1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang)

QU TRƢ Ọ N Ọ XÃ HỘ VÀ Â VĂ - NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊ VĂ Ĩ PHÍA TÂY N TỬ (TỈNH BẮC GIANG) LUẬ VĂ T SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015 U VỰC QU TRƢ Ọ N Ọ XÃ HỘ VÀ Â VĂ - NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊ VĂ Ĩ U VỰC PHÍA TÂY N TỬ (TỈNH BẮC GIANG) Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬ VĂN TH N ƯỜ SĨ DU LỊCH ƯỚNG DẪN KHOA H C: PGS.TS PH M QU C SỬ Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIÊU DANH MỤC BIỂU MỞ Ồ VÀ MƠ HÌNH ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 óng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 ƢƠ 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊ VĂ HÓA 12 1.1 Những xác định khu vực Tây Yên Tử 12 1.1.1 Vị trí địa lý lịch sử 12 1.1.2 Những pháp lý 16 1.2 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa 17 1.2.1 Du lịch văn hóa 17 1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hoá 17 1.2.3 Điểm đến du lịch văn hóa 18 1.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 19 1.2.5 Sản phẩm du lịch văn hóa 20 1.2.6 Khách du lịch văn hóa 22 1.2.7 Nhân lực du lịch văn hóa 22 1.2.8 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 23 1.2.9 Xúc tiến du lịch văn hóa 25 1.2.10 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch 26 1.3 Những vấn đề đặt nghiên cứu du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử - tỉnh Bắc Giang 29 1.3.1 Tầm quan trọng du lịch văn hóa hoạt động du lịch phía Tây Yên Tử 29 1.3.2 Những thuận lợi hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía Tây n Tử - tỉnh Bắc Giang 30 1.3.3 Những khó khăn hoạt động du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang 31 Tiểu kết chương 33 ƢƠ 2: T ỰC TR NG HO T ỘNG DU LỊ VĂ Ĩ Ở KHU VỰC PHÍA TÂY YÊN TỬ ( TỈNH BẮC GIANG) 34 2.1 Hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử 34 2.1.1 Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 34 2.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể 36 2.2 ác điểm du lịch văn hóa tiêu biểu 45 2.2.1 Chùa Vĩnh Nghiêm 45 2.2.2 Khu di tích danh thắng Suối Mỡ 48 2.2.3 Khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông 51 2.3 Khảo sát thực trạng du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử 54 2.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa 54 2.3.2 Nhân lực du lịch 58 2.3.3 Thị trường khách du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử 64 2.3.4 Sản phẩm, tour tuyến du lịch văn hóa 68 2.3.5 Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 70 2.3.6 Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa 73 Tiểu kết chương 76 ƢƠ 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HO T ỘNG DU LỊ VĂ Ĩ U VỰC PHÍA TÂY N TỬ 77 3.1 Những đề xuất giải pháp 77 3.1.1 Chủ trương sách nhà nước 77 3.1.2 Căn thực tiễn 87 3.2 Những giải pháp phát triển du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử 88 3.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 88 3.2.2 Giải pháp đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật 92 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch 94 3.2.4 Giải pháp thị trường du lịch 97 3.2.5 Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa 98 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch 101 3.2.7 Giải pháp bảo tồn di sản 103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý ao đẳng CHXHCN CSHT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa sở hạ tầng ại học N -CP Nghị định – Chính phủ NQ/TW Nghị /Trung ương Q -SVHTTDL Quyết định – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Q -UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân QH Quốc hội QL Quốc lộ TN Tự nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO (World Tourism Organization) Tổ chức Du lịch giới VHTT Văn hóa Thể thao DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 2.1: ác di tích xếp hạng cấp quốc gia khu vực phía Tây Yên Tử………………………………………………………………………34 Bảng 2.2: Hiện trạng phân bổ sở lưu trú huyện đến tháng 4/2015……………………………………………………………………… 54 Bảng 2.3: Hiện trạng chất lượng sở lưu trú khu vực phía Tây Yên Tử đến hết tháng 4/2015……………………………………………………… 55 Bảng 2.4: Hiện trạng đơn vị kinh doanh lữ hành khu vực phía Tây Yên Tử………………………………………………………………………56 Bảng 2.5: Các lớp nghiệp vụ du lịch tổ chức………………………59 Bảng 2.6: Lao động trực tiếp du lịch khu vực phía Tây Yên Tử giai đoạn 2010 - 2014 ……………………………………………………………60 DANH MỤC BIỂU Ồ VÀ MƠ HÌNH Sơ đồ 1.1: Quy trình bảo tồn di sản………………………………………….27 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ trình độ lao động khu vực Tây Yên Tử năm 2014… 61 Biểu đồ 2.2: Mục đích du lịch khách du lịch đến khu vực Tây Yên Tử năm 2014 .66 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu xã hội phổ biến Nhu cầu du lịch ngày tăng lên lúc khách du lịch mong muốn tìm hiểu khám phá nét phong phú đa dạng nếp sinh hoạt văn hóa người dân quốc gia, địa phương, vùng miền khác Vì mà bên cạnh loại du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch chữa bệnh gần du lịch văn hóa xem sản phẩm du lịch đặc thù nước phát triển thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống, phong tục tín ngưỡng…để tạo sức hút khách du lịch địa khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa phù hợp với điều kiện Việt Nam, tảng phát triển phần lớn không dựa vào đầu tư lớn để tạo điểm du lịch đắt tiền, mà thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên đa dạng sắc văn hóa dân tộc Những nguồn lợi không tạo giá trị to lớn cho ngành du lịch, lại đóng góp đáng kể cho nghiệp phát triển cộng đồng xã hội Khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang) trải dài từ Sơn ộng, dọc theo sông Lục Nam xuống đến Yên Dũng Dọc sườn Tây Yên Tử lưu lại nhiều di tích, cơng trình lịch sử văn hóa liên quan đến q trình dựng nước giữ nước dân tộc ta Hệ thống chùa tháp, di tích lịch sử, lễ hội văn hóa kỳ vĩ rừng, núi trùng điệp kết hợp với khu phía ơng dãy n Tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh) tạo thành quần thể danh thắng Yên Tử thống nhất, có tiềm lớn cho phát triển du lịch ăn vào thực trạng tính cấp bách vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc iang)” nhằm tìm định hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa khu vực thời gian tới, đưa du lịch văn hóa trở thành loại hình chủ đạo đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho khu vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề ã có nhiều nghiên cứu văn hóa du lịch văn hóa khu vực phía Tây n Tử, ví dụ như: “Tục hát Sli với phát triển du lịch văn hóa huyện Lục Ngạn” tác giả Nguyễn Thị Phương, “Truyền thuyết Vũ Thành lễ hội đền Hả Lục Ngạn – Bắc iang” tác giả Trần Duy Phương, “Tiềm du lịch văn hóa huyện Lục Nam” tác giả ỗ Huỳnh Bộ, Trần Văn òa, “Bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa khu thắng cảnh Suối Mỡ” tác giả Trần Văn Lạng Năm 2006, Bắc Giang cho ấn hành sách Dân ca Cao Lan tác giả Ngô Văn Trụ, cho thấy loại hình văn hóa phi vật thể người già, niên, trẻ nhỏ, say mê “Sịnh ca”, khơng hát giao dun trai gái, mà hát ca ngợi sản xuất, hát “phụng” Thổ công Thần Nông, hát mừng nhà mới, hát ru con, hát đố, hát ghẹo…Qua điệu dân ca này, người Cao Lan gửi gắm tâm tư, tình cảm với nhau, ước mơ, nguyện vọng người lao động với thiên nhiên thần linh…Mỗi có dịp gặp nhau, người Cao Lan hát cho nghe hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương, làng Những lúc lao động vất vả, mệt nhọc, họ thường cất lên tiếng hát ca ngợi tinh thần lao động, cầu chúc mùa tươi tốt Khi trai gái làm quen hay bén duyên nhau, họ hát điệu dân ca để ngỏ ý giao duyên hẹn ước… Năm 2011, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo tồn khai thác giá trị văn hóa khu thắng cảnh Suối Mỡ xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, với 21 tham luận khoa học nêu bật hệ thống di tích thắng cảnh Suối Mỡ đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy hết giá trị khu di KẾT LUẬN Ở nhiều quốc gia giới, ngày Du lịch trở thành ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Du lịch không mang lại thu nhập lớn cho kinh tế, tạo hội việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng, mà cịn thúc đẩy hịa bình, giao lưu, trao đổi văn hóa Trong phát triển chung loại hình du lịch, phải nói tới loại hình du lịch văn hóa ây xu hướng phổ biến du lịch toàn giới, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam, đem lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội Văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử tổng hợp nhiều văn hóa khu vực phía Bắc Việt Nam trải qua q trình địa phương hóa, di dân quần tụ cư dân từ xa xưa để hình thành nên mảnh đất Thừa hưởng mạch nguồn văn hóa đồ sộ, cổ xưa với hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử vừa lan tỏa, vừa tiếp nhận giá trị văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho Khu vực phía Tây n Tử thuộc ơng Bắc Việt Nam, có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn tài nguyên nhân văn Hiện nay, loại hình du lịch văn hóa là mạnh du lịch khu vực, với hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh nằm rải rác huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn ộng (Bắc Giang) với 130 di tích, có 26 di tích cơng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh quốc gia, điều kiện tốt để xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc hấp dẫn du khách Tuy nhiên, thực tế cho thấy, du lịch nói chung sản phẩm du lịch nói riêng cịn đơn điệu, nghèo nàn, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng địa phương thiếu sức cạnh tranh thị trường so với tỉnh lân cận, dẫn tới việc chưa thu hút 106 khách du lịch tỉnh đến Khu vực phía Tây Yên Tử ây điều băn khoăn, trăn trở không cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nước du lịch mà cịn nặng lịng người dân Khu vực phía Tây n Tử ể góp phần giải vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc iang)” từ chất liệu nguồn tài nguyên nhân văn thực tế phát triển loại hình du lịch văn hóa phạm vi khơng gian tỉnh Dù cịn hạn chế nhiều mặt, luận văn cố gắng tiếp cận đề tài theo phương pháp liên ngành, từ ngả đường tâm lý học, xã hội học, sử học, nhân học văn hóa chủ yếu du lịch học… Nhằm soi sáng cho vấn đề đặt ra, trước hết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu nội dung sở lý luận du lịch văn hóa lý thuyết tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đến du lịch văn hóa, sản phẩm du lịch văn hóa, tổ chức - quản lý, bảo tồn di sản…; kinh nghiệm tổ chức loại hình du lịch số nước giới Việt Nam, coi học quý cho phát triển du lịch khu vực phía Tây Yên Tử Ở phần tiếp theo, luận văn giới thiệu phân tích, đánh giá điều kiện phát triển du lịch văn hóa để thuận lợi khó khăn hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía Tây n Tử ể tìm hiểu thực trạng tài nguyên hoạt động du lịch văn hóa tỉnh, luận văn khảo sát thực trạng tài nguyên du lịch văn hóa, sở vật chất kỹ thuật, tổ chức quản lý du lịch, nguồn nhân lực du lịch, thị trường sản phẩm du lịch văn hóa, hoạt động xúc tiến du lịch… Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch khu vực phía Tây Yên Tử điều tra thực địa khu vực phía Tây Yên Tử, huyện khu vực Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn ộng nhằm tìm hiểu xác thực trạng cấu tổ chức quản lý nhà nước du lịch quan quản lý nhà nước, quyền địa phương đơn vị kinh doanh du lịch; 107 điều tra số lượng, chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa, đặc điểm thị trường khách… Sau nêu lên kết khảo sát, luận văn rút thuận lợi mặt tồn thực tế phát triển Trên sở lý luận thực tiễn đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây n Tử Trong đó, tập trung vào nhóm giải pháp sau: (1) Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch, (2) Giải pháp đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, (3) Giải pháp nguồn nhân lực du lịch, (4) Giải pháp thị trường, (5) Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa, (6) iải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, (7) Giải pháp bảo tồn di sản Với kết nghiên cứu đề tài, luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu khoa học du lịch việc nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa khu vực phía Tây n Tử trở thành sản phẩm mang dấu ấn, đặc trưng riêng có mảnh đất người nơi đây, nhiều người biết đến Do nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy cô độc giả quan tâm để luận văn hoàn thiện trưởng thành nghiên cứu khoa học 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa, vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng xử văn hóa du lịch, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Ân, chủ biên, (2006), Địa chí Bắc Giang : Lịch sử văn hoá, NXB Bắc Giang Lê Huy Bá, chủ biên, (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật ỗ Huỳnh Bộ, Trần Văn òa đồng chủ biên, (2004), Tiềm du lịch văn hóa huyện Lục Nam, NXB Lục Nam Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – cơng cụ bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, Bảo vệ môi trường du lịch, Tổng cục Du lịch, tr98 Bảo tàng Bắc Giang, Di sản văn hóa Bắc Giang, tr 781 -783 Lê ức ương, Du lịch xanh xứ sở vải thiều, tạp chí du lịch Bắc Giang, tháng 3/2005, tr45 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang, tháng 4/2015 10 Phan Văn Duyệt, (2009), Du lịch sức khỏe, NXB ại học kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Văn ính, Trần Thị Minh ịa đồng chủ biên, (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB ại học Kinh tế quốc dân 12 Hoàng Thị Hoa, (2010), Hội thảo du lịch Bắc Giang – Tiềm Năng Định Hướng Phát Triển, NXB Bắc Giang 109 13 Phạm Trương oàng, (2010), Định vị Du lịch Bắc Giang sản phẩm du lịch miền Bắc Việt Nam, NXB trường KTQD 14 Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng Những vấn đề lý luận, ề tài khoa học Trọng điểm nhóm , ại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Trung Kiên, (2010), Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái Bắc Giang, NXB Trường 16 Kinh tế quốc dân inh Kiệm (2013), Phát triển du lịch sinh thái tỉnh vùng Duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh 17 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb ại học quốc gia 18 Lê Hồng Lý (2009), Du lịch văn hóa – xu hướng đáng ý, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4, tr.3 19 Trần Văn Lạng, Nguyễn Văn Phong, Phùng Thị Mỹ, Trần Thu ương đồng chủ biên, (2011), Bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa khu thắng cảnh Suối Mỡ, NXB Thông Tấn 20 Phạm Trung Lương ( hủ biên) (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 ỗ Nhật Minh, Lư iang, Thu Minh đồng chủ biên, (2002), Miền quê huyền thoại, NXB Lục Nam, tr.79 22 Luật Du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 ỗ Nhật Minh, Nguyễn Mai Phương đồng chủ biên, (2009), Thắng cảnh Suối Mỡ, NXB Lục Nam 24 Nguyễn Thị Thống Nhất (2014), Khai thác hợp lý di sản văn hóa giới nhằm phát triển du lịch miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, ại học Nẵng 25.Trần Nhoãn, (2005), Tổng quan du lịch, Trường 110 ại học văn hóa Hà Nội 26 ặng Thanh Nhường (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội 27 Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội lễ hội du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr 26 – 27 28 Dương Văn Sáu, Phát triên sản phẩm du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3/2010, tr33 29 Trần ức Thanh (2005), Nhập môn Khoa học du lịch, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội 30 Phạm Thị Bích Thủy (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội 31 Ngô Văn Trụ, chủ biên, (2008), Di sản văn hoá Bắc Giang, NXB Bắc Giang 32 Dương Trọng Tài, chủ biên, (2004), Chào mừng quý khách đến Bắc Giang, NXB Thông Tấn 33 ỗ Thị Ánh Tuyết (2006), Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch số nước, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr22 34 Bùi Thị Hải Yến, (2010), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh 35 Carter, E (1993), Ecotourism in the Third World: Problem for sustainble Tourism Development, Tourism Management, No4, Page 85 – 90 36 Dallen J Timothy, Stephen W Boyd (2003), Heritage tourism, Prentice Hall, Page 107 111 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục đồ Bản đồ 1: Bản đồ du lịch tỉnh Bắc Giang Bản đồ Bản đồ hành khu vực Tây Yên Tử 112 Phụ lục Danh mục bảng biểu Bảng1: Lƣợng khách du lịch theo điểm du lịch Tây Yên Tử năm 2014 ( ơn vị: Lượt khách) ăm 2014 TT hu, điểm du lịch Lƣợt khách Lƣợt khách lƣu tham quan trú làng iểm du lịch hùa Vĩnh Nghiêm 80.000 iểm du lịch Suối Mỡ 90.000 9000 Khu ồng Thông 15.000 2.300 Tổng cộng 197.000 12.800 Nguồn: Trung tâm Thông tin xúc tiên du lịch Bắc Giang Bảng 2: Lƣợng khách du lịch theo tuyến du lịch Tây Yên Tử năm 2014 Đơn vị: Người 113 Các tuyến du lịch Số ngƣời Bắc Giang – ồng Thông – hùa ồng (Yên Tử) – Bắc Giang 5000 Bắc Giang – Suối Mỡ - Bắc Giag 20.000 Bắc Giang – hùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang 10.000 Bắc Giang – hùa Vĩnh Nghiêm – Suối Mỡ 35.000 TT Tổng cộng 60.000 Nguồn: Trung tâm Thông tin xúc tiên du lịch Bắc Giang Bảng 3: Chi tiêu trung bình du khách Suối Mỡ năm 2014 ơn vị: nghìn đồng TT Nội dung chi Số tiền Tỷ lệ % Vé vào cổng (đồng) 10.000 6,6% Mua sản phẩm thủ công 30.000 20 Mua sản phẩm nông sản 20.000 13,3 Xem biểu diễn văn nghệ 10.000 6,6 30.000 20 20.000 13,3 10.000 6,6 20.000 13,31 150.000 100 ăn, uống Xe ôm ướng dẫn viên địa phương Các khoản chi khác Tổng cộng Nguồn: BQL Khu du lịch Sinh thái Suối Mỡ Bảng 4: Mục đích thăm quan khách du lịch đến Khu vực phía Tây 114 Yên Tử năm 2014 ( ơn vị: Lượt khách) Khách S TT du Tâm linh lịch Thăm quan Thăm quan Khác di tích danh thắng văn hóa lịch kết hợp nghỉ dưỡng sử Khách du 43.000 50.000 30.000 5000 700 2500 2300 500 lịch nội địa Khách du lịch quốc tế Phụ lục Giới thiệu tour Bắc Giang – hùa Vĩnh ghiêm – Suối Mỡ (1 ngày) Hành trình Tour (của Cơng ty CP Du lịch Bắc Giang) Sáng: thăm ướng dẫn viên du lịch đón Qúy khách điểm hẹn khởi hành ến chùa Vĩnh Nghiêm Qúy khách thắp hương cầu an, cầu lộc; cầu tài; nghe hướng dẫn viên vị sư trụ trì chùa giới thiệu lịch sử hình thành, kiến trúc di vật cịn lại thăm tồn cảnh quan chùa Sau Qúy khách lên xe Lục Nam thăm Suối Mỡ, ăn trưa Lục Nam Chiều: Qúy khách thăm quan đền Hạ, đền Trung, lội suối, vượt thác thăm viếng đền Thượng nghe hướng dẫn viên giới thiệu lịch sử di tích thắng cảnh nơi 16h Qúy khách trở Thành phố Bắc Giang Chia tay quý khách Kết thúc chương trình 115 Phụ lục Danh mục hình ảnh Ảnh 1: Tác giả thực tế chùaVĩnh Ảnh 2: Tác giả thực tế Khu Nghiêm (Yên Dũng) Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (Sơn ộng) 116 Ảnh 3: Chuẩn bị lễ vật người Cao Ảnh 4: ền Từ Hả (Lục Ngạn) Lan (Sơn ộng) Ảnh 5: ền Hạ (Khu du lịch Suối Mỡ -Lục Nam) 117 Ảnh 6: hùa Kem (Yên Dũng) Ảnh 7: ộc đáo nhà trình tường Ảnh 8: Xơi trứng kiến (Sơn ộng) (Lục Ngạn) Phụ lục Bảng câu hỏi dành cho khách du lịch (200 phiếu) I HỌC QUỐC GIA TRƢ PHIẾU ỀU TRA I HỌC KHXH VÀ NV HÀ NỘI Kính chào quý khách, xin gửi đến quý khách lời chúc tốt đẹp nhất, kính chúc q khách có mơt chuyến thăm quan may mắn vui vẻ ể có sở đưa giải pháp phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử năm tới, học viên Trường khoa học xã hội nhân văn ại học Nội tiến hành điều tra Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử (tỉnh Bắc Giang) Xin quý khách đánh dấu □ vào ô tương ứng với suy nghĩ quý khách mức độ tiêu chí đưa bảng câu hỏi Qúy khách đến huyện khu vực Tây Yên Tử? □ uyện Yên Dũng □ uyện Lục Ngạn 118 □ uyện Lục Nam □ uyện Sơn ộng ây lần thứ quý khách đến khu vực này? □ Lần thứ □ Lần thứ hai □ Lần thứ ba □ Trên lần Mục đích chuyến gì? □ Tâm linh, tín ngưỡng □ Thăm quan di tích lịch sử văn hóa □ Thăm quan thắng cảnh nghỉ dưỡng □ Mục đích khác Qúy khách biết đến khu vực nhiều qua phƣơng tiện nào? □ Báo chí □ nternet □ Ti vi, Radio □ Tờ rơi, người thân Khu vực Tây Yên Tử có tiềm phát triển loại hình du lịch gì? □ Du lịch văn hóa – lịch sử □ Du lịch mạo hiểm, khám phá □ Du lịch tâm linh □ Nhiều loại hình du lịch ánh giá mức độ hấp dẫn du lịch khu vực Tây Yên Tử? □ Rất đơn điệu □ ơn điệu □ Bình thường □ a dạng □ Rất đa dạng ánh giá mức độ hài lòng quý khách chất lƣợng dịch vụ du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử? □ Khơng hài lịng □ Bình thường □ ài lịng □ Rất hài lòng Theo quý khách sở hạ tầng cần đầu tƣ cải tạo thêm? □ iao thông □ sở vui chơi giải trí □ ệ thống dịch vụ du lịch □ omestay Sau chuyến tham quan quý khách có đề xuất gì? □ Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch □ Mở thêm điểm du lịch, tham quan khác □ Tất ý kiến 119 Ý kiến khác Xin quý khách vui lòng cho biết thêm số thơng tin cá nhân - Giới tính: □ Nữ □ Nam - Tuổi: □ 45 - Trình độ văn hóa, chun mơn cao nhất? □

Ngày đăng: 07/01/2023, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN