Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của nước sắc nấm hồng chi trên bệnh THA nguyên phát độ i qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng

106 1 0
Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của nước sắc nấm hồng chi trên bệnh THA nguyên phát độ i qua một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Tăng huyết áp (THA) bệnh thờng gặp vấn đề xà héi ë c¸c níc ph¸t triĨn tû lƯ THA ë ngêi trëng thµnh (>18 ti) theo sè liƯu cđa JNC VII khoảng gần 30% dân số có nửa số 50 tuổi có tăng hut ¸p [22], [61], [62] ë ViƯt Nam cịng cã tỷ lệ ngời THA cao Theo Phạm Gia Khải: Năm 1999, tỷ lệ THA ngời 16 tuổi Hà Nội 16,05% Nếu tiêu chuẩn chọn mẫu từ 25 ti trë lªn cđa tỉ chøc y tÕ thÕ giới năm 2001 đến đầu năm 2002, Hµ Néi tû lƯ THA lµ 23,20% [28] THA nguy hiểm biến chứng nó, THA kéo dài ảnh hởng đến chức quan nh mắt, tim, thận, nÃo, gây chết ngời để lại di chứng nặng nề, di chứng ảnh hởng đến chất lợng sống ngời bệnh gánh nặng cho gia đình xà hội Ngày đà có thay đổi quan niệm bệnh THA, phơng thức điều trị nh truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh nhân đà tác động đến tiên lợng THA Để tránh nguy THA, Y học đại (YHHĐ) nh Y häc cỉ trun (YHCT) cã nhiỊu biƯn ph¸p phòng điều trị bệnh có hiệu YHHĐ đà đa phơng pháp điều trị THA nh giảm lợng muối chế độ ăn, thể dục liệu pháp, điều độ làm việc sinh hoạt, dùng thuốc theo bËc thang cđa WHO víi 2 c¸c nhóm thuốc: lợi tiểu (Lasix, Aldaton ), thuốc giÃn mạch (Hydralazin) thuốc chẹn giao cảm anpha, chẹn beta thuốc nhìn chung có hiệu lực điều trị THA song có nhiều tác dụng không mong muốn Hầu hết thuốc phải nhập ngoại giá thành cao, cha phù hợp với điều kiện thu nhập đa số ngời dân VN [14], [21], [27] Vì việc nghiên cứu sử dụng loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên, dễ kiếm, tác dụng không mong muốn vấn đề cần thiết YHCT phơng Đông, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam đà nghiên cứu dùng nhiều phơng pháp để điều trị bệnh THA, bớc đầu đạt đợc số kết khả quan Một hớng nghiên cứu khảo sát tác dụng hạ huyết áp số thuốc, vị thuốc đà sử dụng rộng rÃi lâm sàng Vị thuốc nấm linh chi thờng dùng nấm hồng chi vị thuốc đà đợc sử dụng lâu đời đợc dùng để chữa chứng huyễn vựng, đầu thống Các chứng có nhiều điểm tơng đồng với bệnh THA lý luận thực tiễn lâm sàng Song phát triển mạnh mẽ xà hội, môi trờng điều kiện sống thay đổi nên phát triển bệnh có nhiều thay đổi Vì dùng vị thuốc phải nghiên cứu cụ thể để bảo đảm an toàn cho ngời bệnh [4], [23] Trên thực tế lâm sàng dùng vị thuốc hồng chi thấy có tác dụng hạ huyết áp có hiệu nhiều thể bệnh 3 YHCT Mặc dù vị thuốc đà đợc sử dụng hiệu nhng việc đánh giá cách khoa học khách quan cha có tác giả đề cập đến Do mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp nớc sắc nấm hồng chi bệnh THA nguyên phát độ I qua số tiêu lâm sàng cận lâm sàng So sánh tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I theo thể Can thận âm h Đàm thấp YHCT Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan tăng huyết áp theo y học đại 1.1.1 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam giới Tăng huyết áp bệnh hay gặp nớc có công nghiệp phát triển có nhịp sống khẩn trơng dễ tạo stress có hại làm điều kiện thuận lợi cho xuất phát triển bệnh Theo báo cáo lần thứ VII Uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ (JNC) năm 2003 xác định THA huyết áp tâm thu (HATT) 4 140mmHg / Hoặc huyết áp tâm trơng (HATTr) 90mmHg ngời cha uống thuốc hạ huyết áp [10], [60], [61] Tỷ lệ mắc bệnh cao nớc phát triển, Pháp số bệnh nhân tăng huyết áp năm 1994 41%, Canada năm 1995 22%, Hungary năm 1999 26,2%, ấn Độ năm 1997 23,7%, Cuba năm 1988 44% Mexico năm 1998 19,4%, Hoa Kỳ theo điều tra sức khoẻ dinh dỡng năm 1998 có 20,4% ngời trởng thành bị THA [3], [8] Tại Việt Nam tỷ lệ bị bệnh THA số bệnh nhân đợc phát THA không ngừng tăng lên Vào năm 1960 theo công trình nghiên cứu Đặng Văn Chung ớc tính 23% dân số mắc bệnh, đến năm 1975 theo Phạm Khuê điều tra 13.392 60 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh 9,27%, đến năm 1996, Phạm Gia Khải cộng đà tiến hành điều tra THA quần thể ngời trởng thành (>16 tuổi) Hà Nội cho thấy tần suất THA đà cao tới 16,05% Tại Đại hội tim mạch toàn quốc 4/2002 Phạm Gia Khải cộng đà báo cáo kết điều tra dịch tễ học THA 12 phờng HN cho thấy tần suất đà tăng vọt 23,20% Tần suất mắc bệnh tỉnh có thấp thành phố tỉnh Thái Bình theo Phan Thanh Ngäc ®iỊu tra 1997 tû lƯ THA xấp xỉ 12% Theo điều tra Phạm Gia Khải năm 2002 vùng Duyên Hải - Tỉnh Nghệ An tần xuất THA 16,72% Tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh lớn, so với nhóm tuổi 25-34 tuổi tuổi tăng thêm 10 5 năm khả bị THA tăng gần gấp lần tuổi > 65 tuổi nguy THA gấp > lần [28], [29], [30], [31] Trên giới tû lƯ THA chiÕm 8-18% d©n sè (theo W.H.O) thay đổi từ nớc Châu nh Indonexia 6-15%, Đài Loan 28% tới nớc Âu-Mỹ nh Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24% Việt Nam tần suất THA ngày gia tăng kinh tế phát triển nh THA năm 1960 chiếm 1% dân số, năm 1982 1,9%, năm 1992 tăng lên 11,7% dân số năm 2002 THA miền Bắc 16,3% [34] Bệnh THA lâu ngày gây tổn thơng nhiều quan thể nh nÃo, tim, thận, mạch máu đồng thời thúc đẩy bệnh xơ vữa động mạch phát triển, THA làm giảm tuổi thọ 10-20 năm, nguy biến chứng diễn sau 710 năm mắc bệnh không điều trị điều trị không [13], [27], [36], [48] Những số liệu trung tâm thống kª y tÕ quèc gia Hoa Kú hay nghiªn cøu Framingham số công trình khác cho thấy huyết áp cao tỷ lệ tử vong đột tử nguyên nhân gây tim mạch ngày nhiều, đồng thời nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh biến chứng THA tăng theo tuổi Từ 10 năm trở lại đây, tỷ lệ tử vong tai biến mạch nÃo đà giảm 50% Tỷ lệ tử vong nguyên nhân tim mạch (nhất tai biến mạch nÃo bệnh mạch vành) tiếp tục giảm chiếm 50% trờng hợp tử vong nói chung Kết 6 nguyên nhân đa lại, mà điều trị THA cách có hiệu chắn giữ vai trò quan trọng [12], [16], [17] 1.1.2 Định nghĩa huyết áp Huyết áp áp lực dòng máu tác động lên thành mạch HATT (huyết áp tâm thu) áp lực động mạch lúc tim bóp đạt mức cao HATTr (huyết áp tâm trơng) huyết áp thấp cuối tâm trơng [7], [9], [19] 1.1.3 Định nghĩa bệnh tăng huyết áp Tăng huyết áp động mạch ngời trởng thành đợc xác định huyết áp tâm thu lớn 140mmHg và/ huyết áp tâm trơng lớn 90mmHg (WHO/ ISH 1993 1999) [9], [12], [14] 1.1.4 Một số chế bệnh sinh tăng huyết áp Huyết áp phụ thuộc vào cung lợng tim sức cản ngoại vị, cung lợng tim thuộc vào nhịp tim thể tích nhát bóp Sức cản mạch ngoại vi tăng lên tăng kích thích giao cảm, tăng hoạt tính chất gây co mạch thận, tăng số hocmon Mọi nguyên nhân gây tăng cung lợng tim tăng sức cản ngoại vị làm cho huyết áp động mạch tăng [3], [8], [19] [21], [39], [58] 1.1.4.1 Vai trß cđa hƯ thèng Renin- AngiotensinAldosteron (RAA) 7 HƯ nµy đợc quan tâm nhiều từ thập kỷ 80 kỷ XX nghiên cứu phát bên cạnh hệ RAA máu lu hành, có hệ RAA tổ chức, đặc biệt tim mạch máu Renin đợc hoạt hoá chuyển Angiotensinnogen thành angiotensin I (không hoạt tính) chất chuyển thành angiotensin II (có hoạt tính) dới xúc tác enzym chuyển angiotensin (ACE) Angiotensin II có tác dụng co mạch mạnh, đồng thời có khả kích thích vỏ thợng thận tiết Aldosteron làm tăng tái hấp thu nớc natri, kích thích hệ giao cảm tăng tiết catecholamin, kích thích vùng dớiAngiotensinnogen đồi - tuyến yên tiết - vasopressin, Hệarginin thống cạnh tiểu cầu thận chất ( globulin co gan mạch sản xuất) tổ chức làm cho tăng (và tái hấpsốthu nớc khác) ống thận làm tăng sức cản ngoại vi tăng cung lợng tim [7], [9], [12], [58] RENIN Hệ RAA tham gia vào chế tăng huyết áp đợc thể qua sơ đồ sau: Angiotensin I Angiotensin II Các chất trung gian (Angiotensin III) Co động Kích mạchthích vỏ thợng thận tăng sản xuất Aldosteron Tăng tái hấp thu muối nớc Tăng sức cản động mạch ngoại Tăng vi thể tích dịch lu hành Tăng huyết áp 8 Sơ đồ 1.1: Vai trò RAA trình gây tăng huyết áp [7] 1.1.4.2 Vai trò hệ thần kinh Trên thực tế nguyên nhân gây rối loạn hoạt động bình thờng vỏ nÃo nh: sợ hÃi, lo buồn, stress gây tăng huyết áp Pavlov đà chứng minh rằng: Vỏ nÃo quan kiểm soát điều hoà trình thể nhờ hai trình hng phấn ức chế Nếu hai trình bị rối loại ảnh hởng lớn đến huyết áp Khoa học đại đà chứng minh hệ thần kinh giao cảm bị kích thích (stress, hạ đờng máu, lạnh ) xung động giao cảm tới mạch máu làm co mạch, đồng thời xung động tới tuỷ thợng thận làm tăng tiết catecholamin Catecholamin đợc tiết theo đờng máu 9 đến tác dụng trực tiếp lên mạch gây co mạch làm tăng huyết áp [7], [9], [12] 1.1.4.3 Vai trò Natri Trong điều kiện bình thờng, hocmon thận phối hợp điều hoà thải Natri cho cân với việc nhập natri vào Trong điều kiện ứ natri hệ thống mạch tăng nhạy cảm với angiotensin II noradrenalin Tế bào trơn tiểu động mạch ứ natri ảnh hởng độ thấm calci qua màng làm tăng khả co thắt tiểu động mạch THA ứ natri cịng cã thĨ u tè di trun [7], [9], [12] 1.1.4.4 Vai trò thành mạch: Những biến đổi động mạch tiểu động mạch THA nguyên nhân, hậu THA tác động qua lại khiến bệnh THA trở thành mạn tính Khi tiểu động mạch dày xơ cứng sợi chun, lắng đọng colagel canxi với rối loại chuyển hoá Lipid làm cho khả đàn hồi thành mạch bị mất, gây tăng sức cản ngoại vi gây tăng huyết áp Nh THA xơ vữa mạch làm tăng sức cản ngoại vi gây THA, THA lại thúc đẩy nhanh trình xơ vữa động mạch Khi điều chỉnh đợc huyết áp xơ vữa động mạch đợc cải thiện Khi hai bệnh xuất làm tình trạng bệnh nhân thêm trầm trọng, gây nên biến chứng phức tạp, đặc biệt tai biến mạch máu nÃo, nhồi máu tim, đau thắt ngực, đội tử bệnh mạch vành [13], [16], [17] 1.1.4.5 Vai trò yếu tố khác: 1 0 - Prostaglandin loại E F thận chất điều hoà huyết áp tự nhiên tác dụng giÃn mạch làm giảm huyết áp Mặt khác làm tăng sản xuất Renin, làm tăng angiotensin II gây co mạch làm THA Do rối loạn Prostaglandin gây THA ngời yếu tố di truyền rõ, thờng đợc quy gen, hoàn cảnh môi trờng sinh hoạt, nhiên yếu tố di truyền đợc xem vấn đề phức tạp rối loạn nhiều gen, tơng tác nhiều gen với nhau, với môi trờng [7], [12], [13] 1.1.5 Phân loại tăng huyết áp Ngời ta phân loại THA dựa vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn bệnh, số huyết áp dựa vào thể bệnh 1.1.5.1 Phân loại THA theo nguyên nhân gây bệnh Dựa vào nguyên nhân gây bệnh phân THA thành loại: [7], [10], [33] * Tăng huyết áp tiên phát, gọi bệnh THA, không tìm thấy nguyên nhân, loại chiếm 90- 95% tổng số bệnh nhân, phần lớn THA trung niên ngời già thuộc loại * Tăng huyết áp thứ phát hay THA triệu chứng, tăng huyết áp tìm thấy nguyên nhân chiếm khoảng 5% Khám lâm sàng tỉ mỉ phát hớng tới nguyên nh©n sau: ... cha có tác giả đề cập đến Do mục tiêu nghiên cứu đề t? ?i là: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp nớc sắc nấm hồng chi bệnh THA nguyên phát độ I qua số tiêu lâm sàng cận lâm sàng So sánh tác dụng ? ?i? ??u trị... ngo? ?i vi tăng cung lợng tim [7], [9], [12], [58] RENIN Hệ RAA tham gia vào chế tăng huyết áp đợc thể qua sơ đồ sau: Angiotensin I Angiotensin II C¸c chÊt trung gian (Angiotensin III) Co động... tạp r? ?i loạn nhiều gen, tơng tác nhiều gen v? ?i nhau, v? ?i m? ?i trêng [7], [12], [13] 1.1.5 Phân lo? ?i tăng huyết áp Ng? ?i ta phân lo? ?i THA dựa vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn bệnh, số huyết áp dựa

Ngày đăng: 07/01/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan