1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt luận án tiếng việt: Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.Quan hệ chính trị an ninh, kinh tế giữa Nhật Bản và Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG THỊ MAI HƯƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH, KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ MỸ TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1960 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 9229011 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC TÂN PGS.TS VĂN NGỌC THÀNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Họp trường Đại học Vinh Vào hồi … … ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Nhật Bản Mỹ có lịch sử lâu dài trải qua nhiều thăng trầm Từ kỷ XIX, Mỹ “mở cửa” Nhật Bản buộc quốc gia phải ký kết hiệp ước bất bình đẳng Từ đó, Nhật Bản trở thành điểm dừng chân quan trọng Mỹ châu Á Dưới thời Minh Trị, Nhật Bản bước đấu tranh giành quyền bình đẳng quan hệ với Mỹ Trong gần 50 năm đầu kỷ XX, Nhật Bản Mỹ trở thành hai đối thủ cạnh tranh trình tìm kiếm thị trường mở rộng ảnh hưởng châu Á - Thái Bình Dương Đặc biệt, Chiến tranh giới thứ hai, hai nước trở thành đối thủ trực tiếp chiến trường Sau chiến tranh kết thúc, Nhật Bản nước bại trận Mỹ quyền thay mặt nước Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản Ngày 8/9/1951, Hiệp ước Hồ bình San Francisco ký kết, mở trang lịch sử Nhật Bản Theo đó, kể từ ngày Hiệp ước có hiệu lực, tình trạng chiến tranh Nhật Bản nước Đồng minh chấm dứt Cùng ngày, Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ ký kết, đánh dấu bước ngoặt quan hệ Nhật Bản Mỹ Với hai hiệp ước này, quan hệ hai nước chuyển sang giai đoạn Đến ngày 19/1/1960, hai nước tiếp tục ký Hiệp ước hợp tác an ninh tương hỗ Nhật - Mỹ, đánh dấu củng cố mối quan hệ đồng minh Quan hệ đồng minh Nhật Bản Mỹ hình thành bối cảnh Chiến tranh lạnh bước vào giai đoạn căng thẳng, quan hệ Mỹ - Xô trở thành quan hệ đối đầu, tình hình quốc tế khu vực diễn biến phức tạp Chính vậy, mối quan hệ chịu ảnh hưởng sâu sắc tình hình quốc tế, đồng thời thể cách rõ nét toan tính lợi ích quốc gia nước Quan hệ Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951-1960 có vị trí đặc biệt lịch sử quan hệ hai nước Đây giai đoạn mở trang lịch sử Nhật Bản quốc gia chấm dứt số phận bị chiếm đóng đối xử bình đẳng quan hệ quốc tế Đây giai đoạn tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, căng thẳng Bởi vậy, việc Nhật Bản Mỹ thiết lập quan hệ đồng minh xem kết tất yếu tác động nhân tố chủ quan khách quan Việc hai nước thiết lập, tăng cường củng cố quan hệ đồng minh không nhằm phục vụ cho mục tiêu, lợi ích nước, mà đặt sở vững cho quan hệ song phương hai nước giai đoạn sau Trong giai đoạn 1951- 1960, quan hệ Nhật Bản Mỹ triển khai tồn diện, nhiên quan hệ trị - an ninh kinh tế lĩnh vực bật quan trọng Do đó, nghiên cứu, làm sáng rõ quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Về mặt khoa học: Nghiên cứu quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 làm sáng rõ nhân tố tác động, thực trạng mối quan hệ song phương, đánh giá kết quả, hạn chế, tác động đặc điểm Qua nghiên cứu vấn đề này, thấy vận động mối quan hệ hai nước bối cảnh Chiến tranh lạnh toan tính nước Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 góp phần lý giải thành công Nhật Bản, đồng thời hiểu rõ chiến lược toàn cầu Mỹ bối cảnh quốc tế phức tạp lúc Về mặt thực tiễn: Trên tảng thiết lập từ năm 1951, quan hệ đồng minh Nhật Bản Mỹ xảy khơng khó khăn, thách thức, củng cố phát triển Đến nay, quan hệ Nhật - Mỹ mối quan hệ đồng minh vững Hai nước đóng vai trị quan trọng sách trở thành mối quan hệ điển hình quan hệ quốc tế Với lý nêu trên, lựa chọn vấn đề: “Quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960" làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Thời gian mà luận án tập trung nghiên cứu từ năm 1951 đến năm 1960 Tác giả xác định mốc mở đầu ngày 8/9/1951 - ngày ký Hiệp ước Hồ bình San Francisco Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ, tạo bước chuyển biến quan hệ Nhật Bản Mỹ Mốc kết thúc ngày 19/1/1960 - ngày ký Hiệp ước hợp tác an ninh tương hỗ Nhật - Mỹ Đây kiện thể củng cố quan hệ song phương hai nước Nhật, Mỹ Tuy nhiên, để đảm bảo tính liên tục hệ thống, luận án đề cập khái quát đến quan hệ Nhật Bản - Mỹ thời kỳ trước năm 1951 có đánh giá, nhận xét quan hệ hai nước giai đoạn sau Về khơng gian: Khơng gian nghiên cứu luận án Nhật Bản Mỹ Mặc dù vậy, quan hệ trị - an ninh kinh tế hai nước giai đoạn 1951 - 1960 diễn bối cảnh quốc tế phức tạp, chịu tác động lớn nhiều nhân tố khu vực nên luận án có đề cập đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương thời điểm khác Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ trị - an ninh kinh tế song phương Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 Bởi lĩnh vực quan trọng bật nhất, thể chất quan hệ hai nước giai đoạn Quan hệ trị - an ninh chủ yếu xoay quanh vấn đề hình thành, triển khai quan hệ đồng minh hai nước Quan hệ kinh tế tập trung vào lĩnh vực thương mại đầu tư Luận án khơng nghiên cứu quan hệ trị - an ninh kinh tế hai nước diễn đàn đa phương Trong luận án, diễn đàn đa phương tiếp cận góc độ tham chiếu, bổ trợ cho việc làm rõ quan hệ song phương hai nước Ngồi giới hạn thời gian, khơng gian nội dung nói trên, vấn đề khác khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án phục dựng quan hệ Nhật Bản Mỹ lĩnh vực trị - an ninh kinh tế giai đoạn 1951 -1960 Từ đó, đánh giá kết đạt được, hạn chế tác động mối quan hệ nước, khu vực, quốc tế; đồng thời rút đặc điểm mối quan hệ trị - an ninh, kinh tế hai nước giai đoạn 1951-1960 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định là: - Thứ nhất, phân tích nhân tố tác động đến quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 - Thứ hai, phân tích tiến trình nội dung chủ yếu quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 - Thứ ba, đánh giá, nhận xét quan hệ trị - an ninh Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 Trong tập trung làm rõ kết đạt được, hạn chế; tác động nước, khu vực, quốc tế; đặc điểm mối quan hệ Nguồn tài liệu Tài liệu gốc: Bao gồm hiệp ước, hiệp định, thoả thuận hợp tác; tuyên bố chung hai nước; báo cáo thống kê quan hệ hai nước Bộ Ngoại giao Nhật Bản Mỹ; phát biểu, diễn văn lãnh đạo hai nước tập hợp tập tư liệu đăng tải báo chí, website thống… Tài liệu tham khảo: Bao gồm sách chuyên khảo, sách tham khảo tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Việt quan hệ Nhật Bản - Mỹ vấn đề liên quan; luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nước liên quan đến quan hệ Nhật Bản - Mỹ; báo khoa học tiếng Việt tiếng Anh đăng tải đăng tạp chí nước quốc tế; kỷ yếu hội thảo khoa học có nội dung liên quan đến đề tài; trang tin website thức Bộ Ngoại giao Nhật Bản Mỹ, viết đăng tải website có độ tin cậy cao nước… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài vận dụng quán triệt quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; vận dụng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề quan hệ quốc tế để nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Mỹ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử nhằm tái quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 góc độ lịch sử Phương pháp logic giúp tác giả có phân tích, nhìn nhận, đánh giá khách quan mối quan hệ Đối tượng nghiên cứu luận án thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế, vậy, tác giả cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quan hệ quốc tế tổng hợp, so sánh, phân tích giải thích, phân tích nội dung, phân tích kiện… Với phương pháp này, quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 đặt bối cảnh quan hệ quốc tế, tái cách khách quan đánh giá cách đa chiều, khoa học Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu luận án thuộc lĩnh vực kinh tế, vậy, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành kinh tế thống kê, lập bảng so sánh, biểu đồ, định tính, định lượng, diễn dịch, quy nạp…nhằm làm sáng rõ nội dung quan hệ kinh tế hai nước Nhật - Mỹ Đóng góp luận án Đây cơng trình Việt Nam tập trung nghiên cứu quan hệ trị an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Vì vậy, đóng góp luận án là: - Phục dựng cách có hệ thống, chân thực khách quan quan hệ trị an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 - Tập trung phân tích, làm sáng rõ nhân tố tác động (dưới ba cấp độ giới, khu vực, quốc gia cá nhân), tiến trình, nội dung cụ thể quan hệ Nhật Bản Mỹ lĩnh vực trị - an ninh kinh tế giai đoạn 1951 – 1960 Trên sở đó, rút đánh giá, nhận xét mối quan hệ quan hệ - Quan hệ Nhật Bản - Mỹ nói chung, quan hệ trị - an ninh kinh tế hai nước giai đoạn 1951- 1960 nói riêng mối quan hệ điển hình quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai, gắn với bối cảnh giới vô phức tạp Đến nay, quan hệ đồng minh hai nước không ngừng củng cố xem liên minh bền vững giới Nội dung luận án góp phần làm rõ chất mối quan hệ - Luận án hệ thống hóa bổ sung tư liệu quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản - Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960; tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử Nhật Bản, lịch sử Mỹ, quan hệ hai nước quan hệ quốc tế thời đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những nhân tố tác động đến quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Chương Thực trạng quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Chương Nhận xét quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên sở tiếp cận, khảo cứu cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi Việt Nam có liên quan đến đề tài luận án, nội dung cụ thể mà tác phẩm tiêu biểu đề cập, từ rút số nhận xét sau: - Ở nước ngoài, quan hệ hai nước Nhật Bản Mỹ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đạt kết định Tuy nhiên, phần lớn cơng trình có phạm vi nghiên cứu dài mặt thời gian, chủ yếu tập trung vào giai đoạn sau Chiến tranh lạnh Quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 nghiên cứu, nội dung tổng thể cơng trình tác giả Theo tài liệu mà tác giả tiếp cận được, khẳng định chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu có hệ thống “Quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960” - Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản - Mỹ Mặc dù vậy, cơng trình chủ yếu đề cập đến mối quan hệ Nhật Bản - Mỹ cách khái qt, lồng ghép cơng trình viết quan hệ quốc tế khu vực giới Bên cạnh đó, có cơng trình lựa chọn phạm vi thời gian nghiên cứu dài, suốt vả thời kỳ Chiến tranh lạnh Có thể khẳng định, đến Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện mối quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 - Tổng hợp kết nghiên cứu học giả nước ngồi Việt Nam, chúng tơi thấy rằng: phần lớn cơng trình nghiên cứu quan hệ Nhật Bản Mỹ có phạm vi thời gian dài, chủ yếu nghiên cứu suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, số khác nghiên cứu thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, số lượng cơng trình nghiên cứu giai đoạn 1951 - 1960 khơng nhiều Một số cơng trình tập trung vào nội dung cụ thể trị, an ninh kinh tế mà thiếu cơng trình chun sâu hệ thống quan hệ trị - an ninh kinh tế hai nước giai đoạn 1951 - 1960 Có thể nói rằng, quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 với tư cách đối tượng nghiên cứu riêng biệt chưa nghiên cứu cách thấu đáo Về mặt nội dung, cơng trình cơng bố chưa giải vấn đề sau: + Chưa làm sâu sắc toàn diện nhân tố tác động đến quan hệ trị an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Các nhân tố chưa đánh giá đầy đủ cấp độ: giới, khu vực; quốc gia cá nhân Đồng thời, chưa có phân tích mức tác động kiện quan trọng giới khu vực diễn thời gian Điều ảnh hưởng đến việc nhìn nhận, đánh giá mối quan hệ Nhật Bản Mỹ phạm vi thời gian mà luận án nghiên cứu + Chưa làm rõ thực trạng quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 Bởi vì, giai đoạn khoảng thời gian ngắn phạm vi nghiên cứu phần lớn cơng trình cơng bố Hơn nữa, nhà nghiên cứu chưa thực cách tiếp cận đa chiều (vừa phải làm rõ tiến trình, vừa phải sâu vào vấn đề cụ thể) quan hệ song phương Nhật Bản Mỹ (1951 - 1960) + Những cơng trình mà tiếp cận nhà nghiên cứu thuộc nhiều quốc gia khác nhau, xuất thời điểm khác nên có quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá vấn đề khơng giống Một số tác giả cịn nặng vấn đề ý thức hệ, số lại nhấn mạnh cách tiếp cận từ góc độ Chiến tranh lạnh, số khác lại thiên việc nhìn nhận từ phía Nhật Bản Mỹ… Điều dẫn đến nhận định thiếu khách quan, thiếu tính khoa học Đặc biệt, chưa xác định rõ chất quan hệ hai nước giai đoạn lịch sử - Những kết nghiên cứu nước Việt Nam quan hệ Nhật Bản Mỹ nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để triển khai luận án Đồng thời, giúp xây dựng ý tưởng, nội dung lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp Về mặt nội dung, sở để phục dựng thực trạng quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ (1951 - 1960) Mặt khác, kết góp phần giúp chúng tơi có góc nhìn đa chiều đánh giá đối tượng nghiên cứu; giúp đưa nhận định khách quan, khoa học kết đạt hạn chế, tác động quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản - Mỹ (1951 1960) rút đặc điểm mối quan hệ 1.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu học giả nước, bổ sung nguồn tư liệu mới, luận án đặt vấn đề cần tập trung giải sau: Thứ nhất, trình bày phân tích sâu sắc, đầy đủ nhân tố tác động đến mối quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Những nhân tố đề cập luận án bao gồm: tình hình quốc tế khu vực; quan hệ Nhật Bản - Mỹ trước năm 1951; tình hình Nhật Bản sách đối ngoại Nhật Bản Mỹ; tình hình Mỹ sách đối ngoại Mỹ Nhật Bản; vai trò cá nhân nhà lãnh đạo Nhật Bản Mỹ Thứ hai, trình bày cách có hệ thống tồn diện thực trạng quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960; làm rõ tiến trình nội dung cốt lõi mối quan hệ hai nước lĩnh vực nói Thứ ba, sở kết nghiên cứu thực trạng mối quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960, rút số nhận xét mối quan hệ song phương Những nhận xét tập trung vào mặt: kết đạt được, hạn chế; tác động nước, khu vực quốc tế; đặc điểm mối quan hệ hai nước lĩnh vực nêu Thứ tư, tiếp thu kết nghiên cứu mối quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 công bố, luận án phân tích, đánh giá cách khách quan để xác định chất mối quan hệ hai nước Vấn đề khoa học xuyên suốt mà luận án muốn làm rõ là: quan hệ Nhật – Mỹ mối quan hệ đồng minh chặt chẽ sở lợi dụng lẫn nhau, Mỹ lợi dụng Nhật Bản để thực chiến lược tồn cầu mình, Nhật Bản lợi dụng Mỹ để tập trung phát triển kinh tế Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH, KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ MỸ TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1960 2.1 Tình hình quốc tế khu vực châu Á -Thái Bình Dương 2.1.1 Sự hình thành Trật tự giới hai cực Chiến tranh lạnh Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, “Trật tự hai cực Yalta” hình thành Trước bối cảnh phức tạp tình hình giới, Nhật Bản khơng thể tránh khỏi tác động từ bên bên ngồi Đó điều kiện để quan hệ Nhật Bản Mỹ thay đổi nhanh chóng Năm 1947, Chiến tranh lạnh đời nhanh chóng đẩy lên cao trào với mức độ đối đầu gia tăng nhanh chóng Chiến tranh lạnh khơng làm cho Mỹ thay đổi sách với Nhật Bản, mà cịn làm thay đổi chất mối quan hệ Nhật - Mỹ Từ quan hệ chiếm đóng bị chiếm đóng, hai nước nhanh chóng chuyển sang mối quan hệ đồng minh 2.1.2 Sự phát triển Liên Xô, hệ thống XHCN phong trào giải phóng dân tộc giới Sự phát triển Liên Xô đời, phát triển hệ thống XHCN giới nguyên nhân làm cho quan hệ đồng minh Nhật Bản - Mỹ xác lập CNXH phát triển làm cặp quan hệ trở nên khăng khít Sự phát triển phong trào GPDT giới làm cho ảnh hưởng Mỹ nói riêng hệ thống TBCN nói chung có nguy bị thu hẹp dần Bởi vậy, Mỹ muốn biến Nhật Bản trở thành “tiền đồn” để ngăn chặn CNCS phong trào GPDT châu Á - Thái Bình Dương 2.1.3 Sự đời phát triển nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Sự đời nước CHND Trung Hoa ngày 1/10/1949, đánh dấu CNXH mở rộng từ châu Âu sang châu Á, trở thành hệ thống giới Sự kiện giáng địn mạnh mẽ vào sách “ngăn chặn” Mỹ có ảnh hưởng to lớn quan hệ Nhật Bản - Mỹ Trong năm 50, CHND Trung Hoa thực sách “Nhất biên đảo”, ngả hẳn phía Liên Xơ để chống Mỹ Sự đời, phát triển CHND Trung Hoa với vai trò ngày quan trọng trường quốc tế biến nước thành lực cạnh tranh với Mỹ tác động trực tiếp đến Nhật Bản Chính thế, Mỹ sử dụng Nhật Bản công cụ để kiềm chế CHND Trung Hoa 2.1.4 Chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh Việt Nam Trong Chiến tranh Triều Tiên, Nhật Bản đóng vai trị hậu quan trọng Mỹ, thực trở thành pháo đài Mỹ châu Á - Thái Bình Dương để trực tiếp ngăn chặn CNCS lan tràn từ Bắc Triều Tiên xuống Nam Triều Tiên Cuộc chiến tranh làm cho vị trí Nhật Bản vốn quan trọng chiến lược toàn cầu Mỹ trở nên quan trọng Nó nguyên nhân thúc đẩy liên minh Nhật Bản - Mỹ sớm đời phát triển Bên cạnh đó, Chiến tranh Việt Nam nhân tố tác động đến quan hệ Nhật Bản Mỹ Đặc biệt, “làn sóng đỏ” lan tràn châu Á nước CHND Trung Hoa đời, Việt Nam có vị trí đặc biệt sách ngăn chặn ảnh hưởng CNCS châu Á - Thái Bình Dương mà Mỹ triển khai 2.2 Quan hệ Nhật Bản - Mỹ trước năm 1951 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản - Mỹ trước năm 1945 Quan hệ Nhật Bản - Mỹ trước Chiến tranh giới thứ hai trải qua nhiều thăng trầm Từ chỗ bất bình đẳng cuối thời Tokugawa, chuyển sang giai đoạn cộng tác có lợi thời Minh Trị, sau lại chuyển sang quan hệ căng thẳng từ Nhật Bản mạnh lên, trở thành cường quốc khu vực, cuối kết thúc quan hệ đối đầu Chiến tranh giới lần thứ hai Việc Nhật Bản thất bại Chiến tranh giới thứ hai tạo bước ngoặt quan hệ Nhật Bản - Mỹ Quan hệ hai nước giai đoạn sở lịch sử cho Nhật Bản, Mỹ thiết lập quan hệ song phương giai đoạn 2.2.2 Quan hệ Nhật Bản - Mỹ từ năm 1945 đến năm 1951 Sau Chiến tranh giới thứ hai, hai bên kết thúc quan hệ đối đầu, chiến tranh, thay vào quan hệ chiếm đóng bị chiếm đóng Đồng thời với việc chiếm đóng Nhật Bản, trước chuyển biến tình hình giới tính tốn lợi ích, Mỹ thay đổi hoàn toàn mục tiêu Nhật Bản, giúp đỡ, ủng hộ Nhật Bản nhiều để Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế Sự thay đổi sách Mỹ với Nhật Bản làm cho quan hệ Nhật Bản - Mỹ có chuyển biến nhanh, 10 đoạn: Từ tháng 5/1946 đến tháng 5/1947 từ tháng 10/1948 đến tháng 12/1954 Yoshida có ảnh hưởng lớn đến quan hệ Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 1960 Sự lãnh đạo ơng góp phần tạo tảng để đưa Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kỳ” đặt sở cho quan hệ Nhật Bản – Mỹ giai đoạn 1951 1960 Học thuyết Yoshida ông đề xướng có giá trị định hướng cho quan hệ NhậtMỹ không giai đoạn 1951-1960 thập kỷ sau Bởi vậy, Yoshida coi “một biểu tượng mối liên minh Mỹ - Nhật” Kishi Nobusuke (1896-1987) giữ cương vị Thủ tướng Nhật Bản từ tháng 2/1957 đến tháng 7/1960 Ông xem “người xác lập, củng cố thể chế trị hậu chiến mà Thủ tướng Yoshida xây dựng bước đầu” có ảnh hưởng lớn đến quan hệ Nhật Bản - Mỹ Trong thời gian năm làm thủ tướng, Kishi nỗ lực để cải thiện quan hệ với Mỹ theo hướng bình đẳng Ơng thực thi sách nhằm nâng cao vị Nhật Bản trường quốc tế 2.5.2 Tổng thống Mỹ Harry Truman Dwight David Eisenhower H Truman cầm quyền từ năm 1945 đến năm 1953 Điểm bật có tác động sâu sắc đến nước Mỹ quan hệ Nhật Bản - Mỹ “Học thuyết Truman” dựa tảng “Chính sách ngăn chặn” Truman người thay đổi sách Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai từ “đánh quỵ” sang “phục hồi”, từ kẻ thù thành đồng minh Trong giai đoạn 1951 - 1953, Tổng thống Truman tích cực thúc đẩy việc ký kết Hoà ước San Francisco, Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ Có thể nói, phát triển quan hệ hai nước thời gian mang đậm dấu ấn Truman D D Eisenhower, cầm quyền từ năm 1953 đến năm 1961 Quan hệ Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951- 1960 diễn gần trọn vẹn thời gian cầm quyền Eisenhower, Eisenhower có ảnh hưởng lớn đến thực tiễn chiều hướng phát triển mối quan hệ hai bên Eisenhower kế thừa phát triển sách Mỹ Nhật Bản Tổng thống Truman Dưới đạo ông, Mỹ ký với Nhật Bản loạt hiệp định an ninh, quốc phịng, hành chính, tài chính, thương mại… Đặc biệt, thời Tổng thống D Eisenhower, hai nước ký Hiệp ước An ninh năm 1960, đánh dấu củng cố phát triển quan hệ hai nước, đặt tảng cho quan hệ song phương tiếp tục phát triển giai đoạn sau Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH, KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ MỸ TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1960 3.1 Quan hệ trị - an ninh 3.1.1 Tiến trình phát triển quan hệ trị - an ninh Nhật Bản - Mỹ (1951-1960) Từ đầu thập kỷ 50, tình hình giới, châu Á diễn biến phức tạp, 11 làm cho cho quan hệ Nhật Bản Mỹ có chuyển biến nhanh chóng Mỹ muốn biến Nhật Bản thành đồng minh giữ vai trị chủ chốt chiến lược tồn cầu châu Á - Thái Bình Dương Để đạt mục tiêu đó, trước hết, Mỹ chủ trương nước ký hiệp ước hồ bình với Nhật Bản Dưới thao túng Mỹ, ngày 8/9/1951, Hội nghị San Francisco, 49/52 quốc gia tham dự ký kết Hiệp ước San Francisco với Nhật Bản Hiệp ước quy định: “Tình trạng chiến tranh Nhật Bản nước Đồng minh chấm dứt kể từ ngày Hiệp ước có hiệu lực” Hiệp ước sở pháp lý để Mỹ ký kết hiệp ước song phương với Nhật Bản biến nước thành đồng minh quân quan trọng Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Chỉ sau Hiệp ước San Francisco đời, ngày 8/9/1951, Mỹ Nhật Bản ký kết Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ Điều quan trọng Hiệp định quy định việc triển khai lực lượng hải, lục, không quân Mỹ Nhật Bản Mặc dù vấp phải ý kiến trái chiều, hai hiệp ước Quốc hội Nhật Bản Thượng viện Mỹ nhanh chóng phê chuẩn Hiệp ước San Francisco Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ mở đầu cho mối quan hệ mật thiết Nhật Bản Mỹ, đánh dấu quan hệ đồng minh hai nước thức thiết lập Ngày 28/2/1952, Tokyo, Nhật Bản ký với Mỹ Hiệp định Hành nhằm cụ thể hố vấn đề điều chỉnh việc đóng quân lực lượng quân Mỹ đất Nhật Bản Để củng cố quan hệ đồng minh, nhà lãnh đạo hai nước thúc đẩy hoạt động ngoại giao cấp cao Tháng 11/1954, Thủ tướng Nhật Bản Yoshida Shigeru thăm Mỹ tiến hành hội đàm với Tổng thống D Eisenhower Hai bên khẳng định tinh thần hợp tác hữu nghị đặc trưng cho mối quan hệ Nhật Bản Mỹ Tháng 6/1957, Thủ tướng Nhật Bản Kishi Nobusuke thăm Mỹ Thủ tướng Nhật Bản Kishi Nobusuke Tổng thống Mỹ D Eisenhower thảo luận nhiều vấn đề quan trọng mà hai nước quan tâm, có vấn đề Hiệp ước An ninh ký năm 1951 Tháng 1/1960, phái đồn cấp cao Chính phủ Nhật Bản Thủ tướng Kishi Nobusuke dẫn đầu sang thăm Mỹ Chuyến thăm diễn bối cảnh quốc tế có thay đổi, tình hình Nhật Bản xuất nhiều vấn đề cần quan tâm, phong trào phản đối Mỹ nhân dân Nhật Bản dâng cao Hai bên dành thời gian để thảo luận tình hình quốc tế xem xét mối quan hệ Nhật Bản Mỹ, đồng thời tin tưởng mối quan hệ đối tác hợp tác hai quốc gia tiếp tục củng cố Ngày 19/1/1960, Washington, hai nước ký Hiệp ước hợp tác an ninh tương hỗ Nhật - Mỹ (thường gọi Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ năm 1960) Thực chất Hiệp ước hợp tác an ninh Nhật - Mỹ năm 1960 điều chỉnh Hiệp ước An 12 ninh mà hai nước ký năm 1951 để phù hợp với hoàn cảnh Nó kết thực tiễn quan hệ hai nước gần thập kỷ qua, điều chỉnh trước sóng đấu tranh nhân dân đảng phái trị Nhật Bản Việc ký kết Hiệp ước hợp tác an ninh Nhật - Mỹ (19/1/1960) thể bước phát triển quan hệ trị, an ninh Nhật Bản - Mỹ 3.1.2 Quan hệ trị - an ninh Nhật Bản - Mỹ vấn đề cụ thể (1951 - 1960) 3.1.2.1 Vấn đề Chiến tranh Triều Tiên Triều Tiên có vị trí đặc biệt quan trọng đối an ninh Nhật Bản sách Mỹ châu Á Trong Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), quan hệ hai nước Nhật Bản Mỹ phát triển mạnh mẽ Khi chiến tranh bùng nổ, hai nước chưa ký hiệp ước an ninh song phương, Nhật Bản gần trở thành đồng minh quân Mỹ, nên dù muốn hay không, bị Mỹ lôi kéo vào chiến tranh, bị vào mối quan hệ đối đầu Mỹ - Xô Mỹ - Trung Nhật Bản trở thành quan trọng Mỹ, nơi tập kết vũ khí, lực lượng chiến đấu, hậu cần, nhiên liệu cho quân đội Mỹ quân đội nước đồng minh Mối quan hệ hai nước Chiến tranh Triều Tiên trước hết nhằm thực sách tồn cầu Mỹ, mặt khác để đảm bảo an ninh Nhật Bản Đối với Nhật Bản, chiến tranh có ảnh hưởng sâu sắc, ví “ngọn gió thần” làm thay đổi rõ nét tình hình kinh tế Nhật Bản Nó cịn sở để Mỹ thúc đẩy ký kết hiệp ước hồ bình, hiệp ước an ninh song phương với Nhật Bản nhằm tăng cường khả phịng thủ cho Nhật Bản, sẵn sàng đối phó với mối đe dọa tương tự Chiến tranh Triều Tiên 3.1.2.2 Vấn đề quân Mỹ Nhật Bản Xây dựng quân Mỹ Nhật Bản nội dung trọng tâm quan hệ trị - an ninh Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 Đó vấn đề bàn đến từ Mỹ chưa kết thúc chế độ chiếm đóng Nhật Bản Hiệp ước Hồ bình San Francisco, Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ Hiệp ước Hành hai nước ký kết tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc quân Mỹ đồn trú lâu dài Nhật Bản Theo đó, Nhật Bản khơng phép trì qn đội, cịn qn đội Mỹ quyền có mặt Nhật Bản để đảm bảo an ninh cho nước Thực tế hợp thức hóa có mặt quân đội Mỹ Nhật Bản phụ thuộc an ninh hoàn toàn Nhật Bản vào Mỹ, tạo nên đặc trưng Nhật Bản - “gã khổng lồ chân” Theo thoả thuận lãnh đạo hai nước, Mỹ trao 612 khu vực, có 300 khu vực sử dụng vơ thời hạn, qn Mỹ cịn nhận 18 khu vực khác để tiến hành tập trận 35 sân bay hải cảng, xí nghiệp 13 bệnh viện quân khác Những quân đất Nhật Bản có vai trị to lớn sách Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Các khơng trì an tồn Mỹ Nhật Bản mà cịn đóng vai trị hỗ trợ cho qn khác Mỹ rải rác khắp đảo khu vực châu Á - Thái Bình Dương 3.1.2.3 Vấn đề tái vũ trang Nhật Bản Hiến pháp năm 1946 cấm Nhật Bản trì lực lượng vũ trang phát động chiến tranh Tuy nhiên, tính toán Mỹ Nhật Bản, lực lượng vũ trang Nhật Bản bước tái thành lập Từ năm 1950, sau Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, tướng Mac Arthur đề nghị Chính phủ Nhật Bản thành lập Lực lượng Cảnh sát dự bị (Keisatsu yobitai) gồm 75.000 người trang bị phương tiện chiến tranh đại máy bay, xe tăng, chiến hạm… mở đầu cho việc tái vũ trang Nhật Bản Trên thực tế, thiếu sở pháp lý, năm 1950, Nhật Bản nhận viện trợ quân Mỹ Từ năm 1952 đến năm 1954, Mỹ Nhật Bản ký hai hiệp định cho mượn tàu Bên cạnh đó, lực lượng hải quân Nhật Bản nhận lượng đáng kể trang thiết bị khác dạng viện trợ khơng hồn lại Năm 1955, Mỹ dành viện trợ quân cho lực lượng tự vệ hàng không Nhật Bản Có thể thấy hỗ trợ quân Mỹ chủ yếu phục vụ cho việc tái vũ trang Nhật Bản Về chất, tái vũ trang Nhật Bản cách hữu hiệu để gia tăng sức mạnh Mỹ để thắt chặt quan hệ đồng minh Nhật Bản - Mỹ 3.2 Quan hệ kinh tế 3.2.1 Tiến trình phát triển quan hệ kinh tế Nhật Bản - Mỹ năm 1951-1960 Với hỗ trợ đắc lực Mỹ năm sau Chiến tranh giới thứ hai, việc thực cải cách kinh tế, kinh tế Nhật Bản chuyển nhanh chóng Đặc biệt Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kỳ” nhờ đơn đặt hàng quân Mỹ loại dịch vụ kèm Những khoản “thu nhập đặc biệt” từ Mỹ đổ vào Nhật Bản viện trợ Mỹ năm Chiến tranh Triều Tiên năm sau làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng Trong giai đoạn này, hai nước ký nhiều hiệp định kinh tế Hiệp định hợp tác, buôn bán hàng hải (2/4/1953), Hiệp định biện pháp kinh tế (8/3/1954), Hiệp định Bảo lãnh Đầu tư Nhật - Mỹ (8/3/1954) Lãnh đạo hai nước thường xuyên trao đổi hợp tác kinh tế song phương, khẳng định ưu tiên phát triển quan hệ kinh tế Nhật Bản - Mỹ… Trong trình triển khai quan hệ kinh tế song phương, Mỹ đóng vai trò quan trọng kinh tế Nhật Bản Ngồi ra, Mỹ cịn hỗ trợ đắc lực cho Nhật Bản gia nhập tổ chức kinh tế Hiệp ước chung 14 thuế quan thương mại, Ngân hàng giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 chịu ảnh hưởng mối quan hệ đồng minh hai nước Hiệp ước An ninh Nhật - Mỹ tạo cho Nhật Bản “chiếc ô hạt nhân” để bảo vệ an ninh quốc gia, giúp quốc gia tập trung nguồn lực vào phát triển kinh tế Đó lý để Nhật Bản đạt phát triển “thần kỳ” kinh tế giai đoạn 3.2.2 Các lĩnh vực quan hệ kinh tế 3.2.2.1 Quan hệ thương mại Trong giai đoạn 1951 - 1960, quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ không ngừng phát triển đạt nhiều kết Hai nước thường xuyên đưa biện pháp để thúc đẩy xuất nhập triển khai hoạt động xuất nhập Trong quan hệ thương mại hai nước, xuất Mỹ đến Nhật Bản hàng năm lớn chiều ngược lại giá trị tăng liên tục: từ 601 triệu USD năm 1951 lên 1.319 triệu USD năm 1957 1.447 triệu USD năm 1960 Trong đó, chiều ngược lại, xuất từ Nhật Bản giá trị khiêm tốn tăng liên tục: từ 205 triệu USD năm 1951, lên 718 triệu USD năm 1957 1.149 triệu USD năm 1960 Trong quan hệ với Mỹ, Nhật Bản nước nhập siêu, nhiên cán cân ngày nhỏ dần Trong tương quan thương mại Nhật Bản với nước, khu vực giới quan hệ thương mại Nhật Bản Mỹ ln phát triển trội Điều cho thấy gắn bó chặt chẽ thương mại hai nước vai trò quan trọng Mỹ kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên, bên cạnh phát triển, quan hệ thương mại hai nước bộc lộ nhiều mâu thuẫn với nảy sinh xung đột thương mại nhiều ngành, hàng dệt may 3.2.2.2 Quan hệ đầu tư Ngày 2/4/1953, Mỹ Nhật Bản ký Hiệp định Hợp tác, Buôn bán Hàng hải, quy định đặc quyền Mỹ việc đầu tư vào Nhật Bản Chính vậy, giai đoạn 1951 - 1960, đầu tư trực tiếp nước đến Nhật Bản không nhiều đầu tư trực tiếp Mỹ vào Nhật Bản tăng hàng năm Năm 1950 có 19 triệu USD năm 1955 129 triệu USD, năm 1960 đạt 254 triệu USD Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp vào Nhật Bản thấp so với tổng nguồn vốn đầu tư Mỹ nước Nguyên nhân tình trạng ngồi đầu tư trực tiếp, Mỹ dành cho Nhật Bản số lượng lớn viện trợ đơn hàng đặc biệt khác phục vụ cho hoạt động quân Mỹ Trên thực tế, tổng số tiền khoản mà Mỹ đầu tư cho Nhật Bản lớn Chỉ tính từ năm 1953 đến năm 1960, tính tất khoản, Mỹ đổ tỷ USD vào kinh tế Nhật Bản 15 Đầu tư Mỹ với Nhật Bản thời gian phân bổ nhiều lĩnh vực, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quan trọng khai thác mỏ, khai thác dầu, chế tạo, thiết bị kỹ thuật điện tử, nước giải khát, dịch vụ công cộng… Đầu tư trực tiếp tất khoản tiền Mỹ bỏ Nhật Bản vừa có ý nghĩa phục hồi phát triển kinh tế Nhật Bản, vừa củng cố vai trị Nhật Bản sách an ninh Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Từ năm 1951, Nhật Bản ý đến bắt đầu thực đầu tư nước ngoài, nhiên đầu tư Nhật Bản đến Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 cịn khiêm tốn Bởi thời gian Nhật Bản phải tập trung phục hồi kinh tế nước nên chưa ưu tiên cho hoạt động đầu tư Chương NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - AN NINH, KINH TẾ GIỮA NHẬT BẢN VÀ MỸ TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1960 4.1 Kết hạn chế quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 4.1.1 Kết Quan hệ Nhật Bản Mỹ lĩnh vực trị - an ninh kinh tế giai đoạn 1951 – 1960 diễn bối cảnh quốc tế, khu vực phức tạp, không ngừng phát triển đạt kết to lớn Chúng ta khái quát sau: Thứ nhất, hai nước thiết lập quan hệ đồng minh vững trị - an ninh Nhiều vấn đề trị - an ninh hai nước triển khai, thể vững mối quan hệ đồng minh Tiêu biểu vấn đề Chiến tranh Triều Tiên, vấn đề xây dựng quân Mỹ Nhật Bản vấn đề tái vũ trang Nhật Bản Có thể nói, cịn nhiều trở ngại, quan hệ đồng minh Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951-1960 mối quan hệ vững bậc giới Thứ hai, quan hệ kinh tế Nhật Bản - Mỹ không ngừng phát triển Mặc dù không ưu tiên lĩnh vực trị - an ninh quan hệ kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951-1960 đạt nhiều kết bật Trước hết hai nước thống ký kết nhiều hiệp định, thoả thuận hợp tác kinh tế Đặc biệt, giai đoạn 1951-1960, Nhật Bản Mỹ xúc tiến đẩy mạnh quan hệ thương mại đầu tư Kết quan hệ kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951-1960 trở thành động lực để hai nước tiếp tục hợp tác, trở thành kinh tế phát triển bậc giới Nguyên nhân kết quả: thứ nhất, nước Mỹ quán thực sách đối 16 với Nhật Bản; thứ hai, Nhật Bản có nhu cầu phát triển quan hệ với Mỹ Từ năm 1951 đến năm 1960, Nhật Bản dựa vào Mỹ để bảo đảm an ninh cho đất nước tập trung phát triển kinh tế; thứ ba, tác động từ yếu tố khách quan: ủng hộ nước tư bản, trước hết nước đồng minh Mỹ mặt trị - an ninh kinh tế 4.1.2 Hạn chế Thứ nhất, quan hệ trị - an ninh cịn tồn nhiều bất cập Đó mối quan hệ thiếu bình đẳng, thể lệ thuộc mức Nhật Bản Mỹ Bên cạnh đó, quan hệ Nhật Bản - Mỹ gặp nhiều cản trở, thách thức Thứ hai, quan hệ kinh tế Nhật - Mỹ (1951 - 1960) phát triển chưa tương xứng với mối quan hệ đồng minh hai nước Trong đó, quan hệ thương mại có phát triển quy mơ nhỏ, nhiều thách thức, cán cân nghiêng hẳn phía Mỹ Bên cạnh đó, quan hệ đầu tư mang tính chiều, chủ yếu đầu tư Mỹ dành cho Nhật Bản Nguyên nhân hạn chế: là, Mỹ cường quốc có tiềm lực trị, kinh tế mạnh giới, có đủ khả để chi phối, áp đặt Nhật Bản lệ thuộc vào đường lối vạch ra; hai là, Nhật Bản chưa đủ tiềm lực để thiết lập bình đẳng quan hệ với Mỹ; ba là, tác động yếu tố bên ngồi: tình hình quốc tế căng thẳng với nét bao trùm mâu thuẫn Mỹ - Xơ tình hình khu vực có nhiều biến động (sự đời, phát triển CHND Trung Hoa, Chiến tranh Triều Tiên, vấn đề Đài Loan…) 4.2 Tác động quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 4.2.1 Đối với Nhật Bản Thứ nhất, quan hệ trị - an ninh Nhật Bản Mỹ giúp Nhật Bản đảm bảo an ninh quốc gia có điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại Quan hệ trị - an ninh với Mỹ giúp Nhật Bản hoàn toàn yên tâm an ninh quốc gia Mỹ chịu trách nhiệm trước cơng từ bên ngồi vào Nhật Bản bạo động bên Nhật Bản Nhờ có quan hệ với Mỹ, cho phép Nhật Bản dễ dàng phát triển quan hệ với nước tư phương Tây, trước hết nước đồng minh thân cận Mỹ Thứ hai, quan hệ trị - an ninh Nhật Bản Mỹ làm cho Nhật Bản phần bị tính độc lập, tự chủ Sự phụ thuộc mức vào Mỹ làm cho Nhật Bản dường tự giải trước nguy an ninh từ bên ngồi Trên thực tế, sách đối ngoại Nhật Bản chịu chi phối Mỹ, Nhật Bản phải trả cho việc dựa vào Mỹ để đảm bảo an ninh quốc gia Thứ ba, quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh Tác động mặt kinh tế Nhật 17 Bản có lẽ nằm ngồi toan tính ban đầu Mỹ, quan hệ liên minh trị - an ninh tác động sâu sắc đến kinh tế Nhật Bản, làm cho kinh tế quốc gia thay đổi nhanh chóng Đặc biệt, Chiến tranh Triều Tiên trở thành cú hích mạnh mẽ làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển vượt bậc, ví “ngọn gió thần” thổi vào kinh tế Nhật Bản Về kinh tế đối ngoại, quan hệ Nhật - Mỹ tạo điều kiện để kinh tế Nhật Bản thâm nhập trực tiếp vào thị trường Mỹ giới Đồng thời, với giúp đỡ Mỹ, Nhật Bản có điều kiện thuận lợi để gia nhập mở rộng quan hệ với tổ chức tài quốc tế WB, IMF… Thứ tư, quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ tạo bất ổn xã hội Nhật Bản Quan hệ Nhật Bản - Mỹ (1951-1960) có tác động mạnh xã hội Nhật Bản, dẫn đến phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Phong trào bùng lên mạnh mẽ trước hết nhằm chống lại “Hệ thống Hiệp ước San Francisco”, chống việc Mỹ xây dựng quân chống sách thân Mỹ “quá lộ liễu” Chính phủ Nhật Bản 4.2.2 Đối với Mỹ Quan hệ Nhật Bản - Mỹ tạo điều kiện cho Mỹ củng cố lực, triển khai thuận lợi chiến lược toàn cầu châu Á - Thái Bình Dương Việc thiết lập quan hệ đồng minh với Nhật Bản giúp Mỹ phần thực hoá chiến lược tồn cầu, ngăn chặn sóng CNCS châu Á - Thái Bình Dương, tạo sở để Mỹ dễ dàng triển khai sách Quan hệ kinh tế Nhật - Mỹ mở rộng thị trường thương mại đầu tư cho tư Mỹ, góp phần thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển Quan hệ kinh tế Nhật Bản Mỹ giai đoạn 1951-1960 có tác động đến kinh tế nước Mỹ cho dù không lớn tác động đến Nhật Bản Quan hệ với Nhật Bản, Mỹ có thêm thị trường lớn để xuất, nhập hàng hóa, nhà tư Mỹ có thêm hội đầu tư, góp phần làm cho kinh tế Mỹ phát triển 4.2.3 Đối với khu vực quốc tế Quan hệ trị - an ninh Nhật Bản - Mỹ làm cho Trật tự hai cực Yalta triển khai mạnh mẽ châu Á – Thái Bình Dương Trong giai đoạn 19511960, khu vực châu Á – Thái Bình Dương diễn cạnh tranh liệt hai cực Vì vậy, Mỹ sức xây dựng ảnh hưởng khu vực này, tăng cường quan hệ đồng minh với Nhật Bản Những thoả thuận hai nước, đặc biệt việc Nhật Bản cho phép Mỹ sử dụng quân đóng quân Nhật Bản làm cho tình hình trị khu vực ln tình trạng căng thẳng Quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản - Mỹ làm tương quan lực lượng hai hệ thống TBCN XHCN có thay đổi Việc Nhật Bản trở thành đồng minh Mỹ châu Á - Thái Bình Dương góp thêm sức mạnh cho hệ thống TBCN Mỹ đứng đầu Đồng thời, làm cho cán cân quyền lực khu vực có thay đổi Việc Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ châu Á gây bất lợi cho 18 nước XHCN gia tăng tiềm lực hệ thống TBCN kinh tế, an ninh, quân Quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản - Mỹ có tác động đến Chiến tranh lạnh Sau Mỹ phát động Chiến tranh lạnh, tình hình giới ngày trở nên căng thẳng Khi liên minh Nhật Bản - Mỹ thiết lập tác động trở lại Chiến tranh lạnh Nhật Bản coi “tiền đồn” châu Á để Mỹ thực mục tiêu ngăn chặn CNCS Liên Xơ tiếp tục phải đối phó với bao vây từ hai phía, phía Tây CHLB Đức, phía Đơng Nhật Bản giống Chiến tranh giới thứ hai Quan hệ Nhật - Mỹ làm cho Chiến tranh lạnh triển khai mạnh mẽ châu Á – Thái Bình Dương 4.3 Đặc điểm quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 - 1960 Thứ nhất, quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ (1951 1960) thể rõ toan tính trị nước Trong mối quan hệ Nhật Bản Mỹ, hai bên thể rõ mưu toan, tính tốn lợi ích riêng Trong Mỹ lợi dụng Nhật Bản để thực mục đích trị, an ninh chủ yếu Nhật Bản lợi dụng Mỹ để bảo đảm an ninh quốc gia phát triển kinh tế Nhìn cách khách quan giai đoạn 1951-1960, hai bên đạt mục đích riêng Thứ hai, quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản - Mỹ giai đoạn 1951 - 1960, quan hệ trị - an ninh giữ vai trò chủ đạo định Mục đích ban đầu hai nước thiết lập quan hệ đồng minh phòng thủ chiến lược Mỹ muốn dùng Nhật Bản làm quân chiến lược châu Á - Thái Bình Dương để phản ứng nhanh với biến động diễn khu vực Còn Nhật Bản muốn lợi dụng đảm bảo an ninh Mỹ để phòng thủ quốc gia, đối phó với cơng từ bên ngồi giữ gìn an ninh bên Dù hai nước đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật hay lĩnh vực khác phần hợp tác nhằm mục đích ban đầu: trị - an ninh Thứ ba, quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ mang tính “một chiều”, đó, Mỹ đóng vai trị chủ động, cịn Nhật Bản chủ động chấp nhận “lép vế” trước Mỹ Tính “một chiều” quan hệ Nhật Bản - Mỹ thể rõ nét phương diện trị - an ninh, nội dung cốt lõi quan hệ hai nước Mỹ chủ động định chủ yếu diễn Nhật Bản Còn phương diện kinh tế, Nhật Bản chưa đủ tiềm lực để cạnh tranh sòng phẳng với Mỹ Mỹ nước xuất siêu đầu tư chủ yếu sang Nhật Bản Trong quan hệ với Mỹ giai đoạn 1951-1960, Nhật Bản chịu “lép vế” trước Mỹ Tuy nhiên, Nhật Bản tự nguyện chấp nhận thực trạng mục tiêu trước hết bảo vệ, khơi phục phát triển đất nước, phù hợp với hoàn cảnh Nhật Bản lúc Thứ tư, quan hệ trị - an ninh kinh tế Nhật Bản - Mỹ (1951 - 1960) chịu chi phối sâu sắc Chiến tranh lạnh quan hệ cường quốc Quan hệ hai ... động đến quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Chương Thực trạng quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Chương Nhận xét quan hệ trị - an. .. quan hệ Nhật Bản Mỹ lĩnh vực trị - an ninh kinh tế giai đoạn 1951 – 1960 Trên sở đó, rút đánh giá, nhận xét mối quan hệ quan hệ - Quan hệ Nhật Bản - Mỹ nói chung, quan hệ trị - an ninh kinh tế. .. động đến mối quan hệ trị - an ninh, kinh tế Nhật Bản Mỹ từ năm 1951 đến năm 1960 Những nhân tố đề cập luận án bao gồm: tình hình quốc tế khu vực; quan hệ Nhật Bản - Mỹ trước năm 1951; tình hình Nhật

Ngày đăng: 06/01/2023, 11:18

Xem thêm: