1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về báo chí đối ngoại ở việt nam hiện nay

215 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÙI THỊ VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÙI THỊ VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Báo chí học Mã số : 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Lưu Văn An PGS,TS Đinh Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS, TS Lưu Văn An; PGS, TS Đinh Thị Thu Hằng Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận án có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứa từ sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến nội dung luận án Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả luận án Bùi Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI 36 1.1 Một số vấn đề lý luận báo chí đối ngoại 36 1.2 Các yếu tố quản lý nhà nước báo chí đối ngoại 47 1.3 Đặc điểm vai trò quản lý nhà nước báo chí đối ngoại 62 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 67 2.1 Khái quát hoạt động báo chí báo chí đối ngoại Việt Nam 67 2.2 Những thành tựu quản lý nhà nước báo chí đối ngoại nguyên nhân 70 2.3 Một số hạn chế nguyên nhân 107 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 119 3.1 Một số vấn đề đặt quản lý nhà nước báo chí đối ngoại 119 3.2 Xu hướng quản lý báo chí đối ngoại Việt Nam năm tới 129 3.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước báo chí đối ngoại thời gian tới 132 3.4 Một số khuyến nghị 156 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước báo chí đối ngoại chủ thể quản lý .70 Biểu đồ 2.2 Thành tựu đối tượng quản lý nhà nước báo chí đối ngoại 72 Biểu đồ 2.3 Quản lý việc xây dựng, đạo tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí đối ngoại 76 Biểu đồ 2.4 Quản lý việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí, xây dựng chế độ, sách báo chí đối ngoại 80 Biểu đồ 2.5 Quản lý tổ chức thông tin quản lý thơng tin báo chí đối ngoại .83 Biểu đồ 2.6 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo quan báo chí cán quản lý báo chí đối ngoại 86 Biểu đồ 2.7 Quản lý hợp tác quốc tế báo chí đối ngoại 91 Biểu đồ 2.8 Quản lý đạo, thực chế độ thông tin, báo cáo, thống kê công tác khen thưởng, kỷ luật hoạt động báo chí đối ngoại 95 Biểu đồ 2.9 Phương thức quản lý nhà nước báo chí đối ngoại thơng qua công cụ quản lý văn qui phạm pháp luật 97 Biểu đồ 2.10 Phương thức quản lý nhà nhà nước báo chí đối ngoại thơng qua quan quản lý nhà nước báo chí 99 Biểu đồ 2.11 Phương thức quản lý nhà nước báo chí đối ngoại thơng qua tra, kiểm tra, giám sát đề xuất khen thưởng, kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật báo chí đối ngoại .101 Biểu đồ 2.12 Quản lý tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật báo chí đối ngoại .105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập thơng tin quốc tế, ngồi việc cung cấp thơng tin cho môi trường truyền thông nước, quốc gia giới xây dựng cho chiến lược truyền thông đối ngoại để phát triển, với mục tiêu nâng cao sức ảnh hưởng bảo vệ quyền lợi trường quốc tế Điều Luật Báo chí (năm 2016) khẳng định: Báo chí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; diễn đàn nhân dân [116] Nội dung xác định rõ Luật Báo chí cho thấy, Đảng Nhà nước ta coi trọng vai trị, vị trí tầm quan trọng báo chí đời sống xã hội Báo chí đối ngoại phận quan trọng mặt trận đối ngoại, có vai trị to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trước vai trị to lớn báo chí đối ngoại, Đảng ln nhấn mạnh tầm quan trọng báo chí đối ngoại công cụ quan trọng mặt trận tư tưởng, thơng tin, giải thích để giới hiểu rõ tính nghĩa nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia; xác lập vị thế, biểu tượng, hình ảnh đất nước, người Việt Nam trường quốc tế Hoạt động báo chí đối ngoại có đặc điểm riêng biệt so với hoạt động báo chí nói chung, đối tượng tác động, địa điểm - không gian phương pháp, cách thức Hoạt động báo chí đối ngoại nước ta thực đồng từ cấp quốc gia đến cấp địa phương Trong đó, tỉnh biên giới tổ chức hoạt động báo chí đối ngoại với quốc gia giáp ranh lãnh thổ với nhiều nét đặc thù, sáng tạo Có thể khẳng định, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, báo chí nước ta có bước phát triển nhanh số lượng ấn phẩm, số kênh phát thanh, truyền hình, loại hình chất lượng thơng tin, nguồn nhân lực theo hướng hội tụ, tích hợp truyền thơng đa loại hình, đa phương tiện, song nghiên cứu việc phát triển báo chí đối ngoại cịn hạn chế, mặt khác chưa có nhiều nghiên cứu quản lý báo chí đối ngoại, lĩnh vực cịn mẻ lý luận thực tiễn quản lý báo chí đối ngoại nước ta Hệ thống báo chí đối ngoại Việt Nam bao gồm quan báo chí tiêu biểu như: kênh phát thanh-truyền hình tiếng nước ngồi Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV5), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV4) Truyền hình Thơng Thông xã Việt Nam; tờ báo thuộc Thông xã Việt Nam nhật báo tiếng Anh Việt Nam News, nhật báo tiếng Pháp Le Courrier du Vietnam, Báo ảnh Việt Nam, tạp chí Vietnam Law and Legal Forum; kênh báo mạng điện tử Quê hương, Vietnam plus…; tin tiếng nước Bộ Ngoại giao; khoảng 40 báo tạp chí đối ngoại tiếng Anh, Pháp, Nga, Hoa… Hiện nay, có 30 văn phịng báo chí nước ngồi đăng ký thường trú Việt Nam Mỗi năm trung bình có khoảng 230 đồn với 1000 phóng viên nước ngồi vào nước ta tác nghiệp Đồng thời, Việt Nam có quan báo chí (Thơng xã Việt Nam, Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Thanh niên) đặt 53 văn phòng đại diện nước ngồi Trong bối cảnh báo chí truyền thơng nói chung, báo chí đối ngoại nói riêng, Đảng Nhà nước ta tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý, đảm bảo báo chí truyền thơng phát huy tối đa vai trò tiên phong mặt trận tư tưởng, thực chức năng, nhiệm vụ, tôn mục đích Nhiều nghị Đảng, văn Nhà nước ban hành nhằm định hướng, quy định, yêu cầu quan báo chí đối ngoại thực hiện, giảm thiểu tượng tiêu cực hoạt động báo chí Đặc biệt, năm 2016, Quốc hội ban hành Luật báo chí Năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2434/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch hệ thống báo chí đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Năm 2019, Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025 với mục tiêu xếp hệ thống báo chí gắn với đổi mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý nhà nước báo chí để phát triển hệ thống báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử, xây dựng số quan báo chí chủ lực, đa phương tiện làm nịng cốt, có vai trị định hướng dư luận xã hội, thơng tin đối ngoại, xếp hệ thống báo chí, khắc phục tình trạng chồng chéo, đầu tư dàn trải, bng lỏng quản lý, hoạt động xa rời tơn chỉ, mục đích; gắn với việc xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo, quản lý nhà nước báo chí cấp ủy Đảng, quyền, người đứng đầu quan chủ quản quan báo chí, xây dựng đội ngũ cán quản lý, phóng viên, biên tập viên có đủ phẩm chất, lực đáp ứng u cầu phát triển báo chí tình hình Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước báo chí đối ngoại bộc lộ nhiều bất cập: hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, quan quản lý nhà nước báo chí cịn thiếu chun nghiệp xử lý vấn đề phát sinh, lúc lỏng lẻo, lúc lại thắt chặt, hạn chế sáng tạo báo chí đối ngoại, dẫn đến tình trạng số quan báo chí thực nghiêm chỉnh tơn chỉ, mục đích lại chậm đổi hình thức, nội dung, tính hấp dẫn chưa cao, hiệu thơng tin thấp Trong tác nghiệp, khơng phóng viên thiếu thận trọng việc chọn lựa, kiểm chứng nguồn tin, thông tin chiều Tình trạng bị động lúng túng, chậm chạp đối phó đấu tranh với thơng tin xuyên tạc luận điểm sai trái chưa khắc phục Báo chí đối ngoại chưa phản ánh đầy đủ, đa dạng, kịp thời thành tựu nước ta lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tự tín ngưỡng, thiếu sức thuyết phục lý luận thực tiễn Các lực hội, thù địch nước chống phá liệt với thủ đoạn ngày tinh vi Các lực thù địch, phần tử hội trị ngồi nước lợi dụng báo chí xun tạc, bơi nhọ hình ảnh Việt Nam, chia rẽ Việt Nam với bạn bè quốc tế Bên cạnh số lượng, loại hình quan báo chí, chất lượng nội dung thơng tin, cịn vấn đề tổ chức nhân quan báo chí đối ngoại, phối hợp quan báo chí đối ngoại, chế sách hoạt động báo chí đối ngoại…Tất đặt nhu cầu cần thiết phải có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước báo chí đối ngoại phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn Với tính cấp thiết trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Báo chí học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả luận án khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Việt Nam nay, từ nêu rõ vấn đề đặt ra, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà nước báo chí đối ngoại thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu, hệ thống hóa, làm rõ khái niệm cơng cụ: Quản lý, quản lý nhà nước, báo chí đối ngoại; làm rõ vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý nhà nước báo chí đối ngoại, nghiên cứu khái qt tình hình hoạt động báo chí đối ngoại Việt Nam Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Việt Nam, thành tựu, hạn chế nguyên nhân Nêu rõ vấn đề đặt ra, xu hướng đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà nước báo chí đối ngoại thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Xuất phát từ điều kiện thực tế, đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu nội dung liên quan đến quản lý nhà nước báo chí đối ngoại chủ thể quản lý bao gồm quan quản lý nhà nước thông tin đối ngoại: Cục thông tin đối ngoại thuộc Bộ Thơng tin - Truyền thơng, Bộ Ngoại giao Ngồi tác giả nghiên cứu đối tượng quản lý quan báo chí đối ngoại chủ lực Trung ương bao gồm Thông xã Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam Đây quan báo chí đối ngoại chịu quản lý nhà nước quan có thẩm quyền theo quy định Phạm vi thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian từ năm 2016 đến tháng 12/2019 Đây khoảng thời gian dễ tiếp cận nguồn tài liệu, đảm bảo tính cập nhật; đồng thời có nhiều nội dung, chun mơn đáp ứng tiêu chí đề tài đặt Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Thực Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Việt Nam khơng có vai trị quan trọng cơng tác thơng tin đối ngoại mà cịn chiến lược để xây dựng báo chí cách mạng phục vụ cho lãnh đạo Đảng Trước vai trò nhiệm vụ quan trọng vậy, quan quản lý báo chí đối ngoại ln có phối hợp chặt chẽ với quan báo chí đối ngoại để giữ vững tơn chỉ, mục đích góp phần quan trọng trở thành lực lượng cơng tác thông tin đối ngoại, phận công tác tuyên truyền công tác tư tưởng Đảng, nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài hệ thống trị Quản lý nhà nước báo chí đối ngoại ngồi đặc điểm chung phương thức, nội dung quản lý loại hình báo chí khác Quản lý nhà nước báo chí đối ngoại có đặc thù riêng, báo chí đối ngoại không phận công tác tuyên truyền công tác tư tưởng Đảng, mà cịn để phục vụ triển khai sách phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa, an ninh, quốc phịng bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo, với đặc thù loại hình báo chí chủ yếu hướng bên lãnh thổ Việt Nam Điều xuất phát từ yêu cầu, tôn chỉ, mục đích báo chí đối ngoại Quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Việt Nam phần đáp ứng mục đích, yêu cầu Đảng Nhà nước ta đặt Tuy nhiên, thực tế số hạn chế hệ thống văn pháp luật cịn thiếu, trình độ, kỹ quản lý nhà nước báo chí đối ngoại chưa đáp ứng yêu cầu Điều dẫn đến thực trạng số quan báo chí đối ngoại hoạt động chưa thực đáp ứng tốt nhiệm vụ quan trọng công tác thông tin đối ngoại tình hình Nội dung thơng tin báo chí đối ngoại chưa thực phong phú, hấp dẫn, sinh động, ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng, quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí truyền thơng, quản lý nhà nước, quản lý báo chí truyền thơng Theo Mác-Ăngghen, báo chí có hai chức tun truyền cổ vũ tinh thần công chúng Lênin kế thừa nguyên tắc Mác bổ sung thêm nguyên tắc tổ chức tập thể Báo chí quan ngôn luận Đảng, Đảng lãnh đạo tập thể nên báo chí xem người tổ chức tập thể Hồ Chí Minh cho rằng, nhiệm vụ tờ báo tuyên truyền cổ động, huấn luyện, giáo dục tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung Theo quan điểm Đảng ta, báo chí có vai trò tổ chức xã hội tham gia vào đời sống xã hội Báo chí xem diễn đàn xã hội qua cơng chúng khơng phân biệt đẳng cấp, khơng phân biệt giàu sang tham gia thảo luận kiện trị xã hội Trên sở đó, quản lý nhà nước báo chí đối ngoại dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí, tun truyền đối ngoại, thơng tin đối ngoại, quản lý nhà nước báo BTTĐN trao đổi với 40 quan thông báo chí quốc tế khu vực mạng NNN Phong trào Không liên kết, mạng Tổ chức hãng thơng châu Á-Thái Bình Dương (OANA), Acquire Media (Mỹ), Hãng Thông Quốc gia Thái Lan NNT, Cục Quan hệ Cơng chúng Thái Lan (PRD), kênh truyền hình CNC Tân Hoa Xã (Trung Quốc), hãng thông Prensa Latina (Cuba), Notimex (Mexico), APS (Algeria)… Ban BTTĐN hợp tác với Hãng thông Prensa Latina việc trao đổi chuyên gia đào tạo Trong đó, Notimex Đảng Lao động (PT) Mexico cung cấp học bổng báo chí cho PV, BTV trẻ Ban Câu hỏi Anh đánh công tác quản lý thông tin ban biên tập tin đối ngoại thời gian qua? Việc đạo thông tinlà hoạt động thực nhằm đảm bảo sản phẩm thông tin sản xuất theo định hướng mặt nội dung, hình thức chuyển tải thời gian xuất Công tác TTĐN, có thơng tin tiếng nước ngồi, thực sở văn bản, thị Đảng, văn pháp quy Nhà nước liên quan đến việc quản lý thực công tác TTĐN Hoạt động đạo sản xuất thơng tin Ban BTTĐN cịn tn thủ theo Nghị định số 88/2013/NĐ-CP ngày 1/8/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức TTXVN; Quyết định số 40/QĐ-TTX ngày 16/1/2014 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban BTTĐN Tổng Giám đốc TTXVN; Quy chế công tác Ban BTTĐN Tổng Giám đốc TTXVN ban hành ngày 21/5/2014 kèm theo Quyết định số 620-QĐ/TTX Tổng giám đốc TTXVN Ban lãnh đạo TTXVN phân cơng Phó Tổng giám đốc trực tiếp đạo công tác TTĐN tồn ngành Theo Quy chế cơng tác Ban BTTĐN Tổng Giám đốc TTXVN ban hành, Ban phụ trách Ban BTTĐN thực việc đạo, điều hành công việc theo chế độ Thủ trưởng, đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc toàn hoạt động Ban Hiện hầu hết hoạt động đạo thông tin thực thông qua giao ban đơn vị Đây chế đạo mang tính xương sống, xuyên suốt nhằm đạo truyền đạt đạo thông tin từ cấp trên, tiếp nhận ý kiến đề xuất từ cấp để tham mưu cho lãnh đạo Chế độ giao ban đơn vị bao gồm giao ban thông tin hàng ngày, giao ban công tác hàng tuần giao ban đột xuất nảy sinh vấn đề cần giải kịp thời để giữ định hướng thông tin, ý đồ tuyên truyền Các giao ban hàng ngày diễn vào 8h00 sáng với thời gian không 15 phút, gồm Ban phụ trách, Trợ lý Trưởng Ban, Trưởng Phó Trưởng phịng Trưởng ca Nội dung trao đổi thông tin đầu giờ, dự kiến công việc thực ngày thống ý kiến thơng tin quan trọng Đại diện Phịng có trách nhiệm báo cáo kết thực thông tin ngày hôm trước, nắm bắt truyền đạt đạo đầu tới BTV Khác với giao ban hàng ngày, giao ban vào thứ Hai hàng tuần gồm toàn thể cán bộ, PV, BTV nhằm phổ biến đạo Ban lãnh đạo quan; trao đổi, rút kinh nghiệm công tác tuần trước; tổ chức triển khai thông tin tuần, công tác xây dựng Đảng, xây dựng đơn vị vụ khác Giao ban đột xuất có thành phần thời gian Trưởng ban định, tùy thuộc vào nội dung, tính chất việc Ví dụ, sau có thơng tin Chính phủ cơng bố ngun nhân gây cá chết hàng loạt miền Trung vào chiều 30/6/2016, Ban phụ trách triệu tập họp đột xuất với Trưởng phòng để truyền đạt ý kiến đạo cấp trên, phân tích lực, khả thơng tin Phòng bối cảnh việc diễn vào cuối hành đạo cơng tác thơng tin loại hình văn truyền hình Giao ban đột xuất tiến hành nhằm chuyển tải kịp thời đạo thông tin trước diễn biến mau lẹ, thời gian 75 ngày Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Biển Đông vào năm 2014 Sau giao ban đầu sáng, 01 cán đại diện cho đơn vị tham gia giao ban cấp ngành, báo cáo công tác Ban, xin ý kiến vấn đề thông tin nhạy cảm tiếp nhận đạo chuyển tới Phịng biên tập Nhìn chung, cơng tác đạo đáp ứng yêu cầu, giúp định hướng hoạt động sản xuất thông tin hàng ngày theo chuyên đề Ban BTTĐN Tuy nhiên, chế bộc lộ số hạn chế cần khắc phục thời gian tới lúng túng xử lý đạo thông tin chồng chéo cấp lãnh đạo; bị động phát sinh vấn đề nhạy cảm vượt thẩm quyền xử lý Ban Phụ trách Câu hỏi Anh đánh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo quan báo chí đối ngoại nay? Lực lượng tham gia cơng tác TTĐN tiếng nước ngồi TTXVN vào hàng mạnh nước số hạn chế định Số lượng BTV, biên dịch viên mỏng phân tán nhiều đơn vị Nhân lực Ban BTTĐN – đơn vị chủ lực TTĐN tiếng nước Việt Nam – gồm 67 người Do thường xuyên có nhiều cán bộ, BTV nghỉ chế độ thai sản, luân chuyển học nghiệp vụ trị, số người "thực chiến" khoảng 50 người, phân bố Phòng Với sản lượng 180 đầu tin ngày (kể tin văn bản, tin đồ họa tin ảnh) 04 tin truyền hình với tổng thời lượng 245 phút/tuần, cỗ máy Ban BTTĐN hoạt động với cơng suất cao, có dấu hiệu bị tải vài nhánh Bên cạnh đó, 2/3 số BTV Ban non tuổi đời lẫn tuổi nghề, số hiệu đính Ban cịn kinh nghiệm chuyên gia nước lại thiếu hụt Những tồn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm thơng tin Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, qua đầu mối Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Thông tấn, TTXVN thường xuyên tổ chức khóa học nghiệp vụ loại hình thơng tin báo in, báo điện tử, ảnh báo chí, truyền hình, khóa bồi dưỡng cơng tác PV, biên tập kỹ viết tin phản bác, phản biện Câu hỏi Thưa anh,"Quy hoạch hệ thống báo chí đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030"đã triển khai nào? Ngày 13/12/2016, Thủ tướng Chính phủ ký định số 2434/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch hệ thống báo chí đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch đặt mục tiêu phát triển 01 báo điện tử đối ngoại số tờ báo in, tạp chí đối ngoại chuyên biệt, chủ lực, có tầm cỡ khu vực giới Đặc biệt, việc xác định quan báo chí đối ngoại chủ lực quốc gia, TTXVN giao nhiệm vụ đề xuất phát triển báo, tạp chí in báo điện tử nói trên, hỗ trợ đơn vị khác để làm lực lượng bổ sung Để triển khai nhanh chóng có hiệu Quy hoạch, đề xuất Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng, hoàn thiện chế, sách, tập trung đầu tư nguồn lực thích đáng để tạo điều kiện cho TTXVN thực sứ mạng cao nói trên, làm nịng cốt cho lực lượng báo chí đối ngoại quốc gia, đồng thời phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BAN ĐỐI NGOẠI VOV5, ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM (N1) Câu hỏi 1.:Ơng (bà) đánh công tác quản lý nhà nước báo chí đối ngoại nước ta thời gian qua? Cơng tác quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Việt Nam thời gian qua tương đối tốt Hệ thống báo chí đối ngoại tổ chức hệ thống báo chí Việt Nam, hoạt động theo Luật báo chí Luật khác hệ thống luật pháp VN Đơn vị chủ quản Bộ thơng tin Truyền thơng có đầy đủ máy quản lý hoạt động đơn vị báo chí đối ngoại Câu hỏi 2:Cơng tác quy hoạch, xếp hệ thống quan báo chí đối ngoại? Công tác quy hoạch, xếp hệ thống quan báo chí đối ngoại cấp liên quan quan tâm mực Tuy nhiên, việc quy hoạch đủ cần phải bàn Hiện có tờ báo điện tử đối ngoại Vietnamplus, kênh truyền hình đối ngoại vtv4, phát với hiệu rộng rãi 13 chương trình phát đối ngoại có bề dày lịch sử 74 năm hoạt động trang thông tin điện tử 13 thứ ngữ VOV5 chưa trở thành Đài phát đối ngoại báo điện tử đối ngoại lớn Việt Nam Việc quy hoạch đủ không tạo điều kiện để quan báo chí đối ngoại hoạt động, phát triển mà tạo mạng lưới thông tin đối ngoại rộng khắp đầy đủ cho Việt Nam Câu hỏi 3: Công tác phối hợp quan báo chí đối ngoại với việc thực nhiệm vụ giao? Các quan báo chí đối ngoại có hợp tác việc thực nhiệm vụ giao Câu hỏi 4: Ông (bà) đánh công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật báo chí đối ngoại thời gian qua? (Việc thi hành pháp luật báo chí đối ngoại, Cơng tác tun truyền, tập huấn cho cán quản lý quan báo chí đối ngoại văn luật pháp) Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật báo chí đối ngoại quan hữu quan trọng, có phối hợp nghiên cứu, hợp tác ban ngành, đoàn thể lấy ý kiến đóng góp quan báo chí đối ngoại Câu hỏi Ông (bà) đánh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm báo quan báo chí đối ngoại nay? Gần có nhiều trường đào tạo cơng tác thơng tin đối ngoại Chưa có nhiều giáo trình chun biệt công tác thông tin đối ngoại Việc đào tạo trường trang bị kiến thức nền, người làm báo đối ngoại phải tự trang bị nâng cao trình độ nghiệp vụ trình làm việc Câu hỏi Ông (bà) đánh công tác thông tin, báo cáo, thống kê hoạt động báo chí đối ngoại? (Cơ quan báo chí đối ngoại thực tốt việc báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý hình thức khác nhau) Đài TNVN thực đầy đủ công tác thông tin, báo cáo, thống kê hoạt động cho quan chủ quản Bộ Thông tin Truyền thông, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban đối ngoại Trung ương Câu hỏi 7: Việc thành lập quan thường trú, văn phịng đại diện báo chí đối ngoại nước ngồi Đài Tiếng Nói Việt Nam (hợp tác quốc tế, quản lý phóng viên thường trú, quản lý sản xuất nội dung thực nào?) Hiện Đài TNVN có 12 quan thường trú nước ngồi Phóng viên thường trú hoạt động phóng viên địa bàn Đài Phóng viên trao đổi công việc trực tiếp với Lãnh đạo Đài tùy theo tính chất cơng việc Việc sản xuất nội dung theo đạo Lãnh đạo Đài, theo đặt hàng đơn vị Đài phần chủ động phóng viên thường trú PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH KHEN THƯỞNG ... lý nhà nước báo chí đối ngoại, đối tượng quản lý nhà nước báo chí đối ngoại quan báo chí đối ngoại, người làm báo chí đối ngoại, nội dung thơng tin báo chí đối ngoại, nguyên tắc quản lý báo chí, ... ngồi nước vấn đề liên quan đến báo chí đối ngoại, quản lý báo chí, quản lý nhà nước báo chí đối ngoại Ở nước ngồi, nghiên cứu hoạt động thơng tin báo chí, báo chí đối ngoại quản lý nhà nước báo chí. .. TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 119 3.1 Một số vấn đề đặt quản lý nhà nước báo chí đối ngoại 119 3.2 Xu hướng quản lý báo chí đối ngoại Việt Nam năm tới

Ngày đăng: 29/06/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Văn An (2017), Giải pháp phát huy vai trò của báo chí Truyền thông đối với công tác lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị, số 11/2017, tr.74-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát huy vai trò của báo chí Truyền thông đối với công tác lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
Tác giả: Lưu Văn An
Năm: 2017
2. Phan Duy Anh (2016), Sức mạnh của các nhóm lợi ích truyền thông trong nền chính trị Mỹ hiện đại, Tạp chí Lý luận chính trị số 5-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của các nhóm lợi ích truyền thông trong nền chính trị Mỹ hiện đại
Tác giả: Phan Duy Anh
Năm: 2016
3. Nguyễn Thị Mai Anh (2015), Quản lý nhà nước về báo chí trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 6 (6/2015), tr. 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về báo chí trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2015
4. Nguyễn Thị Mai Anh (2016), Quản lý nhà nước về báo chí ở Việt Nam hiện nay, Học viện Hành chính quốc gia, Luận án tiến sĩ quản lý công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về báo chí ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2016
5. Hoàng Anh (2012), Tăng cường quản lý nhà nước về pháp luật đối với báo chí, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/18400/Tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-phap-luat-doi-voi-bao.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý nhà nước về pháp luật đối với báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2012
6. Nguyễn Thị Mai Anh (2016), Quản lý nhà nước về báo chí trong thời k đổi mới, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Tại trang http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010070/0/33671/Quan_ly_nha_nuoc_ve_bao_chi_trong_thoi_ki_doi_moi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về báo chí trong thời k đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Mai Anh (2016), Quản lý nhà nước về báo chí ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý công,Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về báo chí ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2016
8. Phan Duy Anh (2017), Sức mạnh của các nhóm lợi ích truyền thông trong nền chính trị Mỹ hiện đại, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1842-suc-manh-cua-cac-nhom-loi-ich-truyen-thong-trong-nen-chinh-tri-my-hien-dai.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của các nhóm lợi ích truyền thông trong nền chính trị Mỹ hiện đại
Tác giả: Phan Duy Anh
Năm: 2017
9. Anya Schiffin, Amer Bisat (2004), Đưa tin thời toàn cầu hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa tin thời toàn cầu hóa
Tác giả: Anya Schiffin, Amer Bisat
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
10. Đào Vân Anh (2006), Sử dụng Internet trong công tác thông tin đối ngoại ở Trung Quốc, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số (29) 8-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Internet trong công tác thông tin đối ngoại ở Trung Quốc", Tạp chí "Thông tin đối ngoại
Tác giả: Đào Vân Anh
Năm: 2006
11. Ban Bí thư, Quyết định về việc thành lập Ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại, số 16 ngày 26 tháng 12 năm 2001 kèm theo Quy chế phối hợp chỉ đạo hoạt động thông tin đối ngoại ban hành cùng Quyết định số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc thành lập Ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại, "số 16 ngày 26 tháng 12 năm 2001 kèm theo
12. Ban Bí thư, Chỉ thị số 52 - CT/TW về phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay, ngày 22 tháng 7 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 52 - CT/TW về phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay
13. Ban Bí thư, Chỉ thị số 26/CT-TW về tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới, ngày 10 tháng 9 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 26/CT-TW về tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới
14. Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu khoá XII, Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả,ngày 25 tháng 10 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu khoá XII, Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
15. Ban Tổ chức Trung ương (2018), Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, công chức, viên chức ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, công chức, viên chức ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tổ chức Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2018
16. Ban Tuyên giáo Trung (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
17. Ban Tuyên giáo Trung ương, Báo cáo tổng kết công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo và phân giới, cắm mốc, quản lý biên giới năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019, ngày 28 tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo và phân giới, cắm mốc, quản lý biên giới năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019
18. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin (1997), Tiếp tục đổi mới và tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới và tăng cường lãnh đạo quản lý công tác báo chí
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1997
77. Vũ Ngọc Hoàng (2016), Báo chí với sự phát triển bền vững kinh tế-xã hội, http://dangcongsan.vn/tieu-diem/bao-chi-voi-su-phat-trien-ben-vung-kinh-te-xa-hoi-394203.html Link
201. Communication Theory; Mass Communication: Magic bullet or hypodermic needle theory of communication, http://communicationtheory.org/magic-bullet-or-hypodermic-needle-theory-of-communication Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w