Luận án quản lý rủi ro danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại việt nam

240 4 0
Luận án quản lý rủi ro danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI NHTM 12 1.1.Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay .12 1.1.1 Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay .12 1.1.2 Nghiên cứu nguyên tắc báo cáo thông tin phận cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 15 1.2.Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay 16 1.2.1 Nghiên cứu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng danh mục cho vay khứ 18 1.3.Về đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay .19 1.4 Về công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay 22 1.4.1 Nghiên cứu nhóm cơng cụ đại 22 1.4.2 Nghiên cứu nhóm cơng cụ truyền thống 24 1.5 Khoảng trống nghiên cứu .29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI NHTM 32 2.1 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng NHTM .32 2.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM 32 2.1.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng NHTM 35 2.1.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng NHTM .38 2.2 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 45 2.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 45 2.2.2 Nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM .47 2.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM………79 2.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 85 2.3.1 Kinh nghiệm NHTM Nhật Bản 85 2.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng phát triển KDB - Hàn Quốc 87 2.3.3 Kinh nghiệm ngân hàng Bangkok Bank - Thái Lan .89 v 2.3.4 Kinh nghiệm ngân hàng Citibank - Hoa Kì 90 2.3.5 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 94 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 98 3.1 Khái quát NHTM Việt Nam thuộc mẫu nghiên cứu 98 3.2 Thực trạng rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 101 3.2.1 Về tỷ lệ nợ xấu danh mục cho vay .101 3.2.2 Về mức độ tổn thất danh mục cho vay .102 3.2.3 Về mức độ tập trung tín dụng danh mục cho vay 105 3.3.Thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 107 3.3.1 Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 107 3.3.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay 111 3.3.3 Về đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay .116 3.3.4 Về sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay 119 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam 128 3.4.1 Các kết đạt đƣợc 129 3.4.2 Các hạn chế nguyên nhân .132 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 139 4.1 Định hƣớng quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam .139 4.2 Giải pháp cho NHTM Việt Nam nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay .140 4.2.1 Về cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay 140 4.2.2 Về nhận diện rủi ro danh mục cho vay 143 4.2.3 Về đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay .144 4.2.4 Về sử dụng công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay 170 4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 179 4.3.1 Nhóm kiến nghị cho NHNN với vai trị hỗ trợ, thúc đẩy việc áp dụng mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng đại NHTM hệ thống 179 4.3.2 Nhóm kiến nghị cho NHNN với tƣ cách quan quản lý, giám sát hoạt động mua bán nợ 181 vi 4.3.3 Nhóm kiến nghị cho NHNN với tƣ cách đơn vị quản lý thị trƣờng giao dịch phái sinh tín dụng NHTM Việt Nam 184 PHẦN KẾT LUẬN .187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC i Phụ lục 1: Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II i Phụ lục 2: Mơ hình “Ba tuyến phịng vệ” quản lý rủi ro tín dụng NHTM xii Phụ lục 3: Phiếu khảo sát chuyên gia xvi Phụ lục 4: Thực mô đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay theo phƣơng pháp FIRB phần mềm R .xxi Phụ lục 5: Mô đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay theo phƣơng pháp Credit Metrics xxiii Phụ lục 6: Thực mô phân phối giá trị tổn thất danh mục cho vay theo phƣơng pháp Credit Metrics phần mềm R xxxi vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1: Thống kê khảo sát thực luận án Bảng 1.1: Tóm tắt nghiên cứu phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay .21 Bảng 1.2: Tóm tắt cơng cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay đƣợc đƣa nghiên cứu .28 Bảng 2.1: Các mục tiêu cụ thể quản lý danh mục cho vay .46 Bảng 2.2: Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng danh mục cho vay khứ .53 Bảng 2.3: Ví dụ phân tích dịch chuyển 54 Bảng 2.4: Ví dụ báo cáo thông tin 55 Bảng 2.5: Ví dụ phân tích Vintage 59 Bảng 2.6: Các phƣơng pháp dự báo chất lƣợng danh mục cho vay tƣơng lai .64 Bảng 2.7: Phân loại hợp đồng phái sinh tín dụng theo tiêu chí 79 Bảng 3.1: Tỷ lệ CAR NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2019 100 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ xấu danh mục cho vay khách hàng NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2019 101 Bảng 3.3: Tỷ lệ mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng danh mục cho vay khách hàng NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2019 102 Bảng 3.4: Tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro danh mục cho vay khách hàng NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2019 .103 Bảng 3.5: Cơ cấu danh mục cho vay NHTM 121 Bảng 4.1: Xác suất vỡ nợ theo hạng tín dụng .148 Bảng 4.2: Mô tả khoản vay danh mục 154 Bảng 4.3: Lãi suất chiết khấu với khoản vay cho hạng tín dụng khác theo kì hạn khác 156 Bảng 4.4: Thống kê khách hàng theo hạng tín dụng năm 2015 157 Bảng 4.5: Thống kê khách hàng theo hạng tín dụng năm 2016 157 Bảng 4.6: Xác suất chuyển hạng tín dụng khách hàng ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp hai năm 2015 2016 158 Bảng 4.7: Xác suất chuyển hạng tín dụng khách hàng ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp 159 Bảng 4.8: Phân phối giá trị khoản vay A 160 viii Bảng 4.9: Tác động yếu tố ngành tới khách hàng 162 Bảng 4.10: Hệ số tƣơng quan số ngành 162 Bảng 4.11: Xác suất chuyển hạng tín dụng khoản vay A .164 Bảng 4.12: Xác suất chuyển hạng chung hai khoản vay A B 167 Bảng 4.13: Lộ trình gợi ý hoàn thiện đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay NHTM nhóm 170 Bảng 4.14: Lộ trình gợi ý áp dụng mơ hình đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay NHTM nhóm 172 Bảng 4.15: Lộ trình gợi ý thúc đẩy sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng NHTM Việt Nam 179 Đồ thị 2.1: Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hố danh mục tín dụng 75 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Nguyên tắc báo cáo quản lý rủi ro tín dụng 16 Sơ đồ 2.1: Quy trình quản lý rủi ro tài NHTM 34 Sơ đồ 2.2: Các nhóm nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 35 Sơ đồ 2.3: Nội dung quản lý rủi ro tín dụng NHTM 38 Sơ đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng 41 Sơ đồ 2.5: Các phận mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 48 Sơ đồ 2.6: Quy trình hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng NHTM 51 Sơ đồ 2.7: Quy trình chứng khốn hố tiêu biểu 77 Sơ đồ 2.8: Cơ chế hợp đồng Trái phiếu ràng buộc 80 Sơ đồ 2.9: Cơ chế hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng 80 Sơ đồ 2.10: Cơ chế hợp đồng quyền chọn rủi ro tín dụng 81 Sơ đồ 2.11: Các bƣớc lƣợng hố rủi ro tín dụng ngân hàng KDB 87 Sơ đồ 2.12: Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Citibank Hoa Kì 91 Sơ đồ 3.1: Quy trình báo cáo nội quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 110 Sơ đồ 3.2: Quy trình thực cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tiêu biểu NHTM Việt Nam 114 Sơ đồ 3.3: Luồng báo cáo thơng tin tuyến phịng vệ mơ hình “Ba lớp phịng vệ” NHTM 133 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu Biểu đồ 2.1: Ví dụ phân tích dịch chuyển 54 Biểu đồ 2.2: Ví dụ báo cáo mức độ rủi ro danh mục tín dụng theo mức độ hạn .56 Biểu đồ 2.3: Ví dụ báo cáo dƣ nợ rủi ro 30 ngày danh mục 57 Biểu đồ 2.4: Ví dụ báo cáo dƣ nợ rủi ro danh mục 58 Biểu đồ 2.5: Ví dụ phân tích mức độ vỡ nợ theo tuổi nợ 60 Biểu đồ 2.6: Ví dụ phân tích tỷ lệ dƣ nợ cịn lại .61 Biểu đồ 2.7: Ví dụ phân tích vỡ nợ khoản trả nợ 62 Biểu đồ 3.1: Tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2017-2019 98 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ ROAA bình quân giai đoạn 2017-2019 NHTM Việt Nam 99 Biểu đồ 3.3: Tỷ trọng cho vay ngành nghề có dƣ nợ lớn NHTM vào 31/12/2019 106 Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng cho vay nhóm đối tƣợng khách hàng có dƣ nợ lớn nhấttại NHTM vào 31/12/2019 .106 Biểu đồ 3.5: Mức độ sử dụng hai phƣơng pháp xây dựng cấu tổ chức quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM 108 Biểu đồ 3.6: Đánh giá vai trị phận kiểm sốt nội NHTM quản lý rủi ro danh mục cho vay thực tế .109 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ NHTM xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 112 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ NHTM sử dụng phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng danh mục cho vay khứ 115 Biểu đồ 3.9: Mức độ sử dụng phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay NHTM 116 Biểu đồ 3.10: Mức độ áp dụng kết đo lƣờng quản lý rủi ro 118 Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ NHTM tham gia bảo hiểm tín dụng 121 Biểu đồ 3.12: Lƣợng trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành đƣợc nắm giữ NHTM 31/12/2019 (Đơn vị: tỷ đồng) 127 Biểu đồ 4.1: Phân phối giá trị tổn thất danh mục cho vay theo phƣơng pháp FIRB .150 xi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cho vay hoạt động kinh doanh nòng cốt hầu hết NHTM, danh mục cho vay danh mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản danh mục tạo nguồn doanh thu lớn cho ngân hàng Ở khía cạnh khác, danh mục cho vay có nguy đem đến mức rủi ro lớn nhất, ảnh hƣởng tới mục tiêu hoạt động an toàn hiệu NHTM Trong khứ chứng kiến nhiều NHTM bị tổn thất phá sản, kể đến nhƣ: Lehman Brothers (2008), Washington Mutual (2008), Northern Rock (2007), Bank of Credit and Commerce International (1991)…mà nguyên nhân đến từ vấn đề quản lý danh mục cho vay (Loan portfolio management – LPM) nhƣ thiếu tiêu chuẩn tín dụng, yếu quản lý rủi ro danh mục, kinh tế suy thoái khiến ngƣởi vay không trả đƣợc nợ… Các minh chứng thực tiễn nhƣ cho thấy LPM hiệu đóng vai trị cốt lõi tới an tồn hiệu NHTM Theo Comptroller’s Handbook (2017) LPM bao gồm quy trình rủi ro hữu q trình cấp tín dụng đƣợc quản lý kiểm soát Đối với quan kiểm soát ngân hàng việc đánh giá LPM NHTM bao gồm việc đánh giá bƣớc ngân hàng thực để nhận diện kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Đề tài nghiên cứu luận án tập trung vào khía cạnh này, tức vào nghiên cứu quản lý rủi ro danh mục cho vay – mục tiêu cốt lõi hoạt động LPM NHTM Trong hàng thập kỉ, để quản lý rủi ro danh mục cho vay, nhà quản trị ngân hàng tập trung phần lớn nỗ lực vào việc đƣa định cho vay cẩn trọng giám sát sau cho vay kĩ lƣỡng Mặc dù hành động kiểm soát tiếp tục đƣợc trì tại, nhƣng phân tích vấn đề tín dụng xảy NHTM khứ1 cho thấy, nội dung Ví dụ nhƣ rủi ro liên quan tới danh mục cho vay ngành dầu khí, nơng nghiệp bất động sản năm 1980 NHTM giới quản lý rủi ro danh mục cho vay cần phải đƣợc bổ sung thêm Trƣớc đây, biện pháp quản lý rủi ro danh mục cho vay tập trung nhiều vào báo chất lƣợng khoản vay nhƣ tình hình nợ hạn, nợ dƣới chuẩn hay xu hƣớng biến đổi xếp hạng tín dụng Tuy vậy, NHTM nhận thấy báo nhƣ không đủ giúp họ có hành động kịp thời để đối phó với rủi ro tín dụng, đặc biệt đồng thời kinh tế gia tăng rủi ro hệ thống Nhƣ vậy, quản lý rủi ro danh mục cho vay hiệu cần bắt đầu với việc kiểm soát chất lƣợng khoản vay danh mục với khâu quan trọng nhƣ thẩm định khoản vay hay giám sát sau cho vay Nhƣng bên cạnh đó, việc phát triển phƣơng pháp quản lý rủi ro tảng công nghệ hệ thống thông tin đa chiều xu NHTM giới Bởi nhờ đó, nhà quản lý ngân hàng đƣa báo sớm tƣợng gia tăng rủi ro danh mục cho vay thông qua việc đƣợc trang bị cơng cụ phân tích chất lƣợng danh mục cho vay chuẩn xác kĩ lƣỡng Tuy vậy, thực tế ngày nay, không nhiều NHTM áp dụng đƣợc phƣơng pháp quản lý rủi ro danh mục cho vay đại nhƣ Vì thế, cần thiết việc đƣa nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chuyên sâu quản lý rủi ro danh mục cho vay đƣợc đặt ra, bối cảnh hồ sơ rủi ro tín dụng NHTM ngày phức tạp địi hỏi nhiều cơng cụ để quản lý Trƣớc thực tế này, nghiên cứu nhằm đƣa giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM cần thiết Trên giới có nhiều khuyến nghị yêu cầu quan quản lý ngân hàng hƣớng tập trung vào nội dung quản lý rủi ro danh mục cho vay Vào năm 1997, Cơ quan kiểm sốt tiền tệ Hoa Kì (Office of the Comptroller of the Currency – OCC) đƣa khuyến nghị số 97-3 việc khuyến khích NHTM coi cơng việc quản lý rủi ro tín dụng phần quan trọng LPM Thêm vào đó, theo nghiên cứu Credit Suisse Group (1996), nghiên cứu tƣơng lai có xu hƣớng tập trung vào nội dung quản lý rủi ro tín dụng, mà phần lớn hƣớng quản lý rủi ro tín dụng cấp độ danh mục tín dụng, bao gồm: lƣợng hố rủi ro tín dụng phạm vi danh mục, dự phịng rủi ro tín dụng, quản lý danh mục chủ động, công cụ phái sinh tín dụng phƣơng thức phân bổ vốn kinh tế phù hợp với quy định pháp lý Tại Việt Nam, trƣớc xu hội nhập với thay đổi quy định pháp lý hƣớng tới hệ thống NHTM an toàn, hiệu tiệm cận với chuẩn mực quốc tế đại, NHTM đạt đƣợc số thành công định việc áp dụng phƣơng pháp kĩ thuật vào quản lý rủi ro tín dụng nói chung quản lý rủi ro danh mục cho vay nói riêng Tuy nhiên, nhiều lí mà việc quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM Việt Nam tồn số hạn chế Thứ nhất, phƣơng pháp quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM phần lớn tập trung vào phƣơng pháp quản lý rủi ro với khoản vay riêng biệt mà thiếu phƣơng pháp quản lý rủi ro đại phạm vi toàn danh mục Thứ hai, nhà quản lý ngân hàng chƣa dành nhiều quan tâm tới quản lý rủi ro tín dụng cấp độ danh mục nên danh mục cho vay NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro Hệ luỵ lỗ hổng quản lý rủi ro danh mục cho vay danh mục đƣợc cấu kém, rủi ro tín dụng không đƣợc nhận diện kịp thời, mức nợ xấu cao NHTM suốt giai đoạn từ cuối năm 2011 trở sau Nhƣ NHTM Việt Nam, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng phạm vi danh mục cho vay cần tập trung nghiên cứu phƣơng diện lý thuyết thực tiễn Vì thế, bối cảnh thực tiễn việc nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” có ý nghĩa thực tế cao NHTM Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận án hƣớng tới mục tiêu tổng quát nghiên cứu quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, từ đề xuất giải pháp kiến nghị hồn thiện 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, luận án hƣớng tới bốn mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Câu 3: Thời gian anh/chị công tác vị trí (năm)? Câu 4: Ngân hàng anh/chị áp dụng chuẩn mực Basel (hoặc chuẩn mực quốc tế khác) quản lý rủi ro danh mục cho vay chƣa? a Đã áp dụng (Cụ thể tên chuẩn mực: ) b Chƣa áp dụng chuẩn mực quốc tế Câu 5: Mức độ áp dụng chuẩn mực Basel (hoặc chuẩn mực quốc tế khác) quản lý rủi ro danh mục cho vay nhƣ nào? (Lựa chọn theo đánh giá chủ quan anh/chị) a Rất cao b Cao c Bình thƣờng d Chƣa cao e Rất thấp Câu 6: Hiện ngân hàng anh/chị quản lý rủi ro danh mục cho vay theo cấu tổ chức nào? a Mô hình quản lý rủi ro tập trung b Mơ hình quản lý rủi ro phân tán c Khác (Cụ thể: ) Câu 7: Quy trình quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng anh/chị đƣợc thực theo bƣớc nhƣ nào? (Anh/chị làm rõ nội dung bước) - Bƣớc 1: - Bƣớc 2: - Bƣớc 3: Câu 8: Hiện ngân hàng anh/chị sử dụng (các) phƣơng pháp để nhận biết rủi ro danh mục cho vay? (Anh/chị làm rõ nội dung thực phương pháp) xvii Câu 9: Các nhóm thơng tin đƣợc ngân hàng anh/chị sử dụng để nhận biết rủi ro danh mục cho vay? Câu 10: Đánh giá anh/chị tính hiệu phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nhận biết rủi ro danh mục cho vay ngân hàng anh/chị? Câu 11: Những hạn chế sử dụng phƣơng pháp nhận biết rủi ro danh mục cho vay ngân hàng anh/chị gì? Câu 12: Hiện ngân hàng anh/chị sử dụng (các) phƣơng pháp để đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay? a.Phƣơng pháp số rủi ro b Phƣơng pháp tiêu chuẩn theo Basel II c.Phƣơng pháp FIRB theo Basel II d.Phƣơng pháp AIRB theo Basel II e.Phƣơng pháp dự báo chất lƣợng danh mục cho vay tƣơng lai (Cụ thể: ) f Phƣơng pháp khác (Cụ thể: .) Câu 13: Anh/chị làm rõ nội dung thực phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay sử dụng (Câu 12)? Câu 14: Kết đo lƣờng rủi ro theo phƣơng pháp (Câu 12) đƣợc ngân hàng anh/chị áp dụng thực tiễn quản lý rủi ro danh mục cho vay mức độ nào? (Lựa chọn theo đánh giá chủ quan anh/chị) a Mức điểm 1: Chƣa áp dụng áp dụng từ 10% trở xuống b Mức điểm 2: Áp dụng 10% đến 50% xviii c Mức điểm 3: Áp dụng 50% đến dƣới 100% d Mức điểm 4: Áp dụng đầy đủ 100% Câu 15: Hiện ngân hàng anh/chị sử dụng (các) công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay nào? (Anh/chị làm rõ nội dung thực công cụ) Câu 16: Các công cụ quản lý rủi ro danh mục cho vay (trình bày Câu 15) đạt kết thực tế ngân hàng anh/chị nhƣ nào? Câu 17: Vai trị phận kiểm sốt nội quản lý rủi ro danh mục cho vay đƣợc ngân hàng anh/chị quy định (về mặt văn bản) nhƣ nào? Câu 18: Vai trị phận kiểm sốt nội ngân hàng anh/chị quản lý rủi ro danh mục cho vay thực tế phát huy hiệu so với lý thuyết nhƣ nào? (Lựa chọn theo đánh giá chủ quan anh/chị) e Mức điểm 1: Chƣa áp dụng áp dụng từ 10% trở xuống f Mức điểm 2: Áp dụng 10% đến 50% g Mức điểm 3: Áp dụng 50% đến dƣới 100% h Mức điểm 4: Áp dụng đầy đủ 100% Câu 19: Quy trình báo cáo quản lý rủi ro danh mục cho vay phận, cấp quản lý ngân hàng anh/chị nhƣ nào? Câu 20: Quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng anh/chị gặp khó khăn gì? (Anh/chị làm rõ theo nội dung) - Về cấu tổ chức quản lý rủi ro: xix - Về nhận diện rủi ro: - Về đo lƣờng rủi ro: - Về sử dụng công cụ cụ quản lý rủi ro: Câu 21: Kết đạt đƣợc quản lý rủi ro danh mục cho vay ngân hàng anh/chị giai đoạn 2017-2019 gì? (Anh/chị làm rõ theo nội dung) - Về cấu tổ chức quản lý rủi ro: - Về nhận diện rủi ro: - Về đo lƣờng rủi ro: - Về sử dụng công cụ cụ quản lý rủi ro: Câu 22: Các kiến nghị (nếu có) anh/chị với Ngân hàng Nhà nƣớc liên quan tới hoạt động quản lý rủi ro danh mục cho vay NHTM gì? (Anh/chị làm rõ theo nội dung) - Về cấu tổ chức quản lý rủi ro: - Về nhận diện rủi ro: - Về đo lƣờng rủi ro: - Về sử dụng công cụ cụ quản lý rủi ro: Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị./ xx Phụ lục 4: Thực mô đo lƣờng rủi ro danh mục cho vay theo phƣơng pháp FIRB phần mềm R set.seed(777) # Set random number generator, to make sure the reproducity N

Ngày đăng: 06/01/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan