Untitled LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Vân đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cô luôn đồng hành, động v[.]
LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Vân nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ ln đồng hành, động viên, khích lệ, tạo mơi trường thuận lợi để tơi thực khóa luận cách tốt TS Nguyễn Thị Hồng Vân tạo điều kiện phù hợp để tơi tìm hiểu hồn thành khóa luận cách đầy đủ, khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành cô giáo trường Đại học Thủ Đô Hà Nội nói chung thầy giáo Khoa KHXH trường Đại học Thủ Đơ Hà Nội nói riêng nhiệt tình, tận tâm giảng dạy tơi suốt năm học Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn người bạn tin tưởng, chia sẻ vượt qua khó khăn học tập sống Dù cố gắng thực hồn thành khóa luận tất tâm huyết nỗ lực khóa luận khơng tránh khỏi thiếu só Tơi mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp chân thành q thầy để hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm…… Người thực Ánh Nguyễn Thị Ánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chú Giải PTTT Phương thức tu từ Từ HV Từ Hán Việt BPTT Biện pháp tu từ C-V Chủ ngữ - Vị ngữ SGK Sách Giáo Khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ………………………………………….……….… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………….8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Đóng góp đề tài……………………………………………………… Bố cục khóa luận………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG Báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí ………………………………………….10 1.1: Báo chí ? 10 1.2: Phong cách ngơn ngữ báo chí ……………………………………………………10 1.3: Đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí …………………………………….11 1.3.1: Tính phổ biến,cập nhật…………………………………………………… 11 1.3.2: Tính chiến đấu……………………………………………………………… 11 1.3.3: Tính thời sự………………………………………………………………… 11 1.3.4: Tính hấp dẫn ……………………………………………………………… 12 1.3.5: Tính trung thực …………………………………………………………… 12 1.3.6: Tính ngắn gọn ………………………………………………………… 12 1.4: Đặc điểm ngơn ngữ phong cách báo chí ……………… 13 1.4.1: Từ ngữ ……………………………………………………………………… 13 1.4.2: Cú pháp ……………………………………………………………………….14 Tiêu đề, đề dẫn…………………………………………………………………… 15 2.1: Thế tiêu đề (nhan đề), đề dẫn ……… …………………………………… 15 2.1.1: Tiêu đề (Nhan đề)…………………………………………………………… 15 2.1.2: Đề dẫn ………………………………………………… 16 2.2: Đặc điểm chung tiêu đề (nhan đề), đề dẫn ………………………………… 18 2.2.1: Tính thơng tin cao ………………………………… .18 2.2.2: Tính chuẩn mực …………………………………… .18 2.2.3: Tính ngắn gọn ……………………………………………………………… 18 2.2.4: Tính hấp dẫn ……………………………………………………… .18 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ Tiếng Việt …………………………20 3.1: Phân biệt phương tiện tu từ biện pháp tu từ …………………………… 20 3.2: Các phương tiện tu từ tiếng Việt …………………………………………………………21 3.2.1: Phương tiện tu từ ngữ âm …………………………………………………………… 21 3.2.1.1: Thanh điệu……………………………………………………………… 21 3.2.1.2: Hệ thống nguyên âm ……………………………………………………… 22 3.2.2: Phương tiện tu từ Từ vựng……………………………………………… 22 3.2.2.1: Lớp từ Hán Việt…………………………………………………………… 22 3.2.2.2: Từ mượn…………………………………………………………………….24 3.2.2.3:Từ lóng …………………………………………………………… .25 3.2.2.4: Từ địa phương………………………………………………………………25 3.2.2.5: Từ láy……………………………………………………………… 26 3.2.2.6: Thành ngữ………………………………………………………… .26 3.2.3: Phương tiện tu từ cú pháp………………………………………………………27 3.2.3.1: Câu đặc biệt…………………………………………………………………27 3.2.3.2: Câu chuyển đổi tình thái ……………………………………………………28 3.2.3.3: Phép lặng…………………………………………………………… 28 3.2.3.4: Câu giảm lược thành phần ………………………………………………….29 3.2.3.5: Đề ngữ……………………………………………………………… 29 3.3: Các biện pháp tu từ tiếng Việt…………………………………………………….29 3.3.1: Biện pháp tu từ từ vựng ……………………………………………………… 30 3.3.1.1: Liệt kê tăng cấp………………………………………………………… 30 3.3.1.2: Ngoa dụ (phóng đại, khoa trương,nói quá)………………………………….30 3.3.1.3: Nói giảm………………………………………………………………… 31 3.3.1.4: Phép tương phản (phản ngữ) …………………………………………… 31 3.3.1.5: Phép chơi chữ (lộng ngữ)……………………………………………………32 3.3.1.6: So sánh …………………………………………………………………… 32 3.3.1.7: Ẩn dụ ……………………………………………………………… 33 3.3.1.8: Hoán dụ…………………………………………………………………… 33 3.3.1.9: Điệp ngữ ……………………………………………………………………34 3.3.2: Biện pháp tu từ cú pháp……………………………………………………… 35 3.3.2.1: Phép điệp cú (phép sóng đơi, phép song hành cú pháp)………………… 35 3.3.2.2: Phép đảo cú (đảo ngữ)………………………………………………………35 CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN TU TỪ QUA GĨC NHÌN TIÊU ĐỀ , ĐỀ DẪN BÁO CHÍ……………………………………………………………………………………37 2.1: Các phương tiện tu từ sử dụng việc đặt tiêu đề, đề dẫn báo điện tử thông tin – giải trí – xã hội “kênh 14.vn”……………………………… 37 2.2: Khảo sát thực tế phương tiện tu từ tiêu đề, đề dẫn báo điện tử kênh 14.vn………………………………………………………………………………… 38 2.3: Vai trò phương tiện tu từ sử dụng việc đặt tiêu đề , đề dẫn phong cách báo chí ……………………………………………………………………50 CHƯƠNG III: SỰ VẬN DỤNG SÁNG TẠO CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG VIỆC ĐẶT TIÊU ĐỀ, ĐỀ DẪN BÁO CHÍ ………………………………52 3.1: Các biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề, đề dẫn báo kênh 14.vn …………………………………………………………………………… 52 3.2: Khảo sát thực tế biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo kênh 14.vn …………………………………………………………………………………………………….53 3.3: Vai trò biện pháp tu từ việc đặt tiêu đề, đề dẫn phong cách báo chí …………………………………………………………………………………………66 PHẦN KẾT LUẬN 68 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… .70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề vô quan trọng đời sống sinh viên Để lựa chọn đề tài có tính khoa học cao,phù hợp với thời đại có tính hấp dẫn chúng tơi chọn đề tài khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo số lý sau: Báo chí đặc biệt báo mạng ngày chiếm vai trò quan trọng trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Hầu hết,mọi thông tin, quảng cáo, người đọc tiếp cận nhanh chóng thơng qua phương tiện truyền thơng báo chí Bên cạnh tin đài,tivi,truyền hình báo chí phương tiện truyền tin nhanh nhất,tiện lợi với mức độ chia sẻ người đọc hiểu Báo chí đưa người đến gần với khoa học–cơng nghệ, văn hóa tiên tiến xã hội nhờ nhanh nhạy,kịp thời,xu hướng Mỗi trang báo mở ra,ta dường thấy giới tầm mắt từ vấn đề:chính trị, xã hội, giáo dục, khoa học,… Đối với nhiều người,tôi thấy báo hay,hấp dẫn hay không nhờ tới 50% từ tiêu đề,đề dẫn Tiêu đề hay đề dẫn có thu hút hay khơng lại nhờ cách dùng từ lựa chọn ngôn từ phù hợp đa số báo chí nước ta dạng văn chữ viết có số hình ảnh,video ln có phụ đề kèm Tơi tin khơng có văn báo chí khơng có tiêu đề Nó từ khóa,một mở đầu,một cảm hứng gợi mở trí tị mị người đọc Người đọc trước thấy nội dung nhìn thấy tiêu đề trang thơng tin đó.Vì vậy, tiêu đề,đề dẫn có vai trị vô quan trọng làm nên thành công báo Một tiêu đề hay thể độc đáo tinh tế người viết tác giả ln gửi gắm vào nội dung, tư tưởng, tình cảm Tiêu đề, đề dẫn nhãn tự văn báo chí vậy! Theo thấy, vấn đề “ khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ cách đặt tiêu đề, đề dẫn báo chí” đề tài lạ, hay, thú vị đưa ngôn ngữ gắn liền với thực tế ứng dụng hàng ngày Ngôn từ tiếng Việt vơ phong phú, giàu hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu Với người viết văn, viết báo, tìm độc đáo ngơn từ nắm tay chìa khóa thành cơng trang viết Hằng ngày, báo chí xuất nơi,mọi lúc xung quanh chúng ta, trang mạng xã hội Tất người ngày có nhu cầu cập nhật thơng tin giới xung quanh báo chí gắn liền với đời sống người nhu cầu thiếu Nếu chịu để ý chút, ta thấy hay việc dùng từ văn báo chí, đặc biệt tiêu đề Với chủ ý muốn tìm hay, độc đáo ngơn từ trả lời câu hỏi như: Tại lại đọc báo này? Tại tên lại khiến tơi tị mị thế? chúng tơi định khảo sát đề tài Với niềm yêu thích giàu đẹp ngơn từ, với tất lý tạo nên cảm hứng động lực giúp thực đề tài này.Hy vọng sau hoàn thành nghiên cứu này,chúng tơi trau dồi thêm cho kiến thức ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ báo chí nói riêng Lịch sử nghiên cứu Từ trước đến có nhiều người nghiên cứu phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt hay phong cách ngơn ngữ báo chí vấn đề nghiên cứu tiêu đề, đề dẫn qua phương tiện tu từ biện pháp tu từ cịn hạn chế Điều gây khó khăn việc tiếp cận đề tài chúng tơi Giáo trình “ Phong cách học tiếng Việt” Nguyễn Thái Hòa (chủ biên) nêu cách phong cách ngơn ngữ báo chí: phạm vi sử dụng, đặc trưng u cầu ngơn ngữ báo chí Ngồi ra, tác giả dành hẳn chương (chương 2) để nghiên cứu phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt cách đầy đủ từ ngữ âm, luật thơ, từ vựng, cú pháp, ngữ nghĩa,…với sơ đồ hệ thống hóa kiến thức khoa học Trong giáo trình “Phong cách học tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc (chủ biên) có đề cấp đến phong cách báo chí - cơng luận Ở cơng trình này, tác giả cung cấp khái quát chức năng, đặc điểm đặc trưng ngôn ngữ: từ ngữ, cú pháp, kết cấu, …Chương IV, ơng trình bày phương tiện tu từ biện pháp tu từ, đồng thời đưa kiểu câu giàu màu sắc phong cách Quyển “Phong cách học chức tiếng Việt” Hữu Đạt đề cập đến phong cách báo chí Tác giả giới thiệu cụ thể đặc điểm chức ngôn ngữ phong cách này: chức thông tin, chức hướng dẫn dư luận,… Tác giả dành phần IV cho biện pháp tu từ - phương tiện tu từ giá trị phong cách Quyển “Hướng dẫn cách biên tập” Michel Voirol Nguyễn Thu Ngân dịch đề cập sơ lược nội dung chủ yếu báo Trong đó, có vấn đề vai trị đặc điểm phong cách báo chí Ở cơng trình này, tác giả trình bày cách sơ lược đề dẫn Giáo trình “Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản” GS.TS.Nguyễn Đức Dân đề tài nghiên cứu Ngơn ngữ báo chí Đây cơng trình sâu sắc, bổ ích cho việc nghiên cứu đề dẫn Trong đó, đề cập đến khái niệm, mục đích, nội dung, hình thức, vị trí phân loại đề dẫn Quyển “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” Cù Đình Tú cơng trình sâu sắc biện pháp tu từ phương tiện tu từ tiếng Việt Tác giả khái quát hóa biện pháp tu từ tiếng Việt theo hệ thống định Quyển “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt” Đinh Trọng Lạc trình bày hệ thống phương thức tu từ biện pháp tu từ Đây tài liệu bổ ích hỗ trợ cho đề tài Ngồi có số nghiên cứu tiêu đề văn báo chí như: Tác giả Bùi Khắc Hiệp (1978) có viết khảo sát tiêu đề báo chủ tịch Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Đức Dân (1995) dựa tư liệu tiêu đề báo chí phân tích hàm ý tiêu đề báo chí Các cơng trình nghiên cứu phong cách học tiếng Việt báo chí nhà nghiên cứu tảng, kim nam để tiếp cận vấn đề cụ thể biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo chí Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài giúp người đọc,người nghiên cứu thấy rõ phong phú,đa dạng đặc sắc tu từ tiếng Việt tầm quan trọng việc sử dụng phương tiện tu từ - biện pháp tu từ tiêu đề,đề dẫn báo chí Qua nghiên cứu,người đọc,người nghiên cứu biết vận dụng sử dụng ngôn từ tiếng Việt cách sáng tạo, khoa học việc đọc viết văn sau này, đặc biệt cách đặt tiêu đề tạo đề dẫn cho văn Bài nghiên cứu mong muốn nêu tầm quan trọng báo chí đời sống xã hội tìm hiểu hay,cái đẹp,“ văn – thẩm – mĩ” phong cách ngơn ngữ báo chí Nhiệm vụ nghiên cứu Khái niệm báo chí, đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí Tìm hiểu phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt Luận văn đặt nhiệm vụ khảo sát phương tiện tu từ - biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo chí để thấy giá trị hiệu biểu đạt phép tu từ; góp phần tìm hiểu phong cách báo chí Từ rút học thực tiễn việc dạy học biện pháp tu từ phong cách ngơn ngữ báo chí sử dụng ngơn ngữ nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương tiện tu từ biện pháp tu từ việc đặt tiêu đề, đề dẫn báo chí Phạm vi nghiên cứu: Thống kê, khảo sát nghiên cứu phương tiện tu từ biện pháp tu từ báo điện tử kênh thông tin – giải trí- xã hội “ kênh 14.vn” Thời gian tiến hành khảo sát từ 21/9/2018 đến 31/12/1018 Trên sở đó, chúng tơi tiến hành phân tích cụ thể nội dung, nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề, đề dẫn với ngữ cảnh mục đích sử dụng cụ thể để thấy giá trị phong cách thơng ... dung, tư tưởng, tình cảm Tiêu đề, đề dẫn nhãn tự văn báo chí vậy! Theo chúng tơi thấy, vấn đề “ khảo sát phương tiện tu từ biện pháp tu từ cách đặt tiêu đề, đề dẫn báo chí? ?? đề tài lạ, hay, thú vị... TẠO CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG VIỆC ĐẶT TIÊU ĐỀ, ĐỀ DẪN BÁO CHÍ ………………………………52 3.1: Các biện pháp tu từ sử dụng tiêu đề, đề dẫn báo kênh 14.vn …………………………………………………………………………… 52 3.2: Khảo sát. .. tiện tu từ - biện pháp tu từ tiêu đề, đề dẫn báo chí để thấy giá trị hiệu biểu đạt phép tu từ; góp phần tìm hiểu phong cách báo chí Từ rút học thực tiễn việc dạy học biện pháp tu từ phong cách