường (GTĐB) có vị trí quan trọng phát triển kinh tế thị trường, nước phát triển Việt Nam Các DN GTĐB cung ứng dịch vụ vận chuyển người hành khách nhiều phương tiện GTĐB, chủ yếu ô tô Mỗi DN GTĐB thường sử dụng lực lượng lao động khơng lớn, có u c u cao tính độc lập, tự chịu trách nhiệm trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng Ngồi ra, NLĐ DN GTĐB cịn phải có sức khỏe dẻo dai để đảm nhiệm cơng việc nặng nhọc, môi trường làm việc căng thẳng, nhiều rủi ro, tiềm ẩn TNLĐ BNN Hơn nữa, TNLĐ lĩnh vực GTĐB không ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe thân NLĐ, mà cịn gây tai nạn cho người tham gia giao thông khác Vì thế, bảo đảm ATVSLĐ DN GTĐB c n thiết cho NLĐ, cho DN, mà cho xã hội Thực tế năm qua cho thấy, việc đảm bảo ATVSLĐ DN GTĐB Việt Nam nhiều bất ổn dẫn đến nhiều vụ tai nạn thương tâm Theo báo cáo tình hình TNLĐ hàng năm Bộ LĐTBXH, vụ tai nạn giao thông thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số vụ TNLĐ gây thương vong chết người Một ph n nguyên nhân tai nạn Nhà nước thiếu quy định chưa giám sát chặt chẽ việc đảm bảo ATVSLĐ DN GTĐB Mặc dù Chính phủ, Bộ LĐTBXH, Bộ GTVT, Bộ Y tế có nhiều văn đạo đề quy định pháp lý nhằm giảm thiểu tình trạng tai nạn lĩnh vực GTĐB, nay, tình trạng tai nạn GTĐB Việt Nam tr m trọng Để giảm tai nạn GTĐB, có yêu c u bảo đảm ATVSLĐ cho NLĐ DN GTĐB, c n tăng cường trách nhiệm quản lý quan nhà nước lẫn giới quản trị DN, trước hết tăng cường quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Đó lý c n nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp giao thông đường Việt Nam" Ngoài ra, Việt Nam nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống chủ đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý thuyết, sở thực tiễn QLNN ATVSLĐ DN GTĐB Việt Nam đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường QLNN lĩnh vực nhằm giúp DN thực tốt ATVSLĐ cho NLĐ, mà cịn góp ph n giảm TNLĐ nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, trình nghiên cứu đề tài hoàn thành nhiệm vụ: Một là, xây dựng khung lý thuyết QLNN ATVSLĐ DN GTĐB Hai là, tổng hợp có phân tích, so sánh kinh nghiệm QLNN nước ATVSLĐ DN GTĐB rút học cho Việt Nam Ba là, phân tích thực trạng QLNN ATVSLĐ DN GTĐB Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Bốn là, đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường QLNN nhằm giảm TNLĐ BNN DN GTĐB Việt Nam cho giai đoạn đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án QLNN ATVSLĐ DN GTĐB Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nội dung QLNN ATVSLĐ DN GTĐB tiếp cận theo chức quản lý quan nhà nước lĩnh vực ATVSLĐ bao gồm: Ban hành khung khổ pháp lý ATVSLĐ DN GTĐB; tổ chức triển khai thực quy định pháp lý ATVSLĐ DN GTĐB; kiểm tra, giám sát trình tuân thủ quy định pháp lý ATVSLĐ DN GTĐB Phạm vi chủ thể quản lý: Chủ thể QLNN ATVSLĐ DN GTĐB giới hạn quan trung ương quyền cấp tỉnh Đối tượng QLNN giới hạn DN kinh doanh dịch vụ vận tải đường DN xây dựng cơng trình đường Phạm vi thời gian: Thực trạng QLNN ATVSLĐ DN GTĐB Việt Nam khảo sát giai đoạn từ năm 2010-2019 Các đề xuất cho giai đoạn từ đến 2030 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài có sử dụng quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước Việt Nam QLNN lĩnh vực ATVSLĐ đôi với kế thừa thành nghiên cứu pháp lý, kỹ thuật xã hội ILO thành nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý nước hệ thống ATVSLĐ QLNN ATVSLĐ Phương pháp tiếp cận QLNN ATVSLĐ thực theo chức quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm: ban hành văn pháp lý ATVSLĐ DN GTĐB; Tổ chức triển khai thực văn pháp lý ban hành; kiểm tra, giám sát trình tuân thủ quy định pháp lý ATVSLĐ DN GTĐB Ngồi ra, q trình triển khai nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, logich, lịch sử, liên ngành kinh tế - xã hội - trị để xây dựng sở lý thuyết, thực đánh giá thực trạng, đề xuất kiến nghị hoàn thiện QLNN ATVSLĐ DN GTĐB Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa kết nghiên cứu lý thuyết liệu thứ cấp có để hình thành khung phân tích lý thuyết để phân tích thực trạng QLNN ATVSLĐ DN GTĐB Việt Nam Tiến hành điều tra xã hội học bảng hỏi cán quản lý NLĐ làm việc DN GTĐB Chi tiết thực phương pháp điều tra sau: * Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân t ng Tiêu chuẩn phân 158 38 BSI (2004), Occupational Safety and Health Management Systems Guide, British Standard Institution, London 39 Canadian Standards Association (2006), CAN/CSA - Z1000 - 06 Occupational Health and Safety Management, Ontario, Canada 40 Helen lingard Stephen M Rowlinson (2005), Occupational Health and safety in Construction Project Management, Taylor & Francis 41 Gallagher C., Underhill E., Rimmer M (2001), Occupational Health and Safety Management Systems A Review of their effectiveness in securing health and safe workplaces, NOHSC, Commonwealth of Australia, Sydney 42 ILO (2003), Guidelines on Occupational Safety and Health Management Systems (ILO-OSH 2001), Thirteenth Session of the Joint ILO/WHO Commitee on Occupationa Health, Working Document, ILO Office, Geneva 43 Kazutaka Kogi (2001), Annex: Summary of country papers on Occupational Safety and Health Management Systems Programmes in Asia and the Pacific, The ILO/Japan Asia - Pacific Regional Seminar on Occupational D|Safety and Health Management Systems , Kuala Lumpur, Malaysia 22 -24 May, 2001 44 Management Systems - Guidelines for the Implementation of OHSAS 18001:2007, British Standard Institution 45 междугосударственный совет по стандарстизации, метрологии и сертификации (2007), междугосударственный стандарт гост 12.0.230-2007, система стандартов безопасности труда: системы управления охраной труда, общие требования, москва стандартинфрм, 2007 46 OHSAS Project Group (2008), Occupational Health and Safety Management Systems - Guidelines for the Implementation of OHSAS 18001:2007, British Standard Institution 159 47 Palassis J et al (2006), A new American management Systems Standard in Occupational Safety and Health - ANSI Z10, Journal of Chemical Health & Safety 48 Roger L Brauer (2006), Safety and health for Engineers, Edition 2th, John Wiley & sons, Inc., Publication 160 Ngày tháng năm PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người lao động doanh nghiệp) Kính thưa: Ơng ( à)! Việc tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động (viết tắt ATVSLĐ) có ý nghĩa lớn người lao động doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Với mong muốn hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động công khai, minh bạch quản lý nhà nước doanh nghiệp, chọn sở đào tạo đồng ý cho thực nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp giao th ng đường Việt Nam” Để tạo điều kiện cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu, mong Ơng (Bà) giúp đỡ cung cấp thơng tin thông qua điền vào phiếu trưng c u ý kiến sau Phương pháp cung cấp thông tin điền ý kiến Ông (Bà) vào chỗ trống đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến A THƠNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp: Địa doanh nghiệp: Lĩnh vực hoạt động: Loại hình doanh nghiệp (ghi số vào vuông): Công ty nhà nước; Công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên; Công ty cổ phần từ 51% vốn nhà nước trở lên; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần tư nhân; (6) Công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân; Công ty liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi; Vị trí cơng tác người cung cấp thông tin vào phiếu: Số điện thoại cá nhân: Giới tính: Tuổi:: 9.Thời gian công tác doanh nghiệp: B THÔNG TIN TRƢNG CẦU Ý KIẾN Doanh nghiệp nơi Ơng (Bà) làm việc có phịng (ban) quản lý chun trách ATVSLĐ khơng? Có Khơng a Nếu khơng có xin Ơng (Bà) phịng (ban) kiêm nhiệm nhiệm vụ 161 khẳng định khơng có phòng (ban), cán phụ trách vấn đề ATVSLĐ vào khoảng trống đây: b Nếu có phịng ban cán phụ trách vấn đề ATVSLĐ xin cho ý kiến vấn đề sau đây: Số cán làm công tác ATVSLĐ: đó: - Số cán tập huấn, đào tạo ATVSLĐ: - Số cán đào tạo sơ sài ATVSLĐ: - Số cán chưa đào tạo ATVSLĐ: Ơng (Bà) cung cấp thơng tin quy định Luật ATVSLĐ chưa? Đã cung cấp Chưa cung cấp 2a Nếu cung cấp thơng tin ATVSLĐ hình thức cung cấp áp dụng: Tổ chức hội nghị chung doanh nghiệp Tổ chức riêng cho phận Thông báo qua phận truyền thông Phát tài liệu 2b Nếu chưa cung cấp thông tin ATVSLĐ xin nêu lý do: Doanh nghiệp khơng quan tâm cung cấp thông tin ATVSLĐ cho người lao động Ơng (Bà) khơng tham gia khơng nhận tài liệu DN khơng tạo điều kiện Ơng (Bà) khơng tham gia khơng nhận tài liệu lý cá nhân Ông (Bà) trang bị bảo hộ lao động chưa? Đã trang bị Đã trang bị chưa đ y đủ Chưa trang bị 3a Nếu chưa trang bị trang bị chưa đ y đủ nguyên nhân sau đúng? Doanh nghiệp chưa có điều kiện Ông (Bà) chưa thuộc diện trang bị Doanh nghiệp phát tiền anh chị chưa mua đượcbảo hộ 3b Nếu trang bị bảo hộ đ y đủ theo Ơng (Bà), bảo hộ có đáp ứng u c u bảo vệ an toàn cho người lao động khơng? Có Khơng Dù trả lời theo đáp án xin Ông (Bà) cho vài nhận xét lý chọn đáp án đó: 4.Theo Ông (Bà) quy định pháp luật hành ATVSLĐ sau phù hợp chưa? Quy định ph p luật hành Thành lập hội đồng bảo hộ lao động Phù hợp Chƣa phù hợp 162 Y tế sở Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Kiểm định loại máy, thiết bị vật tư có yêu c u nghiêm ngặt ATLĐ Nếu đánh giá chưa phù hợp xin Ông (Bà) nêu rõ c n sửa đổi, bổ sung nào: Trong năm năm g n đây, quan quản lý nhà nước ATVSLĐ có đến kiểm tra, tra doanh nghiệp Ơng (Bà) khơng? Có Khơng Nếu có, xin nêu rõ số l n tra, kiểm tra: Những hành vi vi phạm chủ yếu đoàn kiểm tra, tra nêu gì: Theo Ông (Bà) để doanh nghiệp làm tốt công tác ATVSLĐ thời gian tới quan nhà nước c n bổ sung quy định làm thêm việc gì? (đánh dấu x vào dịng tương ứng) Thay đổi quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo đảm ATVSLĐ Thay đổi hình thức xử phát doanh nghiệp không chấp hành quy định ATVSLĐ Tăng cường kiểm tra, tra ATVSLĐ Theo Ơng (Bà) việc phối hợp cơng tác quản lý nhà nước ATVSLĐ quan nhà nước giám sát DN thực nội dung ATVSLĐ tốt chưa? Tốt Chưa tốt Nếu đánh giá chưa tốt, xin nêu ví dụ minh họa: Ở doanh nghiệp Ơng (Bà) xảy tình trạng tai nạn lao động thiếu bảo hộ lao động chưa chấp hành tốt quy định ATVSLĐ chưa? Có Khơng Nếu có xin nêu vài ví dụ nguyên nhân dẫn đến tai nạn: Chế độ người bị tai nạn lao động áp dụng ? 163 Thỏa đáng chấp nhận Rất khơng thỏa đáng Xin cho biết Ơng (Bà) nhận định vậy: Ơng (Bà) có kiến nghị với quan nhà nước không? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) 164 Ngày tháng năm PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý doanh nghiệp) Kính thưa: Ơng ( à)! Việc tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động (viết tắt ATVSLĐ) có ý nghĩa lớn người lao động doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Với mong muốn hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động công khai, minh bạch quản lý nhà nước doanh nghiệp, chọn sở đào tạo đồng ý cho thực nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp giao th ng đường Việt Nam” Để tạo điều kiện cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu, tơi mong Ơng (Bà) giúp đỡ cung cấp thông tin qua việc điền vào phiếu trưng c u ý kiến sau Phương pháp cung cấp thông tin điền ý kiến Ông (Bà) vào chỗ trống đánh dấu (X) vào ô tương ứng với ý kiến A THƠNG TIN CHUNG Tên doanh nghiệp: Địa doanh nghiệp: Điện thoại: Ngành nghề sản xuất DN: Năm thành lập Loại hình doanh nghiệp (ghi số vào vng): Công ty nhà nước; Công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên; Công ty cổ phần từ 51% vốn nhà nước trở lên; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần tư nhân; Công ty hợp danh; doanh nghiệp tư nhân; Công ty liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước Số lao động làm việc: Chức vụ người cung cấp thông tin vào phiếu: Số điện thoại cá nhân: B THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ATVSLĐ Doanh nghiệp Ơng (Bà) có thành lập Hội đồng bảo hộ lao động khơng? Có Khơng a có, Ơng (Bà) đánh giá t m quan trọng Hội đồng nào? b Nếu không xin cho biết lý sao? Doanh nghiệp Ông (Bà) có phịng (ban) chun trách làm cơng tác AT,VSLĐ khơng? 165 Có Khơng 2a Nếu khơng phịng kiêm nhiệm công tác này? 2b Nếu có có cán chun trách làm công tác AT,VSLĐ? 2c Theo Ông (Bà), biên chế đủ chưa? Đủ chưa đủ 2d Nếu chưa đủ c n bổ sung người: …………………………, - Chuyên trách: người - Kiêm nhiệm: người Doanh nghiệp Ơng (Bà) có phận y tế sở khơng: Có Khơng Nếu có thì: - Số Bác sĩ: - Số Y tá: Nếu khơng có chăm sóc sức khỏe cho người lao động doanh nghiệp: Doanh nghiệp có mạng lưới an tồn vệ sinh viên khơng? Có Khơng Những hoạt động chủ yếu mạng lưới gì? Doanh nghiệp Ơng (Bà) có xây dựng kế hoạch ATVSLĐ hàng năm khơng? Có Khơng Kế hoạch AT,VSLĐ có phân định rõ cho phòng ban, phận thực khơng? Có Khơng Hàng năm có thực tự kiểm tra, kiểm tra công tác AT,VSLĐ doanh nghiệp khơng? Có Khơng Nếu có lâu thực l n? Doanh nghiệp Ông (Bà) có thực thống kê TNLĐ hàng năm khơng? Có Khơng Doanh nghiệp Ơng (Bà) có báo cáo tình hình TNLĐ hàng năm cho Sở LĐTBXH khơng? (cả khơng có TNLĐ xảy ra) Có Khơng Nếu khơng, xin cho biết lý do: 166 11 Doanh nghiệp Ông (Bà) có thực bồi thường, trợ cấp TNLĐ khơng? Có Khơng Xin cho ý kiến mức hợp lý việc bồi thường, trợ cấp TNLĐ:……………………………… Khi có tai nạn lao động xảy ra, Doanh nghiệp Ông (Bà) có thành lập đồn điều tra khơng? Có Khơng Nếu có, thành ph n đồn điều tra gồm ai? Hàng năm doanh nghiệp Ơng (Bà) có tổ chức huấn luyện ATVSLĐ khơng? Có Khơng - Nếu có, số l n huấn luyện năm là: ………………… - Những đối tượng tham gia tập huấn gồm: - Giảng viên tập huấn là: Nội dung huấn luyện gồm: Hàng năm, Doanh nghiệp có thực đo, kiểm môi trường lao động không? Nếu yếu tố thường vượt q tiêu chuẩn cho phép? Có Khơng Nếu có đo vào thời gian năm? Doanh nghiệp có thực bồi dưỡng vật khơng? Có Mức áp dụng bao nhiêu? Khơng 167 Doanh nghiệp có thực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân khơng? Có Khơng Nếu có gồm loại nào? Doanh nghiệp sử dụng máy, thiết bị có yêu c u nghiêm ngặt ATLĐ? Có Khơng Các loại máy, thiết bị có kiểm định định k khơng? Có Khơng Đơn vị thực việc kiểm định này? Doanh nghiệp có thường nhận văn bảo liên quan tới quy định nhà nước ATVSLĐ doanh nghiệp không? Có Khơng Đó văn nào: 20 Ông (Bà) thấy quy định nhà nước ATVSLĐ doanh nghiệp giao thông đường không c n thiết? Những quy định c n bổ sung sửa đổi? Những quy định chồng chéo lẫn nhau? Những quy định chồng chéo khó thực hiện: 168 Có c n thiết phải lập kế hoạch ATVSLĐ l n đ u từ xin cấp phép hoạt động, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời không xin nêu lý do: ………………………………………………………… 22 Doanh nghiệp có biết chương trình Quốc gia BHLĐ, AT,VSLĐ khơng? Có Khơng Nếu có thơng qua đâu biết điều này? - Nghe đài, - Đọc báo, - Xem ti vi, - Tham gia lớp tập huấn Sở LĐTBXH, - Qua hình thức khác: Xin chân thành cám ơn Ông (Bà) 169 PHIẾU KHẢO SÁT CƠNG TÁC AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM (Dành cho chuyên gia lĩnh vực an tồn, vệ sinh lao động) MỤC I NHỮNG THƠNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên:……………………………… Sinh năm: …………………… Giới tính: ………………………… Điện thoại: ………………………… Trình độ chun mơn (khoanh trịn vào trình độ phù hợp): Trên đại học Trung cấp nghề Đại học Sơ cấp nghề Cao đẳng Chưa qua đào tạo Lĩnh vực đào tạo Kỹ thuật KS Cơ khí 4) Luật 2) Kinh tế 5) Quản lý hành 3) Y học 6) Khác, cụ thể: Công việc làm: - Thời gian công tác (tuổi nghề) lĩnh vực : Thời gian công tác (tuổi nghề) lĩnh vực ATVSLĐ: Trong lĩnh vực ATVSLĐ, Ông (Bà) trực tiếp tham gia vào: (khoanh tròn vào số nhiệm vụ phù hợp) Soạn thảo văn quy phạm pháp luật Tham gia kiểm tra, tra Tổ chức huấn luyện ATVSLĐ Tổng hợp, báo cáo ATVSLĐ Làm giảng viên huấn luyện Triển khai Chương trình Quốc gia ATVSLĐ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến ATVSLĐ 8) Khác: Cơ quan công tác: Tên quan: 9.2 Địa quan: Nội dung liên quan lĩnh vực giao thông đường tham gia triển khai năm g n (các năm 20 6, 20 7, 20 8): 170 MỤC II: CÂU HỎI KHẢO SÁT Theo Ông (Bà) doanh nghiệp giao thơng đường có nên thực quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 900 không? Có Khơng Theo Ơng (Bà) doanh nghiệp giao thơng đường nên có hệ thống quản lý AT,VSLĐ (BHLĐ) khơng? Nếu có hệ thống quản lý AT,VSLĐ tổ chức theo tiêu chuẩn hướng dẫn nào? (Thông tư liên tịch số 20 TTLT-BLĐTBXH-BYT; Tiêu chuẩn nước (ghi rõ); Theo cách riêng doanh nghiệp) Có Không Tiêu chuẩn hay hướng dẫn nên áp dụng theo: Doanh nghiệp giao thơng đường Việt Nam có nên phân công cán chuyên trách công tác ATVSLĐ doanh nghiệp không? Ghi rõ số người c n có phận (cả cán làm an tồn y tế) Có Khơng Số lượng người c n thiết: Những cán chuyên trách công tác ATVSLĐ tổ chức theo hình thức đây?  Phịng ban phận an tồn (BHLĐ)  Phịng ban phận y tế  Cán chuyên trách Doanh nghiệp giao thông đường nên quản lý ATVSLĐ theo phương thức đây?  Tách biệt với quản lý sản xuất - kinh doanh  Phối hợp với quản lý sản xuất - kinh doanh  Tích hợp quản lý sản xuất - kinh doanh Doanh nghiệp giao thông đường nên xây dựng kế hoạch ATVSLĐ (hay BHLĐ) dựa sở đây?  Thiếu sót tồn cơng tác ATVSLĐ  Kiến nghị, đề xuất người lao động đại diện người lao động  Tiêu chuẩn, qui định ATVSLĐ  Kết đánh giá rủi ro  Cơ sở khác: 171 Doanh nghiệp giao thơng đường nên có quy trình vận hành an tồn với loại máy (hay quy trình làm việc an tồn với cơng việc) khơng? Nếu có, xin liệt kê máy c n có quy trình vận hành an tồn hay cơng việc có quy trình làm việc an tồn: Có Khơng Những máy cơng việc c n có quy trình làm việc an tồn: Theo Ông (Bà), người lao động c n tiếp cận với quy trình theo cách nào?  Thơng qua hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện  Sẵn có chỗ làm việc  Theo cách khác: ……………………………………………………… Theo Ông (Bà) doanh nghiệp giao thơng đường có c n quy trình bảo quản sử dụng an tồn vật liệu khơng? Có Khơng Theo Ơng (Bà) doanh nghiệp giao thơng đường nên có hệ thống phịng cháy, chữa cháy khơng? Có Khơng Theo Ơng (Bà) người lao động c n tập huấn An toàn, vệ sinh lao động thường xuyên nào?  Mỗi quí l n  Nửa năm l n  Mỗi năm l n Theo Ông (Bà) doanh nghiệp giao thơng đường có c n thực giải pháp đảm bảo môi trường lao động không? Nếu có, giải pháp c n thực hiện? Có Khơng Giải pháp cho doanh nghiệp: Theo Ông (Bà) loại phương tiện BVCN thiết yếu c n trang bị cho người lao động doanh nghiệp giao thông đường bộ?  Qu n áo bảo hộ  Khẩu trang chống bụi  Mũ bảo hộ  Găng tay  Gi y bảo hộ  Nút tai chống ồn  Dây đai an toàn  Khác Theo Ông (Bà) doanh nghiệp giao thơng đường có c n thiết phải bồi dưỡng chế độ độc hại, nặng nhọc cho NLĐ khơng? Nếu có, hình thức sau thực hiện? (Bằng vật, tiền, tiền vật) Có Khơng Hình thức thực hiện: 172 Đối với xử phạt vi phạm an toàn, vệ sinh lao động, theo Ông (Bà) quy định xử lý vi phạm an toàn lao động là: a) Phù hợp b) Chưa phù hợp Nếu chưa phù hợp c n có thay đổi gì? Là chuyên gia an toàn, vệ sinh lao động, Ông (Bà) có đề xuất cho việc tổ chức, xây dựng triển khai quy định pháp luật hoạt động QLNN ATVSLĐ doanh nghiệp giao thông đường Việt Nam Ý kiến đề xuất: 17 Theo Ông (Bà) việc quản lý AT,VSLĐ doanh nghiệp giao thông đường từ khâu cấp phép, phê duyệt hoạt động, sản xuất, kinh doanh không? Ý kiến: Hiện nhiều vụ tai nạn lao động nặng nghiêm trọng xảy doanh nghiệp giao thơng đường bộ? Theo Ơng (Bà) ngun nhân chủ yếu đâu để khắc phục điều c n có thêm giải pháp công tác quản lý nhà nước quản lý doanh nghiệp? Nguyên nhân chủ yếu: Giải pháp khắc phục - Trong công tác quản lý nhà nước: - Trong công quản lý doanh nghiệp: Ngày tháng… năm 20 Ngƣời khảo s t Ký, ghi rõ họ tên Chuyên gia cung cấp thông tin Ký, ghi rõ họ tên ... huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp giao thông đường Việt Nam; tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tra an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp giao thông đường Việt Nam; số giải... pháp lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp; hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động trong giao thông đường Việt Nam; đổi phương thức nâng cao chất lượng hoạt động. .. nhiệm quản lý quan nhà nước lẫn giới quản trị DN, trước hết tăng cường quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Đó lý c n nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp giao

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:05

w