Luận án thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh ở việt nam hiện nay

171 4 0
Luận án thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục phụ lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG .21 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH 22 2.1 Những vấn đề lý luận thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh .22 2.2 Nội dung pháp luật thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG .65 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Thực trạng quy định pháp luật chủ thể tiến hành tham gia thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng 66 3.2 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn tiếp nhận, đánh giá thông tin, khiếu nại làm sở pháp lý cho việc điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng 81 3.3 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng .92 3.4 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng 112 3.5 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh, giải vụ án hành định giải khiếu nại thực tiễn áp dụng 121 KẾT LUẬN CHƢƠNG 126 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 127 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh Việt Nam 127 4.2 Các giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh Việt Nam 132 KẾT LUẬN CHƢƠNG 147 KẾT LUẬN CHUNG 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam CP TPP Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dƣơng Cục QLCT Cục Cạnh tranh Bảo vệ ngƣời tiêu dùng FTA Hiệp định tự thƣơng mại HCCT Hạn chế cạnh tranh HĐCT Hội đồng cạnh tranh PĐT Phiên điều trần QLCT Quản lý cạnh tranh TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TTCT Tố tụng cạnh tranh UBCTQG Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia UNCTAD Ủy ban Thƣơng mại Phát triển Liên hợp quốc VVCT Vụ việc cạnh tranh DANH MỤC PHỤ LỤC Số hiệu Tên phụ lục Trang Phụ lục Các quan cạnh tranh trực thuộc Bộ/ Ngành giới 1PL Phụ lục Các quan cạnh tranh trực thuộc Chính phủ Nghị viện giới 3PL Phụ lục Quy trình giải vụ việc HCCT theo Luật Cạnh tranh (2004) 5PL Phụ lục Quy trình giải vụ việc HCCT theo Luật Cạnh tranh (2018) 6PL Phụ lục Số vụ việc HCCT đƣợc điều tra, xử lý tính đến năm 2016 7PL MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnh tranh quà quý Thƣợng đế ban cho ngƣời để lồi ngƣời có đƣợc buổi văn minh nhƣ ngày [49, tr 15-19], vậy, quốc gia yêu mến kinh tế thị trƣờng phải yêu mến bảo vệ cạnh tranh Để hoạt động cạnh tranh diễn có trật tự, chuẩn mực phù hợp với đạo đức ngƣời kinh doanh, ngƣời ta ban hành quy định pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Để bảo vệ trì hoạt động cạnh tranh trạng thái có lợi cho kinh tế, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng, kiểm sốt kiềm tỏa hành vi có mục đích phá hủy, ngăn cản cạnh tranh, quốc gia trọng tới việc xây dựng sách pháp luật chống HCCT Chính vai trị quan trọng điều hành kinh tế, pháp luật chống HCCT đƣợc coi “Hiến pháp” kinh tế [46, tr 796] Đồng thời, để pháp luật cạnh tranh đƣợc thực thi cách có hiệu thực tế, kinh nghiệm giới quốc gia cần xây dựng cho hệ thống quan QLCT đủ mạnh quy trình tố tụng hợp lý để điều tra, xử lý hành vi phản cạnh tranh Nhận thức đƣợc tầm quan trọng công cụ luật cạnh tranh việc tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, loại bỏ hành vi phản cạnh tranh, bảo vệ thị trƣờng, ngày 03.12.2004, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thức thơng qua Luật Cạnh tranh (2004) Đạo luật (Đạo luật cạnh tranh Việt Nam) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01.07.2005 Tuy nhiên, với hạn chế kinh nghiệm thực tiễn xây dựng pháp luật cạnh tranh, nhà làm luật Việt Nam khơng thể tạo đạo luật hồn hảo nhƣ ý muốn Tính đến năm 2017, sau 12 năm thực thi Luật Cạnh tranh (2004), quan QLCT điều tra đƣợc 08 vụ việc HCCT HĐCT phán đƣợc 06 vụ việc tổng số 08 vụ việc [2, tr 9-10] Những số liệu thống kê Bộ Công Thƣơng phản ánh rõ hiệu Luật Cạnh tranh (2004), đặc biệt việc điều tra, xử lý vụ việc HCCT Có thể nói, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu thủ tục giải vụ việc HCCT thiếu hợp lý quy trình tố tụng vai trị mờ nhạt hệ thống quan cạnh tranh - thiết chế đóng vai trị chủ yếu việc giải vụ việc HCCT Ngày 12.06.2018, kỳ họp thứ Quốc Hội khóa XIV, Luật Cạnh tranh (2018) đƣợc thức thông qua để thay cho Luật Cạnh tranh (2004) kể từ ngày 01.07.2019 Luật Cạnh tranh (2018) đời có nhiều điểm mới, thay đổi tích cực, nhằm khắc phục hạn chế gặp phải trình thực thi Luật Cạnh tranh (2004) liên quan tới thủ tục giải vụ việc HCCT, nhiên, nhiều nội dung, lý khác nhau, nhà làm luật chƣa đề cập tới chƣa thể có giải pháp mang tính tồn diện đồng bộ, chẳng hạn nhƣ: Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính; việc giải yêu cầu khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng; việc giải yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại hành vi HCCT trái luật gây ra… Mặc dù tới thời điểm nay, Luật Cạnh tranh (2018) chƣa thức có hiệu lực song với hạn chế kể trên, có nhiều nghi ngại khả cải thiện tính hiệu hiệu thực thi Đạo luật so với Luật Cạnh tranh (2004) Ở phƣơng diện nghiên cứu, Việt Nam, từ trƣớc sau Luật Cạnh tranh (2004) đời có nhiều thảo luận khoa học, cơng trình nghiên cứu, đề tài, luận án lựa chọn vấn đề pháp lý có liên quan đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh làm đối tƣợng nghiên cứu Tuy nhiên, đa phần nghiên cứu tập trung vào chế định “luật nội dung”, có cơng trình nghiên cứu TTCT nói chung thủ tục giải vụ việc HCCT nói riêng Năm 2017, Bộ Công Thƣơng sau đƣợc giao đơn vị chủ trì việc xây dựng Dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổi có số cơng trình nghiên cứu, báo cáo tổng kết nhƣ: Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh; Báo cáo kinh nghiệm quốc tế: so sánh pháp luật cạnh tranh số nƣớc giới - học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Việt Nam; Báo cáo mơ hình quan QLCT - Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam… Các cơng trình có đề cập tới thủ tục giải vụ việc HCCT nhƣng cịn mang tính khái qt chủ yếu mơ tả kinh nghiệm nƣớc ngồi chƣa vào đánh giá chi tiết bƣớc, giai đoạn thủ tục tố tụng nhƣ tham gia chủ thể có liên quan vào việc giải vụ việc HCCT để từ có định hƣớng giải pháp hợp lý cho việc hồn thiện Xuất phát từ phân tích kể trên, thấy, bối cảnh Việt Nam nay, để hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT, thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề có tính chất lý luận loại thủ tục này, đánh giá lại cách khách quan ƣu nhƣợc điểm quy trình TTCT có, đồng thời tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nƣớc có lịch sử lâu đời xây dựng thực thi sách, pháp luật cạnh tranh giới, sở đó, đề xuất giải pháp khả thi, tối ƣu triệt việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ việc HCCT theo lộ trình lâu dài kiến nghị giải pháp trƣớc mắt cho việc xây dựng văn hƣớng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh (2018), đảm bảo nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Những nhiệm vụ khoa học pháp lý Việt Nam động lực tâm huyết để tơi lựa chọn đề tài “Thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nay” làm hƣớng nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT; phân tích, đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam, để từ đƣa phƣơng hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tục giải vụ việc HCCT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thủ tục giải vụ việc HCCT; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nay; - Đánh giá thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật để giải vụ việc HCCT Việt Nam thời gian qua (kể từ Luật Cạnh tranh (2004) đƣợc ban hành có hiệu lực tới nay); - Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam với quy định pháp luật quốc gia có truyền thống kinh nghiệm xây dựng thực thi sách, pháp luật cạnh tranh giới, để từ rút học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam; - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nay, bao gồm nhóm vấn đề: (I) Các khái niệm có liên quan, đặc điểm, chất pháp lý nguyên tắc thủ tục giải vụ việc HCCT; (II) Trình tự, nội dung giai đoạn thủ tục giải vụ việc HCCT; (III) Các chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc HCCT chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn họ giai đoạn thủ tục giải vụ việc HCCT; (IV) Các tổ chức, cá nhân tham gia vào thủ tục giải vụ việc HCCT quyền, nghĩa vụ họ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu thủ tục giải vụ việc HCCT với tính chất bƣớc, giai đoạn tố tụng đƣợc thiết lập theo trình tự với tham gia quan, tổ chức, cá nhân theo thẩm quyền đƣợc pháp luật cạnh tranh quy định nhằm giải vụ việc HCCT Do đó, Luận án không nghiên cứu vấn đề sau: + Thủ tục xin hƣởng miễn trừ trƣờng hợp thỏa thuận HCCT tập trung kinh tế; + Thủ tục giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh; + Thủ tục kiểm soát hành vi tập trung kinh tế xử lý hành vi vi phạm quy định tập trung kinh tế; + Việc xử lý pháp luật hình hành vi HCCT - Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài giai đoạn từ năm 2004 (khi Luật Cạnh tranh (2004) đƣợc ban hành) - Về khơng gian: Ngồi Việt Nam, Luận án cịn tìm hiểu, so sánh pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT số quốc gia có kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh số quốc gia có điều kiện tƣơng đồng nhƣ Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trƣờng nhƣ: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Nga Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở lí luận quan điểm Đảng Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phƣơng pháp luận vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài ra, phƣơng pháp luận để tiếp cận nghiên cứu đề tài bao gồm phƣơng pháp tƣ kinh tế - luật, phƣơng pháp luận Nhà nƣớc pháp quyền cải cách, đổi Nhà nƣớc pháp luật Việt Nam 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp tổng hợp phân tích: Đƣợc sử dụng chủ yếu Chƣơng Luận án để tập hợp, phân nhóm phân tích quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ việc HCCT Ngoài ra, phƣơng pháp tổng hợp phân tích đƣợc sử dụng để có đƣợc kết tổng hợp, có đƣợc đánh giá hình thành luận khoa học trình bày Luận án - Phương pháp luật học so sánh: Đƣợc sử dụng xuyên suốt Luận án để so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật số nƣớc giới việc giải vụ việc HCCT, qua đó, tiếp thu yếu tố thích hợp nhằm hồn thiện quy trình tố tụng, quy định quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng việc giải vụ việc HCCT Việt Nam - Phương pháp trìu tượng: Đƣợc sử dụng để sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn Luận án, Tác giả xây dựng nên hệ thống luận điểm, luận khoa học, đƣa phƣơng hƣớng hệ thống giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp: Đƣợc sử dụng nhằm tổng hợp, phân tích tƣ liệu, tƣ liệu sơ cấp (các báo cáo quan QLCT, HĐCT, điều tra viên, định giải vụ việc HCCT…) làm sở thực tiễn cho việc đánh giá thực trạng việc giải vụ việc HCCT Việt Nam - Phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành, liên ngành: Cung cấp cách tiếp cận hệ thống, đa ngành, liên ngành khoa học xã hội nhân văn nhƣ lịch sử, kinh tế, luật nhằm làm rõ chất kinh tế - pháp lý vụ việc HCCT việc giải loại vụ việc Việt Nam; đánh giá mức độ phù hợp hay khơng phù hợp, tính khả thi quy định có liên quan Đóng góp khoa học Luận án Thủ tục giải vụ việc HCCT vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nay, Luận án đóng góp số nhận thức nhƣ sau: - Hoàn thiện hệ thống sở lý luận riêng thủ tục giải vụ việc HCCT bên cạnh hệ thống sở lý luận chung TTCT, bao gồm: Các khái niệm vụ việc HCCT, thủ tục giải vụ việc HCCT; đặc trƣng pháp lý nguyên tắc thủ tục giải vụ việc HCCT; sở pháp lý làm phát sinh vụ việc HCCT; thiết chế có thẩm quyền giải vụ việc HCCT; nội dung thủ tục giải vụ việc HCCT; - Đƣa nhận xét, đánh giá thực trạng quy định pháp luật liên quan tới giai đoạn cụ thể thủ tục giải vụ việc HCCT bao gồm: Giai đoạn điều tra vụ việc HCCT; giai đoạn xử lý vụ việc HCCT; giai đoạn giải khiếu nại định xử lý vụ việc HCCT vụ kiện hành định giải khiếu nại theo Luật Cạnh tranh (2004) Luật Cạnh tranh (2018); - Đề xuất định hƣớng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Kết nghiên cứu Luận án góp phần hồn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu Luận án sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho nhà lập pháp thực thi pháp luật cạnh tranh, tài liệu tham khảo cho sở nghiên cứu giảng dạy sách, pháp luật cạnh tranh Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án đƣợc kết cấu chƣơng, bao gồm: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu - Chương 2: Những vấn đề lý luận thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh - Chương 3: Thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng Việt Nam - Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh Việt Nam 13 Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Tờ trình Luật cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội 14 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 15 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 05/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh, Hà Nội 16 Chính phủ nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 06/2006/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 17 Chakaravarthy (2005), Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh tuyên truyền, phổ biến cạnh tranh, tham luận khoa học hội thảo Đóng góp ý kiến vào dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, TP Hồ Chí Minh 18 Christina M.Wheeler (Cục chống độc quyền - Bộ tƣ pháp Hoa Kỳ) (2014), Tổng quan Cục chống độc quyền, Bài thuyết trình dành cho Cục quản lý cạnh tranh khuôn khổ khóa đào tạo kỹ điều tra vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 19 Cục quản lí cạnh tranh Bộ công thƣơng (2005), Thực thi Luật thương mại lành mạnh Đài Loan, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công Thƣơng (2009), Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo 21 Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Cơng Thƣơng (2009), “Bản chất pháp lí yêu cầu quan quản lí cạnh tranh – Bài học cho Việt Nam”, Kỷ yếu tọa đàm 22 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thƣơng (2007), Luật chống độc quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Cục Quản lý cạnh tranh (VCAD) Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Báo cáo rà sốt Luật cạnh tranh Việt Nam, khn khổ Dự án “Nâng cao lực thực thi Luật sách cạnh tranh” Cục Quản lý Cạnh tranh Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, http://www.vca.gov.vn/Web/ Content.aspx?distid=6107&lang=vi-VN, truy cập ngày 15/10/2012 153 24 Cục Quản lý cạnh tranh (VCAD) Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2006), Kỷ yếu khóa đào tạo kỹ nghiên cứu thị trường độc quyền 25 Nguyễn Văn Cƣơng (2004), Tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp Các-ten Luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản số bình luận Luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp 26 Ngơ Huy Cƣơng (2006), Góp bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tƣ pháp 27 Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nguyễn Thị Vân Anh – Chủ biên, Nxb Cơng an Nhân dân 28 Đặng Minh Đức (2010), Chính sách cạnh tranh Liên minh Châu Âu bối cảnh phát triển mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 David Harbord Georg von Gravenitz (2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Hội thảo việc xác định thị trƣờng liên quan xác định thị phần doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh Bộ Công thƣơng tổ chức, Hà Nội 30 Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật HN 31 Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Một số vấn đề Luật cạnh tranh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (6) 32 Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Góp ý Dự thảo Luật cạnh tranh, vấn đề cịn có ý kiến khác nhau”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 33 Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Mơ hình quan quản lý cạnh tranh VN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1) 34 Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Những vấn đề lý luận Luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 35 Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2006), “Các quan có thẩm quyền áp dụng luật cạnh tranh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9) 36 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp EU, Nxb Tƣ pháp 37 Nguyễn Hữu Huyên (2006), “Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh”, Tạp chí Luật học, (6) 154 38 Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Hội đồng cạnh tranh pháp luật Cộng hoà Pháp đề xuất mơ hình thích hợp cho Việt Nam”, Thông tin Khoa học Pháp lý, Viện KHPL Bộ Tƣ pháp, (tháng 5) 39 Lê Văn Hƣng (2002), “Cần có quy định cho doanh nghiệp nhà nƣớc việc thực Luật cạnh tranh”, Tạp chí Cộng sản, (25) 40 Bùi Nguyên Khánh (2001), “Bảo đảm cạnh tranh – Một nguyên tắc cần đƣợc ghi nhận Hiến pháp 1992 sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 41 Bùi Nguyên Khánh (2004), “Những thách thức pháp lý đặt việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cạnh tranh nƣớc ta nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9) 42 Bùi Nguyên Khánh (2004), “Hiện đại hóa pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh CHLB Đức tảng q trình hài hịa hóa pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh Liên Minh Châu Âu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11) 43 Nguyễn Thị Mỹ Loan (2005), Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, Nxb Chính trị Quốc gia 44 Margot Cohen (2002), “Viễn thông Việt Nam phát triển nhanh chóng nhƣng cịn nặng độc quyền”, Tạp chí kinh tế Viễn Đông, (bản dịch tiếng Việt Vnexpress.net ngày 27.04.2002) 45 Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia 46 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình luật kinh tế, Nxb Cơng an Nhân dân 48 Phạm Duy Nghĩa (2001), “Về pháp luật cạnh tranh kiểm sốt độc quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5) 49 Phạm Duy Nghĩa (2004), “Ngày xuân mơ tới xã hội cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1) 50 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Khánh Ngọc (2001), “Một số kinh nghiệm quốc tế thiết lập thực thi pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí hoạt động khoa học, (5) 155 52 Nguyễn Nhƣ Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân 53 Nguyễn Nhƣ Phát, Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân 54 Nguyễn Nhƣ Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp 55 Nguyễn Nhƣ Phát, Lê Anh Tuấn (2006), “Một số quy định tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (213) 56 Nguyễn Nhƣ Phát (2007), “Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 4(41) 57 Nguyễn Nhƣ Phát (2004), “Thị trƣờng Luật cạnh tranh”, Báo Đời sống Pháp luật, 24(171) 58 Nguyễn Nhƣ Phát (2004), “Độc quyền xử lý độc quyền”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8) 59 Trƣơng Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lí cạnh tranh Việt Nam – Những bất cập phƣơng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 60 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 61 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội 62 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 63 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 64 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 65 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 66 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 156 67 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 68 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội 69 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trƣờng liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 70 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Phân biệt đối xử điều kiện thƣơng mại khách hàng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) 71 Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Một số bình luận từ thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 1(162) 72 Phùng Văn Thành (Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh) (2014), Sử dụng chứng gián tiếp điều tra cạnh tranh Bài học kinh nghiệm từ vụ việc điều tra hành vi thoả thuận Nhật Bản, http://www.vca.gov.vn 73 Phùng Văn Thành (Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh) (2015), Thẩm quyền điều tra quan cạnh tranh Châu Âu, http://www.vca.gov.vn 74 Phùng Văn Thành (Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh) (2014), Chứng điều tra cạnh tranh, http://www.vca.gov.vn 75 Lê Viết Thái (1996), “Chính sách cạnh tranh cơng cụ cần thiết kinh tế thị trƣờng”, Tạo chí nghiên cứu kinh tế, (221) 76 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 77 Trịnh Anh Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Công Thƣơng 78 Trần Anh Tú (2008), “Nhận diện độc quyền hành kinh doanh Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Luật học, (24) 79 Trần Anh Tú (2016), Địa vị pháp lý quan cạnh tranh quốc gia – Cộng hòa Pháp kinh nghiệm cho việc hoàn thiện hệ thống quan cạnh tranh Việt Nam, Chuyên khảo “Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam” GS.TS.Arnaud De Raulin – GS.TS Jean – Paul Pastorel – PGS.TS Trịnh Quốc Toản – PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh đồng chủ biên, Nxb ĐHQGHN 157 80 Lê Danh Vĩnh (2000), Xây dựng Luật cạnh tranh chống độc quyền Việt Nam, Trả lời vấn trang tin www.cpv.org.vn 81 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 82 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 83 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tƣ pháp Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 84 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế Trung ƣơng (CIEM) (2002), Các vấn đề pháp lí thể chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Nxb Giao thông Vận tải 85 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Phƣơng Đông 86 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp 87 UNCTAD (2000), Luật mẫu cạnh tranh (Ngƣời dịch: Hoàng Xuân Bắc) II Tài liệu tiếng nƣớc 88 Am Bar Assn (2007), Federal Slatutory Exemptions From Antitrust Law, section of Antitrust Law 89 Am Bar Assn (6th ed 2007), Antitrust Law Developments (Sixth) 90 Am Bar Assn (2005), Model Jury Instruction in Civil Antitrust Cases 2005 Edition C-17 91 Alan Devlin & Michael Jacobs (2010), Antitrust Error, 52 Wm & Mary L Rev 75 92 Benjamin Klein (2009), Competitive Resale Price Maintenance in the Absence of Free-Riding, 76 Antitrust L.J 431 93 C.Douglas Floyd (2001), Antitrust Liability for the Anticompetitive Effects of Government Action Induced by Fraud, 69 Antitrust L.J 403 94 Christopher L.Sagers (2011), Antitrust – Examples & Explanations, Wolters Kluwer; 95 Competition Law Institute, Fordham University (2008), International antitrust law and policy 158 96 Donald J Smythe (2005), The Supreme Court and the Trusts: Antitrust and the Foundations of Modern American Business Regulation from Knight to Swift, 39 U.C Davis L Rev 85, 107-113 97 Ernest Gellhorn, William E.Kovacic, Stephen Calkings, Thomson West (2004), Antitrust law and Economics 98 Frank H Easterbook (1984), The Limits of Antitrust, 63 Tex L Rev 1, 2-3 99 George J Stigler (1957), Perfect Competition, Historically Contern-plated, 65 J Pol Econ.1 100 George Bittlingmayer (1985), Did Antitrust Policy Cause the Great Merger Wave? 28 J.L & Econ 77 101 Joanna Goyder, Albertina Albors-llorens (2009), EC Competition Law, Oxford University Press 102 Herber Hovenkamp (2005), The Antitrust Enterprise: Principles and Execution 103 Hu Aguang (2004), The current state and problemms of Anti-Monopoly legislation in the Peoples republic of China, Beijing Youth Daily 24.09.2004 104 Massimo Motta, Cambridge University (2004), Competition Policy, Theory and Practice 105 Office of fair trading (OFT) (2004), Competition law guideline, UK 106 OECD (2003), Merger Remedies 107 T Duso, K Gugler, B Yurtoglu (2006), EU Merger Remedies: A Preliminary Empirical Assessment, GESY 108 Zenith Radio Corp v Hazeltine Research, Inc 401 U.S 321 (1971) 109 Illinois Brick Co v Illinois, 431 U.S 420 (1977) 110 Won-Ki Kim, U.S Antitrust Law’s Extraterritorial Application and Its Adoption in Korea, Singapore Journal of International & Comparative Law, 2003, p 392 III Các trang thông tin điện tử 111 Trang thông tin văn pháp luật Liên bang Nga: http://www.consultant.ru/document/cons_doc_LAW_61763/; 112 Trang thông tin Ủy ban Thƣơng mại lành mạnh Nhật Bản: http://www.jftc.go.jp/en/; 159 113 Trang thông tin Bộ Tƣ pháp Hoa Kỳ: http://www.justice.gov/atr/public/workload-statistics.html; 114 Trang thông tin Cục chống độc quyền Bộ Tƣ pháp Hoa Kỳ https://www.justice.gov/jmd/ls/legislative-histories 115 Trang thông tin Ủy ban Thƣơng mại Liên bang Hoa Kỳ: https://www.ftc.gov/enforcement/statutes; 116 Trang thông tin Cộng đồng Châu Âu: http://ec.europa.eu/competition/antitrust/legislation/legislation.html; 117 Trang thông tin Ủy ban Thƣơng mại Phát triển Liên hợp quốc: https://unctad.org/en/Pages/Home.aspx 118 Trang thông tin Hội đồng cạnh tranh Việt Nam: http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&i d=100 160 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CƠ QUAN CẠNH TRANH TRỰC THUỘC BỘ/ NGÀNH TRÊN THẾ GIỚI STT Quốc gia Tên quan cạnh tranh Cơ quan chủ quản Ả rập Sau-di Hội đồng bảo vệ cạnh tranh Bộ Thƣơng mại công nghiệp Algeria Hội đồng cạnh tranh Áo Cơ quan cạnh tranh liên bang Bộ Khoa học, kinh tế nghiên cứu Ai-xơ-len Cơ quan cạnh tranh Bỉ Cơ quan cạnh tranh Vƣơng Bộ Kinh tế quốc Bỉ Botswana Cơ quan cạnh tranh Bộ Công Thƣơng Ca-na-đa Cục Cạnh tranh Bộ Cơng nghiệp Chi-lê Văn phịng công tố kinh tế Bộ Kinh tế quốc gia Costa Rica Ủy ban thúc đẩy cạnh tranh 10 Đan Mạch Cơ quan cạnh tranh ngƣời Bộ Kinh tế thƣơng mại tiêu dùng 11 Đức Cục ten liên bang Bộ Kinh tế Năng lƣợng 12 Pháp Cơ quan cạnh tranh Bộ Kinh tế Tài 13 Hy Lạp Ủy ban cạnh tranh Bộ Kinh tế, Cạnh tranh Vận tải 14 Lào Ủy ban cạnh tranh Bộ Công Thƣơng 15 Latvia Hội đồng cạnh tranh Bộ Kinh tế 16 Na-uy Cơ quan cạnh tranh Bộ Thƣơng mại, Công nghiệp Thủy sản 17 Nam Phi Ủy ban cạnh tranh Bộ Công Thƣơng 18 Paraguay Ủy ban quốc gia cạnh tranh Bộ Công Thƣơng 19 Pê-ru Ủy ban quốc gia bảo vệ Văn phòng Chính phủ cạnh tranh sở hữu trí tuệ 20 Phi-líp-pin Ủy ban cạnh tranh Bộ Thƣơng mại Bộ Thƣơng mại Bộ Kinh tế, Thƣơng mại công nghiệp Văn phòng Tổng thống 1PL 21 Xinh-ga-po Ủy ban cạnh tranh Bộ Công Thƣơng 22 Thái Lan Ủy ban Cạnh tranh lành mạnh Bộ Nội thƣơng Thƣơng mại 23 Thổ Nhĩ Kỳ Cơ quan cạnh tranh Bộ Hải quan Thƣơng mại 24 Thụy Điển Cơ quan cạnh tranh Bộ Doanh nghiệp, Năng lƣợng Viễn Thông 25 Thụy Sỹ Ủy ban cạnh tranh Bộ Kinh tế, Giáo dục nghiên cứu Liên bang 26 Trung Quốc Cục chống độc quyền Bộ Thƣơng mại 27 Uruguay Ủy ban thúc đẩy bảo vệ Bộ Kinh tế Tài cạnh tranh 28 Vê-nê-zuê-la Cơ quan cạnh tranh Bộ Phát triển 29 Việt Nam Bộ Công Thƣơng 30 Vƣơng quốc Cơ quan cạnh tranh thị trƣờng Bộ Kinh doanh, Cải tiến kỹ Anh 31 Zimbawe Cục Quản lý cạnh tranh Ủy ban cạnh tranh thuế quan Bộ Cơng Thƣơng (Nguồn: Báo cáo mơ hình quan cạnh tranh – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Bộ Công Thương, 2017) 2PL PHỤ LỤC 2: CÁC CƠ QUAN CẠNH TRANH THUỘC CHÍNH PHỦ HOẶC NGHỊ VIỆN TRÊN THẾ GIỚI STT Quốc gia Tên quan cạnh tranh Cơ quan chủ quản Ai cập Cơ quan cạnh tranh Ai cập Chính phủ Albania Cơ quan cạnh tranh Albania Quốc hội Ấn Độ Ủy ban cạnh tranh Ấn Độ Chính phủ Ắc-hen-tina Ủy ban quốc gia bảo vệ cạnh tranh kinh tế Chính phủ Armenia Ủy ban quốc gia cạnh tranh Chính phủ Ba Lan Cơ quan cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng Chính phủ Bra-xin Hội đồng hành bảo vệ kinh tế Chính phủ Bulgary Ủy ban Bảo vệ cạnh tranh Quốc hội Cộng hòa Dominica Ủy ban quốc gia cạnh tranh Chính phủ 10 Cộng hịa Slovak Cơ quan chống độc quyền Chính phủ 11 Crotia Cơ quan cạnh tranh Quốc hội 12 Đài Loan Ủy ban thƣơng mại lành mạnh Chính phủ 13 Đức Ủy ban chống độc quyền Chính phủ 14 Hàn Quốc Ủy ban thƣơng mại lành mạnh Chính phủ 15 Hoa Kỳ Ủy ban thƣơng mại liên bang Chính phủ 16 Hungary Cơ quan cạnh tranh Quốc hội 17 In-đô-nê-xia Ủy ban giám sát cạnh tranh doanh nghiệp Chính phủ 18 Israel Cơ quan chống độc quyền Chính phủ 19 Ý Cơ quan chống độc quyền Quốc hội 20 Liên bang Nga Cơ quan chống độc quyền liên bang Chính phủ 21 Luxembourg Hội đồng cạnh tranh Quốc hội 3PL 22 Mê-xi-cô Ủy ban cạnh tranh kinh tế liên bang Chính phủ 23 Mơng Cổ Cơ quan cạnh tranh lành mạnh bảo vệ ngƣời tiêu dùng Chính phủ 24 Niu Di-lân Ủy ban thƣơng mại Quốc hội 25 Nhật Bản Ủy ban thƣơng mại lành mạnh Chính phủ 26 Nicaragua Cơ quan thúc đẩy cạnh tranh quốc gia Chính phủ 27 Pakistan Ủy ban cạnh tranh Chính phủ 28 Panama Cơ quan bảo vệ cạnh tranh ngƣời tiêu dùng Chính phủ 29 Phần Lan Cơ quan cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng Chính phủ 30 Rơ-ma-nia Hội đồng cạnh tranh Chính phủ 31 Serbia Ủy ban bảo vệ cạnh tranh Chính phủ 32 Tây Ban Nha Ủy ban quốc gia thị trƣờng cạnh tranh Chính phủ 33 Úc Ủy ban cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng Chính phủ 34 Ukraine Ủy ban chống độc quyền Chính phủ 35 Việt Nam Hội đồng cạnh tranh Chính phủ (Nguồn: Báo cáo mơ hình quan cạnh tranh – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Bộ cơng thương, 2017) 4PL PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HCCT THEO LCT 2004 (Nguồn: Cục QLCT - Bộ cơng thương, Báo cáo rà sốt quy định luật cạnh tranh Việt Nam, 2012, trang 232) PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HCCT THEO LCT 2018 5PL Hồ sơ khiếu nại UBCTQG phát dấu hiệu vi phạm UBCTQG Cơ quan điều tra VVCT Đình điều tra Điều tra vụ việc HCCT Chuyển xử lý hình Báo cáo điều tra Chủ tịch UBCTQG Đình việc giải Điều tra bổ sung Hội đồng xử lý vụ việc HCCT Điều trần Quyết định xử lý Thi hành Yêu cầu xử lý lại Khiếu nại Chủ tịch UBCTQG Hội đồng giải khiếu nại Quyết định giải khiếu nại Khởi kiện Tòa án Phán Tòa án (Nguồn: Tác giả Luận án) PHỤ LỤC 5: SỐ VỤ VIỆC HCCT ĐƢỢC ĐIỀU TRA, XỬ LÝ 6PL TÍNH ĐẾN NĂM 2016 (Nguồn: Bộ Công Thương, Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, 2017, tr.8) 7PL ... LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 127 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh Việt Nam 127 4.2 Các giải. .. cứu sở lý thuyết nghiên cứu - Chương 2: Những vấn đề lý luận thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh - Chương 3: Thực trạng pháp luật thủ tục giải vụ việc hạn chế cạnh tranh thực tiễn áp dụng Việt. .. tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải vụ việc HCCT Thủ tục giải vụ việc HCCT bao gồm nhiều giai đoạn khác - Các quy định pháp luật thủ tục thủ tục giải vụ việc HCCT Việt Nam nhiều hạn chế,

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan