1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phần A: Tổng quan

39 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Phần A Tổng quan Phần 17Phần 17 TRỌNG TẢI, CÂN BẰNG VÀ TÍNH NĂNG TÀU BAY CỦA NGƯỜI KHAI THÁC CHƯƠNG A TỔNG QUÁT 17 003 ĐỊNH NGHĨA 232 17 005 TỪ VIẾT TẮT 235 17 007 CÁC YÊU CẦU TỐI THIỂU 235 CHƯƠNG B C[.]

Phần 17 TRỌNG TẢI, CÂN BẰNG VÀ TÍNH NĂNG TÀU BAY CỦA NGƯỜI KHAI THÁC CHƯƠNG A: TỔNG QUÁT 17.003 ĐỊNH NGHĨA 232 17.005 TỪ VIẾT TẮT 235 17.007 CÁC YÊU CẦU TỐI THIỂU 235 CHƯƠNG B: CÁC QUY ĐỊNH TÍNH NĂNG ÁP DỤNG 236 17.013 THỪA NHẬN CÁC YÊU CẦU VỀ TÍNH NĂNG .236 17.015 XEM XÉT CÁC YÊU CẦU VỀ TÍNH NĂNG KHÁC 236 CHƯƠNG C: TRỌNG LƯỢNG VÀ CÂN BẰNG 237 17 020 GIÁM SÁT VIỆC CHẤT TẢI 237 17.023 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC PHÊ CHUẨN 237 17.025 CHỮ KÍ BẮT BUỘC 238 17.027 CÁC THAY ĐỔI Ở PHÚT CHÓT .238 17.030 XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG KHAI THÁC RỖNG CỦA TÀU BAY 238 XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ TRỌNG LƯỢNG TỔ BAY 238 17.035 XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG THỰC TẾ CỦA HÀNH KHÁCH 238 CHƯƠNG D: TÍNH TỐN TRỌNG LƯỢNG ÁP DỤNG VÀ TÍNH NĂNG .240 17.040 TÍNH TỐN TÍNH NĂNG TÀU BAY 240 g Máy bay vận tải động tuốc-bin bị cấm cất cánh không đáp ứng yêu cầu điểm khoản d Điều cất cánh sân bay dự bị xác định đáp ứng yêu cầu khoản d Điều 247 CHƯƠNG G: CÁC GIỚI HẠN TRÊN ĐƯỜNG BAY 252 17.070 CÁC GIỚI HẠN TRÊN ĐƯỜNG BAY- TẤT CẢ CÁC ĐỘNG CƠ ĐỀU HOẠT ĐỘNG 252 17.073 MÁY BAY- MỘT ĐỘNG CƠ KHÔNG HOẠT ĐỘNG .252 17.075 TRỰC THĂNG- MỘT ĐỘNG CƠ KHÔNG HOẠT ĐỘNG .253 17.077 MÁY BAY- HAI ĐỘNG CƠ KHÔNG HOẠT ĐỘNG 253 17.080 TRỰC THĂNG- HAI ĐỘNG CƠ KHÔNG HOẠT ĐỘNG 254 CHƯƠNG H: CÁC GIỚI HẠN HẠ CÁNH 254 17.090 MÁY BAY 254 17.093 TRỰC THĂNG 255 CÁC PHỤ LỤC 257 PHỤ LỤC ĐIỀU 17.035: XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG HÀNH KHÁCH QUA KHAI BÁO 257 PHỤ LỤC ĐIỀU 17.035: BẢNG TRỊ SỐ TRỌNG LƯỢNG TIÊU CHUẨN DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG HÀNH KHÁCH 257 PHỤ LỤC ĐIỀU 17.035: BẢNG TRỊ SỐ TRỌNG LƯỢNG HÀNH LÝ TIÊU CHUẨN 258 PHỤ LỤC ĐIỀU 17.035 PHƯƠNG THỨC THIẾT LẬP SỬA ĐỔI TRỊ SỐ TRỌNG LƯỢNG TIÊU CHUẨN HÀNH KHÁCH VÀ HÀNH LÝ 258 230 PHỤ LỤC ĐIỀU 17.035: ĐIỀU CHỈNH TRỌNG LƯỢNG TIÊU CHUẨN 260 231 CHƯƠNG A: TỔNG QUÁT 17.001 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH a Phần đưa yêu cầu trọng lượng, cân bằng, tính tàu bay giới hạn khai thác tàu bay, bổ sung cho giới hạn chung Phần 10 Bộ QCATHK b Các yêu cầu Phần áp dụng khai thác tàu bay: Khai thác vận tải thương mại; Hàng không chung thực bởi: i Tàu bay phản lực; ii Tàu bay lớn c Phần áp dụng cho tổ chức, cá nhân khai thác tàu bay người thay mặt tổ chức, cá nhân thực công việc 17.003 ĐỊNH NGHĨA (a) Các định nghĩa sau sử dụng Phần này: Ghi chú: Các thuật ngữ có liên quan đến hàng khơng định nghĩa Phần Bộ quy chế an toàn hàng không (1) Giai đoạn tiếp cận hạ cánh - trực thăng: Là giai đoạn chuyến bay từ độ cao 300 m (1000 ft) so với độ cao FATO, chuyến bay lập kế hoạch bay độ cao này, từ điểm bắt đầu giảm độ cao trường hợp khác để hạ cánh đến điểm đình hạ cánh; (2) Động xung yếu: Là động mà bị hỏng gây ảnh hưởng bất lợi đến tính chất lượng vận hành tàu bay; (3) Điểm xác định sau cất cánh: Là điểm giai đoạn cất cánh bắt đầu lấy độ cao, trước điểm khả để trực thăng hạng tiếp tục chuyến bay an tồn với động khơng hoạt động khơng đảm bảo phải hạ cánh bắt buộc; (4) Điểm xác định trước hạ cánh: Là điểm giai đoạn tiếp cận hạ cánh, sau điểm khả để trực thăng hạng tiếp tục chuyến bay an toàn với động khơng hoạt động khơng đảm bảo phải hạ cánh bắt buộc; (5) Độ dài phù hợp đường cất hạ cánh: Là cự ly hạ cánh tính từ điểm mà mặt phẳng vượt chướng ngại vật kết hợp với điểm cuối giai đoạn tiếp cận đường cất hạ cánh cắt ngang đường tâm đầu đường cất hạ cánh; (6) Sàn cất hạ trực thăng cao: Là khu vực dành cho trực thăng đặt cơng trình mặt đất; (7) Giai đoạn bay bằng: Là phần chuyến bay tính từ kết thúc giai đoạn cất cánh lấy độ cao giai đoạn bắt đầu tiếp cận hạ cánh; Ghi chú: Khi độ cao vượt chướng ngại vật ước lượng mắt, chuyến 232 bay phải lập kế hoạch cho vượt chướng ngại vật khoảng cách phù hợp Trong trường hợp hỏng động xung yếu, Người khai thác phải có phương thức thay (8) Khu vực tiếp cận chót hạ cánh (FATO): Là khu vực xác định, nơi kết thúc hoạt động giai đoạn tiếp cận chót để bay treo hạ cánh, nơi bắt dầu hoạt động cất cánh Khi FATO trực thăng hạng sử dụng, khu vực xác định bao gồm khu vực đình cất cánh; (9) Kế hoạch bay không lưu: Là kế hoạch bay người lái đại diện định đệ trình cho đơn vị ATS mà khơng có thay đổi bổ sung nào; (10) Sàn cất hạ cánh trực thăng: Là sân bay dành cho trực thăng kết cấu cố định khơi; (11) Sân bay trực thăng: Là sân bay khu vực xác định kết cấu sử dụng toàn phần cho việc đến, khởi hành di chuyển trực thăng; (12) Điểm định hạ cánh: Là điểm sử dụng để xác định việc thực hạ cánh, động bị hỏng từ điểm tiếp tục hạ cánh cách an tồn, phải đình hạ cánh; (13) Máy bay lớn: Là máy bay có trọng lượng cất cánh tối đa cấp Giấy chứng nhận lớn 5700kg; (14) Trọng lượng tối đa: Là trọng lượng cất cánh tối đa cấp Giấy chứng nhận; (15) Độ cao tuyệt đối vượt chướng ngại vật (OCA) độ cao tương đối vượt chướng ngại vật (OCH): Là độ cao tuyệt đối độ cao tương đối nhỏ so với độ cao ngưỡng đường cất hạ cánh liên quan hay độ cao sân bay áp dụng, sử dụng để thiết lập phù hợp với tiêu chí vượt chướng ngại vật; Ghi 1: Độ cao tuyệt đối vượt chướng ngại vật có liên quan tới mực nước biển trung bình độ cao tương đối vượt chướng ngại vật có liên quan tới độ cao ngưỡng đường cất hạ cánh, hay trường hợp tiếp cận khơng xác xuống độ cao sân bay độ cao ngưỡng đường cất hạ cánh độ cao nhỏ m (7 ft) so với độ cao sân bay Độ cao tương đối vượt chướng ngại vật tiếp cận vịng lượn có liên quan đến độ cao sân bay Ghi 2: Để thuận tiện sử dụng hai cách diễn đạt, viết “độ cao tuyệt đối/tương đối vượt chướng ngại vật” hay viết tắt “OCA/H” (16) Mặt phẳng vượt chướng ngại vật: Một mặt phẳng dốc lên từ đường cất hạ cánh với độ dốc 1:20 so với đường thẳng theo phương nằm ngang, tạo thành tiếp tuyến vượt qua chướng ngại vật khu vực xác định xung quanh đường cất hạ cánh hình cắt nghiêng khu vực (i) Trong tầm nhìn phẳng, đường tâm vùng xác định trùng khớp với đường trung tâm đường cất hạ cánh, bắt đầu điểm mà mặt phẳng vượt chướng ngại vật cắt ngang đường tâm đường cất hạ cánh tiến đến điểm cách điểm đầu 1500 ft; 233 (ii) (iii) (iv) (b) (c) Sau đó, đường tâm trùng với đường cất cánh đường cất hạ cánh (trong trường hợp cất cánh) với phần tiếp cận thiết bị (cho hạ cánh), nơi không thiết lập đường nêu, đường tâm tiếp tục phát triển phù hợp với đường vịng với bán kính tối thiểu 4000 ft đạt điểm mà mặt phẳng vượt chướng ngại vật vượt qua hết chướng ngại vật; Khu vực mở rộng sang bên 200 ft so với đường tâm điểm mà mặt phẳng vượt chướng ngại vật cắt ngang đường cất hạ cánh giữ nguyên độ rộng cuối đường cất hạ cánh; sau mở rộng 500 ft bên đường tâm điểm cách điểm giao mặt phẳng vượt chướng ngại vật đường cất hạ cánh 1500 ft; Sau đó, khu vực nói mở rộng tiếp 500 feet sang hai bên đường tâm (17) Giai đoạn cất cánh bắt đầu lấy độ cao: Phần chuyến bay tính từ điểm khởi đầu trình cất cánh lên đến độ cao 300m (1000 ft) so với độ cao FATO, chuyến bay lập kế hoạch bay vượt độ cao này, lên đến điểm cuối giai đoạn lấy độ cao trường hợp khác; (18) Hạ cánh bắt buộc an tồn: Là việc hạ cánh khơng thể tránh khỏi đất liền mặt nước với hy vọng khơng gây thương tích cho người tàu bay mặt đất; (19) Điểm định cất cánh (TDP): Là điểm sử dụng để xác định việc thực cất cánh, động bị hỏng từ điểm đình cất cánh tiếp tục cất cánh cách an toàn Các định nghĩa áp dụng cho trực thăng tính hạng 1: (1) Cự ly hạ cánh yêu cầu (LDRH): Là cự ly theo phương nằm ngang yêu cầu để hạ cánh dừng hẳn tính từ điểm cách mặt phẳng hạ cánh 10,7 m (35 ft); (2) Cự ly đình cất cánh yêu cầu (RTODR): Là cự ly theo phương nằm ngang yêu cầu tính từ điểm bắt đầu cất cánh đến điểm trực thăng dừng hẳn sau hỏng động đình cất cánh điểm định cất cánh; (3) Cự ly cất cánh yêu cầu (TODRH): Là cự ly theo phương nằm ngang theo quy định tính từ trực thăng bất đầu cất cánh đến điểm đạt Vtoss, độ cao 10,7m (35 ft) bề mặt cất cánh, đạt độ dốc lên, sau hỏng động TDP, động cịn lại có khả hoạt động giới hạn phê chuẩn Các định nghĩa áp dụng cho tất hạng tính trực thăng: (1) Cự ly DR: khoảng cách theo phương nằm ngang mà trực thăng di chuyển tính từ điểm cuối cự ly chạy đà cất cánh công bố; (2) Cự ly hạ cánh công bố (LDAH): Là chiều dài khu vực tiếp cận chót khu vực cất cánh cộng với khu vực bổ sung cơng bố thích hợp cho việc hồn thành hoạt động hạ cánh từ độ cao xác định trực thăng; (3) Cự ly cất cánh công bố (TODAH): Là chiều dài khu vực tiếp cận chót khu vực cất cánh cộng với chiều dài khoảng trống cơng bố (nếu có) cho trực thăng, thích hợp cho việc hồn tất q trình cất cánh trực thăng; 234 (4) Khu vực tiếp đất nhấc bánh (TLOF): Là khu vực chịu tải nơi trực thăng tiếp đất hạ cánh nhấc bánh cất cánh; (5) Vy: Tỷ lệ tốc độ lấy độ cao tốt 17.005 TỪ VIẾT TẮT (1) AFM (Aeroplane Flight Manual) - Tài liệu hướng dẫn khai thác máy bay; (2) AGL (Above Ground Level) - Độ cao so với mặt đất; (3) AOC (Air Operator Certificate) - Giấy chứng nhận Người khai thác tàu bay; (4) AOM (Aircraft Operating Manual) - Tài liệu hướng dẫn khai thác tàu bay; (5) C.G (Center of Gravity) - Trọng tâm; (6) MEA (Minimum En Route Altitude) - Độ cao bay tối thiểu; (7) MOCA (Minimum Obstruction Clearance Altitude) - Độ cao tối thiểu vượt chướng ngại vật; (8) MSL (Mean Sea Level) - Mực nước biển trung bình; (9) RFM (Rotorcraft Flight Manual) - Tài liệu hướng dẫn bay trực thăng; (10) PIC (Pilot In Command) - Người huy tàu bay; (11) F/O (First Officer) - Lái phụ; (12) SM (Statute Miles) - Dặm bộ; (13) V1 (Takeoff decision speed) - Tốc độ định cất cánh; (14) VMO (Maximum operating speed) - Tốc độ khai thác tối đa; (15) VSO - Tốc độ thất tốc tốc độ bay tối thiểu với cấu hình hạ cánh; (16) Vy (Best rate of climb speed) - Tỷ lệ lấy độ cao tốt 17.007 CÁC YÊU CẦU TỐI THIỂU (a) Người khai thác tàu bay đối tượng điều chỉnh Phần phải tuân thủ yêu cầu tối thiểu Cục Hàng không Việt Nam chấp thuận phê chuẩn theo quy định Phần (b) Cục HKVN cho phép sai lệch so với yêu cầu phần trường hợp cụ thể sở xem xét đánh giá đảm bảo mức độ an tồn (c) Khi khơng thể tn thủ đầy đủ yêu cầu phần đặc điểm thiết kế riêng biệt 235 (ví dụ thủy phi cơ, khí cầu hay tàu bay vượt âm), Người khai thác phải áp dụng tiêu chuẩn tính phê chuẩn đảm bảo mức an toàn tương đương với yêu cầu liên quan phần Các tiêu chuẩn phải Cục HKVN chấp thuận 17.009 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Chương đưa yêu cầu phê chuẩn tính sử dụng Người khai thác tàu bay.” CHƯƠNG B: CÁC QUY ĐỊNH TÍNH NĂNG ÁP DỤNG 17.010 PHÊ CHUẨN CÁC YÊU CẦU VỀ TÍNH NĂNG a Đối với tàu bay đăng ký quốc tịch Việt Nam, Người khai thác người lái phải tuân thủ yêu cầu đầy đủ chi tiết tính Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn cho tàu bay trình phê chuẩn đủ điều kiện bay tàu bay b Đối với tàu bay đăng ký quốc tịch nước khai thác theo AOC Việt Nam cấp, Người khai thác phải tuân thủ yêu cầu đầy đủ chi tiết tính Nhà chức trách chịu trách nhiệm thiết kế sản xuất phê chuẩn sử dụng trình phê chuẩn cho tàu bay với điều kiện yêu cầu đáp ứng quy định tối thiểu Phần 17.013 THỪA NHẬN CÁC YÊU CẦU VỀ TÍNH NĂNG (a) Cục HKVN áp dụng khai thác vận tải hàng không thương mại hạng loại tàu bay yêu cầu tính tàu bay nhà chức trách hàng không sau đây: (1) Cục Hàng không liên bang Hoa Kỳ (FAA); (2) Các nhà chức trách hàng không châu Âu (EASA); (3) Bộ Giao thông vận tải Ca-na-đa (4) Cục Hàng không dân dụng Bra-xin 17.015 XEM XÉT CÁC U CẦU VỀ TÍNH NĂNG KHÁC (a) Để có đủ điều kiện để Cục HKVN phê chuẩn thừa nhận, yêu cầu toàn diện chi tiết tính quốc gia thành viên ICAO ban hành áp dụng vận tải hàng không thương mại xem xét với điều kiện: (1) Các yêu cầu phải phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng Phụ ước Công ước Chi-ca-go hàng không dân dụng; (2) Các yêu cầu phải đáp ứng quy định tối thiểu phần này; (3) Các yêu cầu viết tiếng Anh dịch sang tiếng Anh; (4) Bản yêu cầu nộp kèm theo hồ sơ đề nghị bổ sung tàu bay vào AOC; 236 (5) Phải có phương pháp hợp lý để cập nhật Bộ quy chế an tồn hàng khơng cung cấp cho Cục HKVN suốt trình tàu bay đăng kí quốc tịch Việt Nam 17.016 MIỄN TRỪ ĐỐI VỚI CÁC TIÊU CHUẨN TÍNH NĂNG ĐƯỢC QUỐC TẾ CÔNG NHẬN a Khi tiêu chuẩn quy định Phụ ước Công ước Chi-ca-gô thay đổi sửa đổi ảnh hưởng đến tính loại tàu bay cụ thể, Nhà chức trách cấp miễn trừ phép tàu bay tiếp tục khai thác sau ngày sửa đổi bổ sung có hiệu lực song song với việc tàu bay nâng cấp để đáp ứng tiêu chuẩn b Chủ sở hữu Người khai thác tàu bay phải đề nghị Nhà chức trách cho phép miễn trừ với kế hoạch cải tạo dự kiến để đáp ứng tiêu chuẩn với thời hạn sớm nhất.” 17.019 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Chương đưa yêu cầu tối thiểu giám sát quy trình áp dụng để tính trọng lượng cân bằng.” CHƯƠNG C: TRỌNG LƯỢNG VÀ CÂN BẰNG 17 020 GIÁM SÁT VIỆC CHẤT TẢI (a) Người khai thác có AOC phải ghi rõ tài liệu chất xếp tải người đảm nhiệm chức năng: (1) Giám sát việc xếp tải tàu bay; (2) Tính tốn trọng tải để xếp tải tàu bay trọng tâm tàu bay; (3) Xác định khả đáp ứng yêu cầu tính áp dụng tàu bay (b) Những người phân cơng thực chức nói phải huấn luyện để thực thành thạo nhiệm vụ loại kiểu tàu bay trước kí vào kê khai trọng tải (c) Người có nhiệm vụ giám sát việc xếp tải tính tốn trọng tải, trọng tâm hoạt động tàu bay phải cung cấp số liệu trọng lượng hành liên quan giới hạn tàu bay có ảnh hưởng đến tính tàu bay 17.023 PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC PHÊ CHUẨN (a) Khơng sử dụng phương pháp, sách hay thơng tin khác để tính tốn kê khai trọng tải, ngoại trừ phương pháp Cục HKVN phê chuẩn chấp thuận loại tàu bay, tài liệu xếp tải bổ sung, kế hoạch khai thác theo mùa, hành khách không tiêu chuẩn loại hình khai thác thực 237 17.025 CHỮ KÍ BẮT BUỘC (a) Người chuẩn bị kê khai trọng tải phải ghi tên vào kê (b) Người giám sát việc xếp tải lên tàu bay phải xác nhận chữ kí trọng tải việc xếp tải phù hợp với kê khai trọng tải 17.027 CÁC THAY ĐỔI Ở PHÚT CHÓT (a) Các thay đổi phút chót việc xếp chất hàng lên tàu bay phải cung cấp cho PIC người có trách nhiệm việc tính tốn trọng tải trọng tâm tàu bay (b) Trừ có phương pháp phê chuẩn cho việc xem xét thay đổi phút chót trọng tải hành khách hàng hóa, người có trách nhiệm tính tốn phải tính tốn lại tất yếu tố (c) Ảnh hưởng thay đổi phút chót phải thơng báo cho PIC người có trách nhiệm việc tính tốn trọng tải trọng tâm tàu bay (d) Thông tin thay đổi phải ghi kê khai trọng tải lưu giữ sân bay khởi hành 17.030 XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG KHAI THÁC RỖNG CỦA TÀU BAY (a) Người khai thác phải xây dựng qui định trọng tải trọng tâm loại máy bay cách cân thực tế trước đưa vào khai thác sau thực năm cơng bố lần sử dụng máy bay, năm sử dụng đội máy bay Những thay đổi cộng dồn q trình bảo dưỡng sửa chữa có ảnh hưởng đến trọng tâm trọng tải phải tính tốn lưu trữ cách thích hợp Ngồi ra, máy bay phải cân lại có thay đổi ảnh hưởng đến trọng lượng cân mà khơng thể tính xác thay đổi (b) Thơng tin trọng lượng nói phải cung cấp cho người chịu trách nhiệm tính tốn trọng lượng, cân trọng tâm tàu bay XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ TRỌNG LƯỢNG TỔ BAY (a) (b) Người khai thác phải sử dụng trị số trọng lượng sau để xác định trọng lượng khai thác rỗng máy bay: (1) Trọng lượng thực tế hành lý tổ bay; (2) Trọng lượng tiêu chuẩn, tính hành lý xách tay 85 kg thành viên tổ lái 75 kg tiếp viên hàng không; (3) Các tiêu chuẩn trọng lượng khác Cục HKVN chấp thuận Người khai thác phải điều chỉnh trọng lượng khai thác rỗng để tính cho hành lý bổ sung Số hành lý bổ sung phải tính thiết lập trọng tâm máy bay 17.035 XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG THỰC TẾ CỦA HÀNH KHÁCH (a) Người khai thác phải tính trọng lượng hành khách hành lý cách cân trọng lượng người, hành lý tính theo trị số trọng lượng tiêu chuẩn nêu bảng từ 238 đến thuộc Phụ lục Điều 17.035, trừ số lượng ghế ngồi hành khách 10 trọng lượng hành khách xác định qua khai báo hành khách cộng với hành lý xách tay quần áo theo quy định Phương pháp xác định trọng lượng theo trọng lượng thực theo trọng lượng tiêu chuẩn quy định phải tuân thủ xác định trọng lượng hành khách qua khai báo phải công bố tài liệu hướng dẫn khai thác (OM) Ghi chú: Phụ lục Điều 17.035 quy định xác định trọng lượng hành khách qua khai báo hành khách cộng với hành lý xách tay quần áo (b) Nếu xác định trọng lượng thực cách cân, Người khai thác phải tính tư trang cá nhân hành lý xách tay Việc cân đo phải tiến hành trước lên máy bay vị trí cạnh (c) Nếu xác định trọng lượng hành khách theo trị số trọng lượng tiêu chuẩn, phải sử dụng bảng trị số trọng lượng tiêu chuẩn Trọng lượng tiêu chuẩn gồm trọng lượng hành lý xách tay trọng lượng em bé ngồi chung ghế với người lớn Em bé ngồi riêng ghế phải coi trẻ em Ghi chú: Phụ lục Điều 17.035 quy định bảng trị số trọng lượng tiêu chuẩn dùng để xác định trọng lượng hành khách Ghi chú: Phụ lục Điều 17.035 quy định bảng trị số trọng lượng hành lý tiêu chuẩn (d) Nếu Người khai thác muốn sử dụng cách tính ngồi qui định bảng 1, Phụ lục Điều 17.035, Người khai thác phải báo cáo Cục HKVN nguyên nhân áp dụng biện pháp thay Cục HKVN chấp thuận phê chuẩn Chỉ áp dụng tiêu chuẩn trọng lượng thay tình phù hợp với mục đích khảo sát Khi tiêu chuẩn trọng lượng thay vượt tiêu chuẩn bảng 1, Phụ lục Điều 17.035 sử dụng tiêu chuẩn trọng lượng cao Ghi chú: Phụ lục Điều 17.035 quy định phương thức thiết lập sửa đổi trị số trọng lượng tiêu chuẩn hành khách hành lý (e) Bất kỳ chuyến bay nhận thấy nhiều hành khách có hành lý xách tay vượt trọng lượng tiêu chuẩn, Người khai thác phải xác định trọng lượng thật cách cân cộng thêm gia lượng Ghi chú: Phụ lục Điều 17.035 điều chỉnh trọng lượng tiêu chuẩn (f) Nếu trị số trọng lượng tiêu chuẩn hàng hoá ký gửi sử dụng có số hành lý hành khách vượt trọng lượng tiêu chuẩn, Người khai thác phải xác định trọng lượng thật hành lý cách cân cộng thêm gia lượng Ghi chú: Phụ lục Điều 17.035 điều chỉnh trọng lượng tiêu chuẩn (g) Người khai thác phải đảm bảo người huy máy bay phải thông báo sử dụng phương pháp không tiêu chuẩn để xác định tải chuyên chở phương pháp phải công bố tài liệu trọng lượng cân (h) Việc cân hành khách vật dụng mang theo phải thực trước lên tàu bay địa điểm gần kề 17.037 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 239

Ngày đăng: 06/01/2023, 00:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w