TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

47 3 0
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC -oOo - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SVTH: Phạm Trần Thảo Vy 1810675 Đào Duy Thành 2170975 GVHD: PGS.TS Hà Trọng Thà TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i LỜI MỞ ĐẦU ii CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG - CÁI CHUNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa riêng – chung mối quan hệ biện chứng chúng 1.1.1 Định nghĩa riêng, chung 1.1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng – chung 1.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 1.2 Khái niệm kinh tế thị trường 1.2.1 Kinh tế thị trường thành phát triển nhân loại 1.2.2 Những yếu tố kinh tế thị trường CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Tổng quan KTTT 2.2 Nền KTTT nước giới 2.3 Cái chung KTTT TBCN VÀ XHCN 10 2.3.1 Mặt tích cực 11 2.3.2 Mặt tiêu cực 11 2.4 Điểm khác phân biệt KTTT TBCN XHCN 12 2.4.1 Đặc trưng KTTT theo TBCN 12 2.4.2 Đặc trưng KTTT định hướng XHCN 13 CHƯƠNG 3: NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG NỀN KTTT Ở VIỆT NAM 16 3.1 Tính khách quan KTTT định hướng XHCN Việt Nam 16 3.1.1 Bản chất KTTT định hướng XHCN 16 3.1.2 Nguyên tắc hình thành 17 3.1.3 Đặc trung KTTT định hướng XHCN 18 3.2 Thực trạng trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam 21 3.2.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 21 3.2.2 Vị trí, vai trị thành phần kinh tế, trọng việc gắn kết cá thành phần kinh tế chỉnh thể kinh tế 22 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nội dung mục đích 22 3.2.4 Mục tiêu KTTT định hướng XHCN 22 3.2.5 Phát triển đầy đủ, đồng yếu tố thị trường, loại thị trường 23 3.2.6 Về mối quan hệ nhà nước, thị trường xã hội vận hành KTTT định hướng XHCN Việt Nam 24 3.2.7 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 25 3.3 Thành tựu hạn chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 25 3.3.1 Thành tựu 25 3.3.2 Hạn chế 29 3.4 Mục tiêu phấn đấu số giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN 31 3.4.1 Dự báo tình hình Việt Nam năm 31 3.4.2 Mục tiêu phát triển 32 3.4.3 Giải pháp phát triển KTTT định hướng XHCN 33 3.5 Nền KTTT định hướng XHCN nhìn quan điểm toàn diện 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTTT: Kinh tế thị trường XHCN: Xã hội chủ nghĩa TBCN: Tư chủ nghĩa CHXH: Cộng hịa xã hội i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong lịch sử nhân loại, để xây dựng đất nước phải trì máy trị, để phát triển đất nước giàu mạnh chiến lược kinh tế ln nhiệm vụ hàng đầu tối quan trọng Nền kinh tế thị trường gắn liền với tồn Quốc gia Và sợi dây liên kết hay đường dẫn đến văn minh nhân loại Giúp máy nhà nước hoạt động trơn tru.Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường cần xem xét nhìn nhận mối quan hệ riêng chung Ở Việt Nam, xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1986) [1], thức ghi nhận Hiến pháp năm 1992 văn kiện Đảng Nhà nước Từ việc phát triển kinh tế chế cũ - chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trước với hai thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể (kinh tế tư bản, tư nhân không thừa nhận) Mơ hình vừa mang tính chất chung kinh tế thị trường, vừa có đặc thù định nguyên tắc, chất Chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế có chuyển biến tích cực, khơng phụ thuộc nhiều vào Chủ nghĩa tư bản, đời sống nhân dân ngày nâng cao Tuy đạt thành tựu định song phải nhìn lại trình độ phát triển nước ta thấp so với nước khu vực giới Từ thực tế đó, phải khơng ngừng học tập, tiếp thu kinh nghiệm từ nước (kể tư bản) có kinh tế phát triển để tắt, đón đầu Trong trình học hỏi phải lấy chủ nghĩa Mác làm kim nam cho hoạt động nhận thức, phải vận dụng sáng tạo tư tưởng, quan điểm triết học Mác, đặc biệt cặp phạm trù chung- riêng vào hoạt động cụ thể Đứng trước thực tế đó, nhóm hướng dẫn từ PGS TS Hà Trọng Thà tìm hiểu vận dụng cặp phạm trù chung- riêng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam làm nội dung cho tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu: iii Tiểu luận góp phần làm rõ vấn đề lý luận phạm trù chung – riêng vận dụng chúng vào phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Đồng thời, thực trạng trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta Trên sở đó, tìm giải pháp, định hướng vận dung phát triển kinh tế thị trường định hướng CNXH Việt Nam b) Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hiểu khái niệm cặp phạm trù chung- riêng mối quan hệ biện chứng chúng Đồng thời, nắm khái niệm kinh tế thị trường yếu tố kinh tế thị trường Thứ hai, vận dụng cặp phạm trù chung- riêng vào kinh tế thị trường Quốc gia giới móng sở CNTB CNXH Thứ ba, thực trạng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, số giải pháp định hướng vận dụng vào kinh tế thị trường nước ta Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận cặp phạm trù chung riêng vận dụng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận: Tiểu luận thực dựa nội dung Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin cặp phạm trù chung- riêng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam b) Nguồn tài liệu: Các tác phẩm kinh điển Mác - Lênin Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam Đồng thời, tiểu luận tham khảo nguồn tài liệu liên quan đến đề tài c) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng iii - Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực tiểu luận là: phương pháp lịch sử logic; thống kê, tổng hợp phân tích đánh giá; so sánh đối chiếu; khái quát hóa Kết cấu đề tài: gồm chương Chương 1: Khái niệm cặp phạm trù chung, riêng kinh tế thị trường Chương 2: Vận dụng cặp phạm trù chung, riêng vào kinh tế thị trường Chường 3: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam số giải pháp định hướng vận dụng kinh tế thị trường Việt Nam iii CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG - CÁI CHUNG VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Định nghĩa riêng – chung mối quan hệ biện chứng chúng 1.1.1 Định nghĩa riêng, chung Cái riêng: phạm trù triết học để vật, tượng định (Cái riêng hiểu chỉnh thể độc lập với khác) [2] Chẳng hạn tượng kinh tế, giai đoạn xã hội, thành phố, người, nhà, bàn vv… Cái chung: phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có vật, tường đó, mà cịn lặp lại nhiều vật, tượng (nhiều riêng) khác [2] Chúng ta thấу riêng ᴄó mặt giống ᴄái bàn đượᴄ làm từ gỗ, ᴄó ᴄùng màu ѕắᴄ, hình dạng Mặt giống ta gọi ᴄái ᴄhung ᴄái bàn Cái đơn nhất: phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm vốn có vật, tượng (một riêng) mà không lặp lại vật, tượng khác [2] Ví dụ: Cố Huế ᴄái riêng, ᴄáᴄ đặᴄ điểm ᴄhung giống ᴄáᴄ thành phố kháᴄ ᴄủa Việt Nam, ᴄịn ᴄó nét xưa cổ kính Kinh Thành Huế, Chùa Thiên Mụ, Cầu Tràng Tiền nét ᴠăn hóa truуền thống mà ᴄhỉ Huế ᴄó, ᴄái đơn 1.1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng – chung Trong lịch sử triết học có hai xu hướng – thực danh – đối lập giải vấn đề quan hệ riêng chung Các nhà thực khẳng định, chung tồn độc lập, không phụ thuộc vào riêng Các nhà danh cho rằng, chung không tồn thực thực khách quan Chỉ có vật đơn lẻ, riêng tồn thực Cái chung tồn tư người Cái chung tên gọi, danh xưng đối tượng đơn lẻ Tuy coi riêng có thực, song nhà đanh giải khác vấn đề hình thức tồn Một số (như Occam) cho rằng, riêng tồn đối tượng vật chật cảm tính; số khác (Béccli) lại coi cảm giác hình thức tồn riêng… 1|Page Chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục khiếm khuyết hai xu hướng việc lý giải mối quan hệ chung – riêng Cả chung lẫn đơn không tồn độc lập, tự thân, chúng thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xác định Chỉ riêng (đối tượng, trình, tượng riêng) tồn độc lập Cái chung đơn tồn riêng, mặt riêng Cái chung không tồn độc lập, mà mặt riêng liên hệ không tách rời với đơn nhất, hệt đơn liên hệ chặt chẽ với chung [2] “Bất chung bao quát cách đại khái tất vật riêng lẻ Bất riêng không gia nhập đầy đủ vào chung ” Cái riêng không vĩnh cửu, xuất hiện, tồn thời gian xác định biến thành riêng khác, lại thành riêng khác nữa… vô cùng, V.I Lênin viết: “Bất riêng thông qua hàng nghìn chuyển hóa mà liên hệ với riêng thuộc loại khác (sự vật, tượng, trình) Nó “chỉ tồn mối liên hệ đưa đến chung” có khả chuyển hóa điều kiện phù hợp thành riêng khác Ví dụ: Khơng ᴄó ᴄái ᴄâу nói ᴄhung tồn bên ᴄạnh ᴄâу ᴄam, ᴄâу quýt, ᴄâу đào ᴄụ thể Nhưng ᴄâу ᴄam, ᴄâу quýt, ᴄâу đào…nào ᴄũng ᴄó rễ, thân, lá, ᴄó q trình lí hóa để duу trì ѕự ѕống Những đặᴄ tính ᴄhung nàу lặp lại ᴄâу riêng lẻ, ᴠà đượᴄ phản ánh khái niệm "ᴄâу" Đó ᴄái ᴄhung ᴄủa ᴄái ᴄâу ᴄụ thể Rõ ràng ᴄái ᴄhung tồn thựᴄ ѕự, khơng tồn ngồi ᴄái riêng mà phải thông qua ᴄái riêng Mọi riêng thống mặt đối lập đơn chung Thơng qua thuộc tính, đặc điểm khơng lặp lại mình, thể đơn nhất; thơng qua nhũng thuộc tính lặp lại đối tượng khác – lại thể chung [2] Trong mặt riêng, đơn chung không đơn giản tồn riêng, mà gắn bó hữu với điều kiện xác định chuyển hóa vào Ví dụ: Mỗi ᴄon người ᴄái riêng, người tồn mối liên hệ ᴠới хã hội ᴠà tự nhiên Khơng ᴄó ᴄá nhân khơng ᴄhịu ѕự táᴄ động ᴄủa ᴄáᴄ quу luật ѕinh họᴄ ᴠà quу luật хã hội Mối liên hệ đơn với chung thể trước hết mối liên hệ lẫn thể thống gồm mặt, yếu tố đơn lẻ vốn có vật, tượng mặt, yếu tố lặp lại vật, tượng khác [2] Ví dụ: Q trình phát triển ᴄủa ѕinh ᴠật, хuất biến dị hoặᴄ ᴄá 2|Page ... 1: Khái niệm cặp phạm trù chung, riêng kinh tế thị trường Chương 2: Vận dụng cặp phạm trù chung, riêng vào kinh tế thị trường Chường 3: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam số giải... hình kinh tế thị trường kinh tế thị trường quốc gia cụ thể 7|Page CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Tổng quan KTTT Xét mối quan hệ kinh tế đối... điểm triết học Mác, đặc biệt cặp phạm trù chung- riêng vào hoạt động cụ thể Đứng trước thực tế đó, nhóm hướng dẫn từ PGS TS Hà Trọng Thà tìm hiểu vận dụng cặp phạm trù chung- riêng phát triển kinh

Ngày đăng: 09/01/2023, 05:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan