Chương 4 chính sách giảm nghèo Chính sách xã hội

29 1 0
Chương 4 chính sách giảm nghèo  Chính sách xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ CHỦ ĐỀ 4 CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Nhung Học phần Chính sách xã hội Mã học phần SOC1151.

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ CHỦ ĐỀ 4: CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Nhung Học phần: Chính sách xã hội Mã học phần: SOC1151 Nhóm: Các thành viên: Hoàng Kim Ngân - 20030497 Nguyễn Thị Thúy Nga - 20030496 Trần Bảo Ngọc - 19030467 Trần Thanh Đạt - 20030447 Nguyễn Thị Minh Anh - 19030415 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Tên đề tài: Chính sách hỗ trợ người nghèo dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa nhằm giảm vấn đề nghèo đa chiều.CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Quan điểm Đảng sách xóa đói giảm nghèo: Trong q trình thực đổi từ năm 1986 đến nay, mục tiêu xóa đói giảm nghèo ln Đảng cộng sản Việt Nam đặt lên hàng đầu Tại Đại hội VI, chủ trương Đảng vòng năm từ 1986 – 1990 tập trung sản xuất lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu ăn uống xã hội Đại hội tồn quốc lần thứ Đảng thơng qua với chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, đưa đất nước dần khỏi tình trạng kiệt quệ, suy thối kinh tế Thông qua đại hội 8,9,10 Đảng tiếp tực thực sách nhằm nâng cao vấn đề xóa đói giảm nghèo, đa dạng hóa nguồn lực phương thức thực xóa đói giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực sử dụng có hiệu trợ giúp quốc tế Tập trung triển khai có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Phát triển giáo dục dạy nghề giải vấn đề việc làm xóa đói giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện giúp người thoát nghèo vươn lên làm giàu giúp đỡ người khác nghèo Nâng cao chất lượng xây dựng nơng thơn mới, giảm nghèo bền vững tiếp tục phát triển kinh tế Mục tiêu sách giảm nghèo Giảm tỷ lệ hộ nghèo đói tổng số hộ nước xuống 10% vào năm 2000 Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để thoát khỏi nghèo nàn Tạo chuyển biến nhanh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường Cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn cách bền vững, giảm khoảng cách phát triển vùng miền với Thực giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Giải pháp bản: Các giải pháp gắn điều chỉnh gắn với giai đoạn phát triển đất nước: Giai đoạn 1998 – 2000: Đầu tư sở hạ tầng, xếp dân cư, hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo Giai đoạn 2001 – 2005 có nhóm giải pháp bản: hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo y tế, giáo dục, an sinh xã hội, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, trợ giúp nhà ở, công cụ lao động sản xuất Phát triển kinh tế xã hội, ổn định giải việc làm, đẩy mạnh xuất lao động Giai đoạn 2016 – 2020: - Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng huyện nghèo, xã khó khăn, vùng bãi ngang ven biển hải đảo Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo - Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo làm việc có thời hạn nước ngồi Tổ chức thực sách Việc tổ chức thực sách giảm nghèo giao cho quan khác chủ trì, phối hợp thực hiện, quản lý, giám sát, tổng hợp kết hoạt động, dự án cụ thể chương trình giai đoạn cụ thể Trong đó, Lao động Thương binh Xã hội có giai đoạn giao quan thường trực, có giai đoạn giao quan quản lý chương trình giảm nghèo Cùng với quan, tổ chức khác từ Trung ương đến địa phương, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có vai trị quan trọng việc thực sách giảm nghèo  Trong bối cảnh có số vấn đề cần đặt mà phủ cần đặc biệt - quan tâm, là: Kết giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo cao Sự chênh lệch giàu nghèo vùng miền lớn Khoảng cách phát triển địa phương, vùng miền chưa đồng đều, nhiều - chênh lệch Gia tăng bất bình đẳng thu nhập mức sống người dân Vẫn số sách chưa phù hợp với đặc thù số vùng miền Sự chủ động thoát nghèo, phát huy nội lực hộ nghèo hạn chế, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ khu vực khó khăn  Nhóm nhận thấy bối cảnh nay, thực trạng giảm nghèo người dân tộc thiểu số coi nhức nhối nhất, vị trí địa lý, phong tục tập quán, tốc độ sản xuất, phát triển vùng sâu vùng xa gặp nhiều hạn chế, điều kiện vật chất, sở hạ tầng cịn nhiều khó khăn, ngân sách nhà nước lại hạn chế, khơng hỗ trợ đầy đủ tồn diện Chính thế, người dân tộc thiểu số coi nhóm nghèo đa chiều thiếu thốn đủ mặt từ tinh thần đến vật chất Nhóm xin phép chọn đề tài “Chính sách hỗ trợ người nghèo dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa nhằm giảm vấn đề nghèo đa chiều.” II– VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH: Bối cảnh người nghèo dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xã Việt Nam Đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Người nghèo thường khơng có điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thơng tin điều khiến cho họ có hội thoát nghèo Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến chỉnh sách xóa đói giảm nghèo đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa có hồn cảnh khó khăn Ở Việt Nam, qua nhiều thập niên, cách đo lường đánh giá nghèo chủ yếu thông qua thu nhập Chuẩn nghèo xác định dựa mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu quy thành tiền Nếu người có thu nhập thấp mức chuẩn nghèo đánh giá thuộc diện hộ nghèo Đây chuẩn nghèo đơn chiều Chính phủ quy định Thực tế cho thấy sử dụng tiêu chí thu nhập để đo lường nghèo đói khơng đầy đủ Về chất, đói nghèo đồng nghĩa với việc bị khước từ quyền người, bị đẩy sang lề xã hội không thu nhập thấp Có nhiều nhu cầu tối thiểu đáp ứng tiền Nhiều trường hợp khơng nghèo thu nhập lại khó tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thơng tin Mặc dù số hộ khơng có tên danh sách hộ nghèo lại thiếu thốn dịch vụ y tế, nước sạch, vùng sâu vùng xa học sinh phải học nhà đơn sơ, bốn bề gió lùa… Do đó, dùng thước đo dựa thu nhập hay chi tiêu dẫn đến tình trạng bỏ sót đối tượng nghèo, dẫn đến thiếu công bằng, hiệu bền vững thực thi sách giảm nghèo Giống q trình phát triển, nghèo đói khái niệm đa chiều Trong thời điểm, người nghèo phải đối mặt với nhiều bất lợi khác nhau, khó khăn khám chữa bệnh, học hành, nhà ở, đất đai, nước điện thắp sáng Vấn đề nghèo đa chiều đo tiêu chí thu nhập tiêu chí phi thu nhập Sự thiếu hụt hội, kèm với tình trạng suy dinh dưỡng, thất học, bệnh tật, bất hạnh tuyệt vọng nội dung quan tâm khái niệm nghèo đa chiều Thiếu tham gia tiếng nói kinh tế, xã hội hay trị đẩy cá nhân đến tình trạng bị loại trừ, khơng thụ hưởng lợi ích phát triển kinh tế - xã hội bị tước quyền người Để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân đồng thời phát triển kinh tế ổn định xã hội Đảng Nhà nước Chính phủ ban hành nhiều văn quan trọng để thực hóa sống, với hệ thống chương trình, sách, từ chương trình, sách mà tên gọi trở nên đỗi thân quen, gần gũi “134", "135" Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Có thể khẳng định, chủ trương, sách giảm nghèo bền vững Đảng Nhà nước ta tập trung quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, với mong muốn rút ngắn khoảng cách phát triển dân tộc: giảm dần vùng đặc biệt khó khăn; bước hình thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học vùng đồng bào dân tộc thiểu số; phát triển nguồn nhân lực tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán người đồng bào dân tộc thiểu số; củng cố hệ thống trị sở; giữ vững khối đại đồn kết dân tộc, đảm bảo ổn định an ninh, quốc phòng Căn vào bối cảnh người nghèo vùng dân tộc thiểu số nay, nhóm nhận thấy sách giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 phù hợp Thực trạng người nghèo dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa: Trong giai đoạn 2016-2020, đưa tỷ lệ nghèo từ 9,88% (năm 2015) 3,75% vào năm 2019 dự kiến 3% năm 2020, đưa Việt Nam thành quốc gia đích trước Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc giảm nghèo Đến 100% xã có đường tơ đến trung tâm, 99% trung tâm xã 80% thơn có điện 100% đồng bào DTTS người nghèo có bảo hiểm miễn phí Tỷ lệ hộ nghèo tăng lên, số người hưởng lợi sách giảm nghèo tăng lên Bên cạnh kết đạt được, Thủ tướng nhấn mạnh, giảm nghèo chưa thật bền vững, dễ tái nghèo, chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp Nhiều nơi tỷ lệ nghèo 50% Tỷ lệ hộ nghèo vùng DTTS chiếm cao Chuẩn thu nhập chuẩn nghèo 45% chuẩn mức sống tối thiểu, chưa điều chỉnh kịp thời Một số chế, sách đặc thù địa bàn nghèo, khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS chưa hiệu [1] Vấn đề nghèo thu nhập lại có dấu hiệu tăng lên đáng kể đại dịch Covid-19, đặc biệt với nhóm di cư dân tộc thiểu số Tỷ lệ nghèo đói giảm cịn cao số nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, chẳng hạn tỷ lệ nghèo dân tộc H'Mông mức cao, 45,1% vào năm 2020 Tương tự 1/5 người Khmer, Dao đồng bào dân tộc thiểu số khác thuộc diện nghèo đa chiều năm 2020 Cả hệ thống trị, xã hội vào để triển khai chương trình hỗ trợ giảm nghèo, số tiền 120.000 tỷ đồng năm Nhà nước để tạo điều kiện cho hộ nghèo nước vươn lên thoát nghèo, ổn định sống Ở vùng cao đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, tư tưởng muốn làm hộ nghèo phổ biến Với khơng hộ, để “được” hộ nghèo, phải “phấn đấu”, “vào” khơng muốn “ra” Tình trạng nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số thiếu bền vững so với nhóm người Kinh - Hoa: 20% nhóm đồng bào dân tộc thiểu số nghèo giai đoạn năm 2016 tái nghèo vào năm 2018, tỷ lệ nhóm người Kinh-Hoa 7,6% Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân lịch sử, khách quan: Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua chiến tranh lâu dài gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, đồng ruộng bị bỏ hoang nguồn nhân lực bị giảm sút Sau chiến tranh, nhà nước áp dụng sách tập thể hóa nơng nghiệp, cải tạo cơng thương nghiệp,…đã đem lại kết xấu cho kinh tế Việt Nam Điều kiện tự nhiên: Sự phân hóa giàu nghèo Việt Nam phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, phân hóa theo vùng miền Ở vùng điều kiện tự nhiên đất đai, địa hình, thời tiết, khí hậu thuận lợi tỷ lệ người nghèo vùng sâu vùng xa, vùng điều kiện khó khăn, thường xuyên xảy thiên tai 3.2 Nguyên nhân chủ quan: Đa số người nghèo sống vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt địa lý cách biệt vùng núi, vùng sâu vùng xa nơi sở hạ tầng phát triển kém, bị tách biệt với vùng khác Bên cạnh đó, người nghèo phổ biến hộ có quy mơ quy mơ gia đình lớn, có nhiều tuổi nhỏ Một nguyên nhân khiến tỷ lệ sinh cao họ khơng có kiến thức điều kiện tiếp cận biện pháp sức khỏe sinh sản - Trình độ học vấn: Các hộ nghèo đói thường có học vấn thấp, số người chưa đến trường chiếm tỷ lệ cao họ thường khơng đào tạo nghề nghiệp Do trình độ học vấn thấp nên họ có hội kiếm việc làm tốt ổn định, - mà thu nhập bấp bênh thấp so với mức lương trung bình nước Nguồn lực hạn chế: Các hộ nghèo nước ta đối mặt với trình trạng thiếu đất, thiếu vốn khơng có hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất khuyến nơng, phịng dịch bệnh, hệ thống thủy lợi,…khiến cho việc canh tác sản xuất - hiệu Nguy dễ bị tổn thương: Người nghèo dễ bị tổn thương họ cịn phải đối mặt với nhiều rủi ro sống sản xuất Khi chưa có thiết chế phịng - ngừa hữu hiệu, họ dễ tái nghèo trở lại Bên cạnh đó, nguyên dân tâm lý ỷ lại thiếu ý thức vươn lên sống khiến cho hộ nghèo khơng thể nghèo mà chí cịn kéo theo hệ rơi vào tình trạng tương tự Hệ quả: 4.1 Đối với người nghèo: Tình trạng đói nghèo dẫn đến nhiều hệ tiêu cực thân người nghèo, tình trạng thiếu lương thực buộc phận dân cư khơng có thang giá trị cân bằng, trở thành tội phạm Sống nghèo đói ảnh hưởng đến trạng thái sức khỏe người, tình cảm tâm lý Việc ăn uống thiếu lành mạnh khiến cho sức khỏe người dân tộc thiểu số bị suy giảm, việc thiếu thuốc men không tiếp cận với dịch vụ y tế tư nhân mà dịch vụ công khơng cung cấp để theo dõi chăm sóc, mức độ nghèo dân số chí cịn cao hơn, khiến tình trạng sức khỏe cư dân chìm đắm vấn đề trở nên nghiêm trọng gây tử vong 4.2 Với gia đình người nghèo Các gia đình bị ảnh hưởng nhiều vấn đề gia đình khơng tiếp cận với nhu cầu thực phẩm bản, trường hợp sản phẩm vệ sinh cá nhân Nghèo đói trẻ em hậu nghèo đói, điều có nghĩa số gia đình, người lớn hy sinh ba bữa ăn hàng ngày họ thành không để dành cho đứa trẻ nhỏ, tình trạng suy dinh dưỡng số thành phần trẻ em dân số Với toàn xã hội Một là, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội: 4.3 - Đói nghèo ngày trở thành vấn đề kinh tế - xã hội, vừa lực cản vừa thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Đói nghèo tác động vào quan hệ xã hội, tầng lớp khó khăn tình trạng nghèo khổ Đói nghèo nguyên nhân dẫn đến phát sinh tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp, gây hậu tác động tiêu cực đến an ninh trật tự, an tồn xã hội Đói nghèo thường đôi với thất học, mù chữ, thiếu hiểu biết, khơng có điều kiện để tiếp thu văn minh, tiến khoa học - công nghệ, từ dễ bị kẻ xấu, bọn phản động lơi kéo, mua chuộc, dụ dỗ gây an ninh ổn định trị - Hai là, chất lượng sống mơi trường sống: Nghèo đói làm cho chất lượng sống người không đảm bảo Trong bữa ăn người nghèo thường khơng đảm bảo lượng, từ dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng suy dinh dưỡng Trong hoàn cảnh nghèo đói người nghèo, hộ nghèo ln phải vật lộn với sống để mưu sinh Thông thường 3/4 4/5 thu nhập họ có chi cho lương thực, thực phẩm, bữa ăn họ đơn điệu, chủ yếu ngũ cốc, sắn khoai, rau mắm Ví dụ Hà Giang người dân tộc thiểu số thường ăn cơm trộn chung với mèn mén Nếu bữa ăn họ có thịt, cá xem thực phẩm cao cấp họ có Với điều kiện ăn uống 10 tạo việc làm cho 162 nghìn lao động (trên 17 nghìn lao động làm việc có thời hạn nước ngồi); giúp 211 nghìn HSSV có hồn cảnh khó khăn em hộ DTTS vay vốn học tập; xây dựng 1,3 triệu cơng trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn; xây dựng 215 nghìn nhà Vốn tín dụng sách xã hội làm thay đổi nhận thức đồng bào DTTS từ mặc cảm, tự ti, mạnh dạn vay vốn làm ăn có hiệu quả; giúp đồng bào dần nâng cao chất lượng sống; nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý vốn để dần vươn lên nghèo, làm giàu q hương mình, góp phần ngăn chặn tệ nạn cho vay nặng lãi vùng nông thôn, vùng DTTS Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng nói,“Là cánh tay nối dài Đảng, Chính phủ quan tâm đến hộ nghèo, đối tượng sách khác, đặc biệt vùng DTTS miền núi ln đánh giá vùng có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế, vùng “phên dậu” quốc gia, NHCSXH trọng, tích cực triển khai thực chương trình tín dụng sách đến với đồng bào DTTS cách nhanh, hiệu nhất”, Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng nói Bên cạnh đó, phương thức giải ngân, thu nợ xã đưa nguồn vốn tín dụng sách xã hội đến 100% xã, phường, thị trấn tồn quốc, tập trung ưu tiên cho xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đa số hộ DTTS sống vùng sâu, vùng xa, miền núi vùng đồng bào DTTS thụ hưởng tín dụng sách xã hội, có hộ vay vốn từ - chương trình tín dụng ưu đãi Đến 31/8/2019 có 14,6 triệu khách hàng hộ đồng bào DTTS thụ hưởng hầu hết chương trình tín dụng NHCSXH, với tổng dư nợ đạt 49.617 tỷ đồng, chiếm 24,8% tổng dư nợ NHCSXH, dư nợ bình quân hộ DTTS đạt 34 triệu đồng, cao mức bình quân chung nước 30,4 triệu đồng/hộ Có thể nói, hệ thống sách dân tộc đầy đủ, bao phủ toàn diện lĩnh vực nhằm hỗ trợ kinh tế - xã hội vùng DTTS&MN Việc thực sách phân cấp triệt địa phương tổ chức thực Sau trình đầu tư hỗ trợ phát triển toàn diện vùng DTTS&MN đạt kết quan trọng: Cơ sở hạ tầng vùng DTTS miền núi đầu tư xây dựng, bước đáp ứng yêu cầu phát triển 15 kinh tế – xã hội Sau nhiều năm đầu tư, đến có 98,4 % xã có đường ô tô đến trung tâm; 98% hộ DTTS sử dụng điện lưới quốc gia; 100% xã vùng DTTS miền núi có trường mầm non, trường tiểu học, trung học sở; 99,3% xã có trạm y tế có 70% xã có bác sỹ, 90% xã phủ sóng phát thanh, truyền hình, kết nối thơng tin liên lạc đại; 100% xã có điện thoại cố định di động đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc người dân Hộ nghèo huyện 30a, xã ĐBKK giảm 3%-4%/năm, có nơi giảm 5%; 90% người dân mua thẻ bảo hiểm y tế 2.2 Nhược điểm Tuy nhiên, sách có có nhược điểm định Cụ thể là: - Chính sách hỗ trợ sản xuất, sản xuất đất trồng rừng: Một số sách thức đẩy tiêu thụ sản phẩm hành dừng lại việc trợ giá, trợ cước vận chuyển, xây dựng đường, chợ Các sách quan trọng vùng DTTS, đây, giao thơng khó khăn, quy mơ sản xuất manh mong, nhỏ lẻ Tuy nhiên, sách lại chưa thực giải vấn đề kết nối sản phẩm cách Vì để sản xuất phát triển, đồng bào cần sách kết nối Cụ thể như, sách phải giải khó khăn q trình sản xuất, đặc biệt khó khăn việc tiếp cận thị trường, giải đầu cho nơng sản Rõ ràng, sách nhiều tồn “lỗ hổng” đáng lo ngại, ảnh hưởng không nhỏ đến q trình phát triển sản xuất, vươn lên xóa đói giảm nghèo đồng bào DTTS Theo quan điểm đạo nhà nước việc hoạch định, xây dựng thực sách dân tộc, là: Tập trung đầu tư phát triển không hỗ trợ, tương trợ Chính vậy, tơi cho tới đây, nhóm sách phải tập trung vào phát triển vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa Xây dựng số chuỗi ngành hàng chiến lược phục vụ xuất thị trường nước, trọng tâm sản xuất nông – lâm nghiệp, nhằm kết nối thị trường cho sản phẩm đầu tư phát triển Tạo điều kiện tốt để đồng bào DTTS tham gia vào chuỗi sản phẩm - Chính sách dạy nghề đào tạo: Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực địa bàn dân tộc, miền núi hạn chế, lao động chưa qua đào tạo là: 86,21% , tỷ lệ 16 Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên là: 90%; 17/52 tỉnh có 90%; số dân tộc có tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao dân tộc Mông: 98,7%, Khmer: 97,7%, Thái: 94,6%, dân tộc thiểu số khác: 95,95% Lao động qua đào tạo chủ yếu trình độ thấp: sơ cấp: 2,54%, trung cấp: 4,8%, cao đẳng: 1,43%, đại học trở lên: 4,81% Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học dân tộc thiểu số thấp: Thái: 1,6%; Khmer: 1,0%; Mông: 0,3%, dân tộc thiểu số khác: 1,5% Có gần 21% người DTTS khơng biết chữ, cao dân tộc La Hủ 65,6%, Lự 57,2%, Mảng 56,2%, Mông 53,4%, cờ Lao 50,2%, Hà Nhì 49,5%, Lơ Lơ 45,6%, RagLay 45.1% Hơn nữa, đội ngũ cán người dân tộc thiểu số thiếu, nhiều dân tộc chưa có cán chủ chốt cấp sở; trình độ chun mơn nhìn chung cịn thấp: cấp tỉnh, tỷ lệ cán người dân tộc thiểu số có trình độ cao đẳng, đại học 77,26%, cấp huyện 45,63%, cấp xã, cán có trình độ cao đẳng, đại học thấp, chiếm 5,87%, lại 94,13% sơ cấp trung cấp chưa qua đào tạo Năng lực thực thi công vụ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước xử lý tình huống, vấn đề phát sinh sở Chính sách giáo dục đào tạo: Hạn chế đội ngũ giáo viên vùng dân tộc thiểu số cấu không cân đối tỉnh thiếu giáo viên mầm non, đặc biệt giáo viên nhà trẻ, giáo viên tiểu học, giáo viên THCS, giáo viên THPT lại thừa; đội ngũ giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm thực tế nên hạn chế vận động học sinh; giáo viên hiểu biết văn hóa, thiếu kỹ ngơn ngữ dân tộc nên hạn chế trọng thực nhiệm vụ giáo dục; việc tuyển dụng sử dụng giáo viên cịn nhiều bất cập, sách tuyển giáo viên theo hợp đồng ngắn hạn, lương giáo viên không đủ sống, nhiều giáo viên bỏ nghề để làm nghề phổ thông, làm công nhân công ty Bên cạnh đó, hệ thống mạng lưới trường lớp chưa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Càng lên vùng núi cao, hệ thống trường lớp phân tán nhỏ lẻ, tỷ lệ kiên cố hóa thấp, điểm trường, lớp ghép tồn nhiều vùng dân tộc thiểu số Cở sở vật chất cịn nhiều khó khăn, phịng học xuống cấp cịn nhiều, số địa phương phòng học tạm, hệ thống phịng chức thiếu yếu, cơng trình vệ sinh thiếu khơng đảm bảo 17 - Chính sách hỗ trợ nhà nước sinh hoạt: Một số huyện vùng sâu vùng xa có nước để dùng chung nhà để Tuy nhiên, số lượng vùng dùng nước hạn chế lượng nước lại tập trung khu vực làng huyện Kết là, nhiều người dân tộc thiểu số không tiếp cận đến nguồn nước hồn tồn khơng có nước để dùng Bên cạnh đó, vấn đề nhà chưa đáp ứng đầy đủ cho người dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, nhiều hộ dân phải sống nhà tạm bợ chống dựng cọc gỗ, mái tơn sơ sài - Chính sách chăm sóc y tế sức khỏe: Chất lượng y tế, văn hóa vùng dân tộc thiểu số miền núi nâng lên so với mặt chung thấp, mức độ tiếp cận dịch vụ so với vùng phát triển ngày chênh lệch Tỷ lệ cấp thẻ BHYT cao tỷ lệ khám, chữa bệnh nhiều hạn chế Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp DTTS gặp nhiều khó khăn, có nguy mai Đối với sách y tế chăm sóc sức khỏe: Trong q trình triển khai khám, chữa bệnh cho người dân tộc thiểu số, nhiều khó khăn mà y tế sở vùng sâu, vùng xa thường gặp phải đường sá xa xơi, địa hình chia cắt hiểm trở, phong tục tập quán lạc hậu, trình độ nhận thức người dân nhiều hạn chế Dẫn tới việc tiếp cận dịch vụ y tế trở nên khó khăn Kết đạt sách 3.1 Kết đạt - Kết giảm nghèo khẳng định thành tựu giảm nghèo đạt liên tục nhiều năm tảng quan trọng để thực mục tiêu giảm nghèo giai đoạn này, kết tác động tồn diện q trình tăng trưởng kinh tế, chiến lược, kế hoạch phát triển KT-XH, chương trình mục tiêu quốc gia sách trực tiếp mục tiêu giảm nghèo - Hệ thống sách giảm nghèo xây dựng, bổ sung dần hoàn thiện, bao phủ nhiều lĩnh vực, tác động nhiều chiều sống người nghèo, phân 18 hóa theo vùng miền, đối tượng, ưu tiên phân bổ nguồn lực, theo hướng giảm dần ỷ lại, bao cấp từ ngân sách Nhà nước, tăng dần sách hỗ trợ có điều kiện, tăng hội tham gia cho cộng đồng dân cư địa bàn, khơi dậy tốt nỗ lực hộ gia đình nghèo Bộ máy thực sách giảm nghèo lồng ghép quan quản lý Nhà nước, gắn với lĩnh vực phân công tăng cường trách nhiệm nhiều quan tham gia tổ chức thực sách giảm nghèo từ trung ương đến địa phương Công tác vận động xã hội, cộng đồng tham gia giảm nghèo đẩy mạnh góp phần tăng thêm nguồn lực, nâng cao trách nhiệm, tình cảm xã hội người nghèo, địa bàn nghèo Với vai trò chủ đạo Nhà nước, nỗ lực ngành, cấp, tổ chức nước, cộng đồng dân cư, hàng triệu người nghèo chủ động tham gia vào mục tiêu giảm nghèo, vượt qua khó khăn để nghèo, cải thiện sống hịa nhập với xã hội, đóng góp quan trọng vào thành giảm nghèo Việt Nam Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt, phân bổ 4.474 tỷ đồng, hỗ trợ xây dựng 373.400 nhà cho đồng bào; hỗ trợ 15.552 đất cho gần 72 nghìn hộ; hỗ trợ 27.763 đất sản xuất cho 85 nghìn hộ; gần 95 nghìn hộ hỗ trợ chuyển đổi nghề, 42 nghìn hộ có lao động hỗ trợ học nghề Ngoài ra, Chính phủ cịn có sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long Về chăm lo nâng cao dân trí, đời sống văn hố, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Trình độ dân trí, đời sống văn hố tinh thần nhân dân nâng cao; giá trị sắc văn hố dân tộc giữ gìn, phát huy Sự nghiệp giáo dục miền núi tiếp tục phát triển Đã có chuyển biến đáng kể đầu tư, quy mô chất lượng dạy học 100% xã vùng miền núi phổ cập trung học sở Các chế độ, sách giải đầy đủ, kịp thời, 100% học sinh tiểu học em đồng bào dân tộc thiểu số 19 xã đặc biệt khó khăn cấp giấy sách giáo khoa để học tập Học sinh dân tộc tuyển vào trường Dân tộc nội trú, học bổng với tỷ lệ cao Hệ thống thiết chế văn hố thơng tin bước đầu tư Nhiều hoạt động văn hoá bà dân tộc thiểu số khôi phục, phát triển như: lễ hội đâm trâu, lễ hội làm mùa, lễ hội cầu may, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, tỉnh, thành nước năm tổ chức liên hoan ngày hội Văn hoá Thể thao dân tộc thiểu số, góp phần tích cực vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, thể thao dân tộc thiểu số, tạo nên hoạt động văn hoá sôi nổi, vui tươi, lành mạnh Nâng cao sức khoẻ mức sống cho đồng bào dân tộc thiếu số: Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm, 100% trạm y tế kiên cố hoá Đội ngũ y sĩ, bác sĩ xã tăng cường, mạng lưới y tế thôn đầy đủ 100% Công tác dân số gia đình trẻ em trọng, đẩy mạnh truyền thông dân số, thực nhiều biện pháp kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ sinh cho vùng dân tộc miền núi Về cơng tác xố đói giảm nghèo: Nhờ thực chủ trương phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo, lồng ghép mục tiêu hỗ trợ, giúp đỡ quan, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, huyện, xã, sản xuất đời sống, đầu tư giúp đỡ trâu bò, dụng cụ sản xuất, lương thực, nhà ở, lợp, phân bón, dầu hoả, muối i-ốt cố gắng nỗ lực trồng trọt chăn nuôi, làm vườn, đồng bào dân tộc thiểu số dần vươn lên sống, chấm dứt tình trạng chạy ăn bữa trước Chất lượng sống nâng lên rõ rệt Đồng bào dân tộc thiểu số nhiều nơi từ bỏ phương thức canh tác lạc hậu, du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy, ổn định định canh, định cư để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập Đội ngũ cán cấp xã, thôn, bước nâng cao lực quản lý điều hành, thực sách, chương trình, dự án địa phương Hệ thống trị ngày tăng cường 20 ... tài: Chính sách hỗ trợ người nghèo dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa nhằm giảm vấn đề nghèo đa chiều.CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Quan điểm Đảng sách xóa đói giảm nghèo: ... tác giảm nghèo cấp xã; - Chính sách khuyến khích nghèo bền vững cách hỗ trợ cho hộ thoát nghèo Nhóm nhận thấy sách Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, người nghèo. .. thoát nghèo, xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, huyện nghèo, xã nghèo, xã biên giới, xã an tồn khu, xã, thơn, đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo Ngồi ra, Ngân hàng Chính sách xã hội

Ngày đăng: 07/01/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan