Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
331,64 KB
Nội dung
§å ¸n tèt nghiÖp TrÇn V¨n Quúnh - §iÖn 46 Khoa C¬ §iÖn – Tr−êng §HNNI-Hµ Néi 14 các chng trình BIOS, ngi lp trình ng dng không cn phi hiu t m các b phn vào/ra d liu trong rle làm vic nh th nào mà ch cn bit chúng có th làm c gì. Khi phn cng ca rle c nâng cp, ch cn thay i các chng trình BIOS kèm theo mà không cn ng chm n các chng trình ng dng. iu này cho phép các phn mm ng dng có th tn ti lâu dài không ph thuc vào s phát trin ca phn cng. Các chng trình vào/ra c s này cho phép iu khin các b phn sau: các u vào trng thái s, các u ra thao tác s, các cng song song và tun t, màn hình, bàn phím, các èn LED, các u vào tng t vv… 2.2.1.3/ Chng trình a nhim ây là chng trình cho phép b VXL có th thc hin ng thi vài chc nng ng dng theo thi gian thc. Nó hot ng bng cách cho phép ngi lp trình ng dng phân chia chng trình ng dng thành các v nh riêng bit. Mi nhim v này c gán mt th t u tiên. Chng trình a nhim ch cho phép thc hin mt nhim v trong mt thi im, các nhim v khác c kích hot khi nó c nh trong các b nh theo trt t hàng nu không th thc thi chúng ngay lp tc. Các nhim v có thú t u tiên cao hn s c thc hin trc các nhim v có th t u tiên thp hn. Vic phân chia các chng trình ng dng nh vy cho phép bin hóa các chc nng bo v sn có trong rle các ch làm vic khác nhau. 2.2.1.4/ Các chng trình phc v cho lp trình ng dng ây là chng trình phn mm c s dng trong giai on phát trin các phn mm ng dng dùng trong rle. ó có th là chng trình g ri (dubugging) s dng khi ngt ngun hoc ang chy chng trình ng dng kim tra và thay i ni dung các b nh và các cng vào/ra, các thanh ghi cng nh các bc thc hin chng trình. 2.2.2/ Chng trình phn mm ng dng Chng trình phn mm ng dng c s dng ph thuc vào chc nng bo v c cài t trong rle. rle làm vic có hiu qu, chng trình quy nh chi tit thao tác ca các linh kin phn cng trong mi ch làm vic khác nhau nh: X lý s liu tng t, s liu s, tng tác vi ngi s dông, vào ra thông tin, ra quyt nh thao tác, ng b thi gian, thông tin liên lc tun t. B vi x lý thc hin chng trình ng dng theo 2 cách: • Cách 1 : Chy các chng trình ng dng ln lt theo trình t thi gian . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 15 Cỏch 2: Cho phộp khi ng chng trỡnh ng dng no ú khi b Vi x lý nhn c thụng tin t bờn ngoi. Khi ú nú dng cỏc hot ng khỏc ca rle thc hin chng trỡnh ng dng phự hp vi thụng tin bờn ngoi ú, sau ú quay li thc hin cỏc thao tỏc cũn d dang . Phng phỏp ny gi l phng phỏp ngt (Interrupt). 2.2.2.1/ Phn mm ng dng ca b vi x lý trong ch khi ng Phn mm ny thc hin cỏc thao tỏc sau: - c thụng tin trng thỏi trong EEPROM hoc NVRAM. Nu cỏc cnh bỏo cha c loi tr trong ln lm vic trc thỡ chỳng c phc hi v hin th mt trc rle. - Tt c cỏc giỏ tr t ca bo v c nh trong EEPROM c r soỏt li xem cú trong min lm vic cho phộp khụng. Nu giỏ tr t ngoi min lm vic thỡ tớn hiu cnh bỏo s c phỏt ra. Cỏc giỏ tr hp lý s c ti t EEPROM vo trong min lm vic ca b nh RAM. - B vi x lý khi ng cỏc ng h thi gian, cỏc b iu khin ngt v vo/ra cựng cỏc bin d liu. 2.2.2.2/ X lý d liu tng t Cỏc tớn hiu tng t u vo nh dũng v ỏp c ly mu ri chuyn thnh giỏ tr s. Kt qu thu c lu tr trong b m. B vi x lý tin hnh lc cỏc giỏ tr s theo cỏc thut toỏn (nh b lc Furicie ri rc hoc ly o hm) xỏc nh nhanh biờn v pha ca tớn hiu cú ớch. Trong mt s rle tc thu thp thụng tin cao, ngi ta s dng riờng mt b vi x lý thc hin thao tỏc ny kốm theo chng trỡnh phn mm phc v nú. 2.2.2.3/ X lý tớn hiu s. Cỏc tớn hiu s u vo trng thỏi c kim tra liờn tc theo chu k di ngn khỏc nhau tựy theo tớnh cp thit ca tng loi thụng tin. Vớ d nh tớn hiu ct liờn ng phi c cp nhp trong mt vi chu k ly mu, cỏc tớn hiu khỏc nh gii tr hoc ng b thi gian cú th i lõu hn. B vi x lý thng xuyờn kim tra s ng b ca cỏc b phn trong rle v gia rle vi thit b ngoi vi. Cỏc tớn hiu li ng truyn cng c cp nht ra tớn hiu thụng bỏo cn thit. Cỏc tớn hiu iu khin ca rle u ra c b vi x lý liờn tc quột ti trong vũng mt hoc hai chu k ly mu. Khi b s c, tớn hiu iu khin ca b vi x lý thay i trong thi gian rt ngn, cỏc rle u ra s khi ng i bỏo tớn hiu hoc i ct ng dõy. . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 16 2.2.2.4/ Thụng tin liờn lc. Vic trao i tớn hiu vi thit b ngoi vi qua cng tun t hoc song song c thc hin thụng qua cỏc giao thc. Trong cỏc rle cú yờu cu nghiờm ngt v cht lng thụng tin nh rle so lch thỡ ụi khi ngi ta s dng riờng mt b vi x lý cho chc nng thụng tin liờn lc, kốm theo ú l mt phn mm phc v b vi x lý ny. phc tp ca phn mm thụng tin liờn lc li ph thuc vo cng thụng tin c chn (song song hay tun t), mó thụng tin hay giao thc thụng tin v cỏc chc nng ph tr kốm theo. Nú bao gm cỏc thao tỏc lp v truyn gúi thụng tin, nhn, khng nh v tỏch cỏc thụng tin cú ớch. Cỏc thao tỏc ny c kim soỏt cht ch theo ta thi gian s dng ng h riờng ca rle hay tớn hiu ng b t bờn ngoi gi ti. 2.2.2.5/ Chc nng bo v. Chc nng bo v ca rle c xõy dng thnh cỏc chng trỡnh con vi cỏc bin u vo l cỏc giỏ tr t ca bo v, kt qu o lng hoc trng thỏi lụgic ca cỏc tham s trung gian l hm ca cỏc bin o lng u vo v cui cựng l cỏc trng thỏi lụgic u ra ca cỏc chc nng bo v khỏc. Khi chc nng bo v c kớch hot, cỏc bin u vo ca nú cng c kớch hot theo v c np vo cỏc a ch c nh trong b nh RAM. Phn mm chc nng bo v thc cht l thut toỏn lm vic theo quy trỡnh cho trc. Cỏc giỏ tr bin u vo, bin trung gian v kt qu logic u ra ca cỏc chc nng bo v s c lu gi trong cỏc b nh v cú th hin th ra mn hỡnh hay truyn i xa ti trung tõm iu ngỡ s dng phõn tớch ỏnh giỏ tỡnh hỡnh lm vic ca rle. 2.2.2.6/ o lng v bn ghi s kin. o lng l mt trong nhng nhim v ca b vi x lý thụng tin tun t. B phn ny s cp nhp thụng tin v h thng in theo chu k ly mu f s = 50.N nhm mc ớch phỏt hin s c. Kt qu o lng v tớnh toỏn nhn c s c lu tr trong b nh RAM. Theo chu k chm hn (thng khong 1s) thỡ mt vi trong cỏc thụng s ny s c ti vo b nh ca mn hỡnh. Khi kớch hot chc nng o lng ca rle, phn mm iu khin s hin th ni dung ca b nh mn hỡnh theo a ch c chn. ú cú th l giỏ tr dũng, ỏp, dũng tng 3 pha, gúc lch pha, cụng sut vv theo giỏ tr tc thi hay . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 17 hiu dng. Cỏc thụng s ny s liờn tc thay i bng cỏch xúa giỏ tr c v np thờm giỏ tr mi nht vo. Bn ghi cỏc s kin lu tr ti cỏc DRAM cú ngun nuụi riờng cho phộp lu gi thụng tin ngay c khi mt ngun cung cp. Bn ghi cú hai loi: Loi th 1: Lit kờ vn tt cỏc s kin do rle ghi c theo trỡnh t thi gian theo nguyờn tc ln lt (FIFO). Tựy theo tng loi rle m s lng s kin nh cú th lờn ti 40 hoc hn. Cỏc s kin xy ra lõu s b xúa khi s kin mi c ghi vo, sao cho s lng s kin nh c l khụng i. Cỏc thụng tin õy cú th l dng s c, thi gian, a im vv Loi bn ghi s kin th 2: Cho phộp ghi li thụng tin t m hn v s kin va din ra. iu kin thc hin bn ghi ny l rle thc hin thao tỏc úng hoc ct mỏy ct, trong mt vi rle thỡ iu kin thc hin bn ghi cú th do ngi s dng t ra. Khi iu kin ny c thc hin, phn mm iu khin s ti ton b thụng tin chi tit v h thng in nh dũng, ỏp vv vo khu vc nh bn vng hn nh NVRAM ti õy cú th lu tr cỏc thụng tin s nh s kớch hot ca cỏc phn t lụgic trong bo v. Khỏc vi loi bn ghi th 1 cú th quan sỏt trờn mn hỡnh ca rle thỡ loi bn ghi th 2 ny cn phi cú chng trỡnh phn mm ph tr bờn ngoi s dng màn hình mỏy vi tớnh v th hoc hin th thụng tin. Vớ d nh rle khong cỏch SEL-321 s dng phn mm SELPOT, rle quỏ dũng 7SJ512 hay rle khong cỏch 7SA511 ca Siemens, s dng phn mm DIGSI. Vic giao tip vi mn hỡnh c thụng qua cng tun t t phớa trc rle. 3/ Các tín hiệu đầu vào và đầu ra 3.1/ Đầu vào tơng tự Tùy theo từng ứng dụng mà số lợng đầu vào tơng tự của rơle có thể thay đổi. Đối với rơle dòng, đầu vào thờng là 3 dòng pha (3 đầu vào và 3 đầu ra) hoặc có khi là hiệu các dòng pha có đầu vào và đầu ra cho dòng thứ tự không. Dòng này có thể lấy từ dòng tổng của 3 dòng thứ cấp các biến dòng pha (BI) hoặc từ cuộn thứ cấp của biến dòng thứ tự không (TTK). Đối với rơle áp, đầu vào thờng là 3 áp pha hoặc hiếm hơn là áp dây (3 đầu vào và 3 đầu ra) hoặc đôi khi có đầu ra cho áp thứ tự không (TTK) nối tới cuộn thứ cấp tam giác của biến điện áp (BU) 3 pha 5 trụ. . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 18 Đối với các rơle dùng cả áp lẫn dòng nh rơle khoảng cách có thể có tất cả các đầu vào nh trên (8 đầu vào). Các giá trị định mức của BU, BI đợc sử dụng tại các đầu vào tơng tự cần phải đợc cài đặt trong bộ nhớ của rơle. Các đầu vào tơng tự đợc nối tới các cuộn biến dòng hoặc biến áp trung gian đầu vào đặt bên trong rơle. Các bộ biến đổi này ngoài nhiệm vụ làm phù hp các giá trị tơng tự cho mạch tín hiệu tiếp theo mà còn có chức năng ngăn cách về mặt vật lý giữa đầu vào và mạch bên trong rơle để bảo vệ phần điện có công suất thấp. 3.2/ Đầu vào số. Đầu vào số hay con gọi là đầu vào trạng thái, cung cấp thông tin về trạng thái làm việc của hệ thống điện. Các đầu vào này có thể chia làm 3 loại và thay đổi tùy theo từng rơle bảo vệ. Thông tin do đối tợng bảo vệ cung cấp nh máy cắt, dao tiếp đất ở trạng thái đóng, mở (do tiếp điểm phụ cung cấp) MC không làm việc vv Thông tin do các bảo vệ cung cấp nh bảo vệ khí của máy biến áp (bảo vệ Bucholz) cảnh báo hay tác động, tín hiệu khóa hay cho phép trong sơ đồ cắt liên động, tín hiệu cắt trực tiếp từ bảo vệ cấp dới vv Tín hiệu điều khiển từ xa của ngời sử dụng nh giải trừ các cảnh báo, giải trừ rơle, điều khiển đóng, cắt máy cắt, lấy thông tin nhật ký làm việc của Rơle và bản ghi các sự kiện vv Tín hiệu đầu vào thờng là tín hiệu áp đợc lấy từ nguồn phụ một chiều (U phụ ). Nguồn này có thể là nguồn 1 chiều nuôi rơle hoặc điện áp có các giá trị định mức nh sau: 24, 30, 60, 110, 220 V. Thông thờng một rơle đợc chế tạo có khả năng làm việc với nhiều điện áp tín hiệu ở đầu vào số khác nhau. Việc chuyển đổi điện áp làm việc đợc thực hiện bằng các cầu nhảy (Jumper) hay để nguyên hoặc cắt các dây nối tại một vài vị trí trên bản mạch thiết bị. Về mặt cấu tạo, sơ đồ mạch tín hiệu đầu vào thờng là các bộ cách ly làm việc theo 2 nguyên tắc khác nhau có tác dụng bảo vệ thiết bị chống sự cố bên ngoài. . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 19 Bộ cách ly đầu vào sử dụng Comparator có sơ đồ nh hình 1 - 2 Hình 1 - 2: Bộ cách ly đầu vào sử dụng Comparator Nó sử dụng khuếch đại thuật toán với tổng trở đầu vào lớn. Tín hiệu đầu ra của bộ Comparator khi điện áp tín hiệu lớn hơn U ngỡng . Ta có: U d = U ngỡng -U phụ nên: Khi U d >0 tức là U ngỡng >U phụ suy ra U ra =V sat . Khi U d <0 tức là U ngỡng <U phụ suy ra U ra = - V sat . Cuộn L: Có tác dụng chặn các xung nhiễu ở đầu vào điốt D: Đóng vai trò tạo ngỡng cho mạch đầu vào. Bộ cách ly đầu vào sử dụng bộ chuyển đổi quang điện Hình 1 - 3: Bộ cách ly đầu vào sử dụng bộ chuyển đổi quang điện Khi có điện áp tín hiệu điốt phát quang sáng làm mở thông Tranzitor truyền tín hiệu điện áp vào mạch bên trong. Bộ chuyển đổi quang điện đợc thiết kế với cổng có điều khiển ở đầu vào, nó chỉ cho tín hiệu vào bên trong khi bộ vi xử lý quét đến đầu vào số đang xét, điều này làm giảm công suất tiêu thụ của mạch đầu vào số trong chế độ chờ. . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 20 3.3/ Đầu ra số. Các tín hiệu đầu ra số có thể phân biệt theo 4 nhóm: Nhóm tín hiệu điều khiển. Nó đợc đóng, cắt mạch bởi các rơle đầu ra thờng sử dụng rơle có tiếp điểm làm phần tử thao tác đầu ra. Điẹn áp làm việc của chúng thờng là dòng một chiều dới 24V. Tiếp điểm có khả năng làm việc với dòng cắt lớn. Tiếp điểm điều khiển thờng có công suất cắt và dòng làm việc lớn hơn tiếp điểm báo hiệu. Đôi khi để tăng độ tin cậy thao tác ngời ta sử dụng các cặp tiếp điểm kép mắc song song để giảm khả năng tiếp điểm bị hở khi khép mạch. Trên hình 1- 4 giới thiệu sơ đồ làm việc có kết hợp giữa đầu vào và đầu ra số với cuộn điều khiển máy cắt. Hình 1- 4: Sơ đồ làm việc kết hợp giữa đầu vào/đầu ra số của rơle số Khi MC mở, cuộn cắt bị khóa bởi tiếp điểm phụ 2 của MC. Tiếp điểm phụ 3 đóng thì đầu vào số MC mở nhận đợc tín hiệu điện áp. Khi tiếp điểm Rơle đầu ra Đóng MC khép mạch, cuộn đóng CĐ có điện tiếp điểm phụ MC sẽ khóa cuộn đóng và đa cuộn cắt CC vào tình trạng sẵn sàng làm việc. Điện áp biến mất ở đầu vào I 2 , đồng thời ở đầu vào I 1 thông báo trạng thái MC đóng. . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 21 Nhóm các tín hiệu điều khiển. Cũng sử dụng các rơle có tiếp điểm để đi báo tín hiệu bằng đèn, còi vv Nhóm tín hiệu điều khiển đèn LED Trên mặt trớc của rơle thông báo các thông tin cơ bản nhất về tình trạng làm việc của rơle. Các tín hiệu này không sử dụng tiếp điểm đầu ra vì điện áp làm việc của đèn LED rất bé (<3V), mà lấy trực tiếp đầu ra của các vi mạch số phần lôgic sau khi đã đợc khuếch đại. Mỗi đèn LED tơng ứng với một thông tin cần báo cho ngời sử dụng hoặc nó cũng có thể gán thông báo nào đó bằng cách lập trình từ bàn phím do ngời sử dụng thực hiện (marshaling). Nhóm các tín hiệu trạng thái bên trong rơle. Trong nhiều rơle số thờng đặt một số thanh ghi để ghi nhận trạng thái của các phần tử lôgic và các chức năng bảo vệ dới dạng tham số. Qua đó ngời sử dụng có thể hiển thị các tham số này trên màn hình của rơle hoặc truy suất từ xa qua cổng tuần tự. 4/ Xử lý tín hiệu tơng tự. 4.1/ Các bộ biến đổi đầu vào. Hình 1 - 5: Sơ đồ nối các BU,BI với các bộ biến đổi đầu vào. . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 22 Đó là các biến dòng, biến áp đầu vào. Trên hình 1-5 Là sơ đồ khối các BU,BI với các bộ biến đổi đầu vào. R: Đóng vai trò là bộ loc dòng. Trong nhiều trờng hợp ngời ta có thể không sử dụng biến dòng và biến áp TTK mà dùng biến dòng pha mắc theo sơ đồ hình sao và các biến điện áp pha mắc theo sơ đồ tam giác hở. 4.2/ Các bộ lọc sơ bộ và khuếch đại. Tín hiệu đầu ra của các bộ biến đổi tín hiệu đầu vào thông qua các bộ lọc tần số thấp. Chức năng của bộ lọc này là cho dòng điện tần số thấp đi qua mà biên độ không bị suy giảm, đồng thời làm giảm mạnh dòng điện ở tần số cao. Các bộ lọc này thờng có kiểu L - C . Tín hiệu đầu ra của bộ biến đổi tín hiệu cha thể phù hợp ngay với giá trị đầu vào của bộ chuyển đổi tơng tự - số. Vì vậy ngời ta thờng dùng các bộ biến đổi và khuếch tín hiệu dòng, áp thành giá trị phù hợp. Trong rơle số thì bộ khuếch đạit hờng dùng là khuếch đại thuật toán. 4.3/ Bộ chuyển đổi tơng tự-số (ADC). Trong ADC, tín hiệu đầu vào là liên tục, tín hiệu số mã hóa ở đầu ra là rời rạc. Sự chuyển đổi AD đòi hỏi phải lấy mẫu với tín hiệu tơng tự ở đầu vào ở những thời điểm quy định. Sau đó chuyển các giá trị mẫu đó thành số lợng đầu ra. Vì vậy, quy trình chuyển đổi AD nói chung gồm 4 bớc: lấy mẫu, nhớ mẫu, lợng tử hóa và mã hóa thành cơ số 2. Từ 8 giá trị và áp đầu vào ( I a , I b , I c , I o và U a , U b , U c , U o ) khi qua bộ biến đổi tạo ra 11 tín hiệu liên tục ( I a , I b , I c , I o và U a , U b , U c , U o , U ab , U bc , U ca ). Chúng đợc trích và giữ mẫu với tần số N khoảng từ 8, 12, 16 lần trong 1 chu kỳ 20 ms tùy từng rơ le. Ví dụ: Rơle so lệch N = 8 Rơle khoảng cách SEL - 231 N = 16 Bộ ADC thờng có 12 bite trong đó có 11 bite dữ liệu và 1 bite dấu . Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 23 Hình 1- 6: Bộ chuyển đổi tơng tự số nhiều dải đo Vì tín hiệu đầu vào biến thiên rất lớn (Dòng I nm có thể đạt giá trị 100 lần dòng định mức) nên ngời ta phải sử dụng bộ ADC 2 dải đo, dải đo với dòng nhỏ và dải đo với dòng lớn. Việc chuyển dải đo này có thể đợc thực hiện theo 2 phơng pháp là phơng pháp phần mềm hoặc phơng pháp phần cứng. Trên hình 1 - 6 trình bày sơ đồ chuyển dải đo bằng phơng pháp phần cứng, khi tín hiệu đầu vào lớn (vợt quá 3,125 lần I đm ) các bit đầu ra số của bộ chuyển đổi bị tràn, bộ chuyển đổi sẽ phát tín hiệu cờ báo để chuyển mạch trích và giữ mẫu SH sang làm việc với dải đo mới bằng cách thay đổi hệ số khuyếch đại của mạch. Khi đó mỗi bit cơ số 2 của bộ ADC sẽ có giá trị gấp 32 lần giá trị trong chế độ dải đo thấp. Trong một số rơle số do tốc độ thu thập thông tin nhanh, ngời ta phải trang bị một bộ vi xử lý và bộ nhớ riêng có công suất lớn để điều khiển vài bộ ADC. 5/ Các bộ lọc số. Tín hiệu rời rạc nhận đợc ở đầu ra của bộ chuyển đổi tiếp tục đợc xỷ lý để sử dụng cho các ứng dụng thuật toán tiếp theo. Cũng giống nh bộ lọc tơng tự, các bộ lọc số cũng có thể chia thành các nhóm sau. Lọc tần số thấp. Lọc dải. . [...]... tới bộ giao diện vào/ra thông tin số Bộ giao diện này có những chức năng sau: Phối hợp giữa bộ phận truyền thông tindạng song song bên trong rơle số với bộ phận truyền thông tin tuần tự ở bên ngoài Đồng bộ về mặt thời gian giữa phần thu và phần phát Bình thờng các bộ thu và phát thuộc các thiết bị khác nhau nên thông tin trong chúngđợc truyền với tốc độ khác nhau Vì vậy phải đồng bộ hóa chế độ làm vi c... mỗi bộ lọc đều phải hòa hợp chúng 6/ Bộ nguồn dùng cho rơle số Ngoài tín hiệu lấy từ BI, BU để cho rơle số làm vi c đợc nó phải đợc cấp nguồn từ bên ngoài Nguồn này thờng là nguồn một chiều cấp từ ắcquy hoặc từ bộ chuyển đổi xoay chiều - một chiều (AC/DC) Trong rơle số nguồn một chiều thờng có điện áp sau: 24, 30, 48, 60, 110, 220V Trong rơle số có bộ chuyển đổi một chiều - một chiều (DC/DC) sử dụng. .. nuôi vi mạch số, bộ khuếch đại thuật toán, điều khiển cuộn đóng, cắt của rơle đầu ra Mức điện áp thờng sử dụng là 5, 12, 15 và 24V Trên hình 1- 7 giới thiệu sơ đồ khối của bộ nguồn DC/DC dùng cho rơle bảo vệ Hình 1-7: Bộ nguồn một chiều DC/DC của Rơle số Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 24 Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Ngời ta cho điện áp đầu vào Eb có một giá trị dã nêu ở trên Nhờ có bộ. .. Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Lọc tần số cao Lọc loại bỏ một dải tần số nào đó (lọc chắn) Có 3 chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động của một bộ lọc số trong các ứng dụng bảo vệ và điều khiển Truyền các thành phần cần thiết của tín hiệu với độ chính xác thỏa đáng và loại bỏ có hiệu quả tất cả các nhiễu Tín hiệu đầu ra nhanh chóng ổn định khi tín hiệu đầu vào thay đổi mạnh Sử dụng tối thiểu các khả năng của... số thờng dùng loại giắc cắm 9 chân và loại 25 chân Chuẩn RS-232 quy định mức áp, tốc độ truyền và chức năng của các chân của giắc Để truyền tín hiệu xa hơn và nối tới nhiều thiết bị đầu cuối hơn ngời ta dùng chuẩn RS-485 Nguyên lý làm vi c của giao diện vào/ra số liệu tuần tự Tín hiệu tuần tự đợc trao đổi với rơle thông qua thông tin hữu tuyến hoặc cáp quang, trong mọi trờng hợp đợc đa về dạng mã số. .. phía về mặt thời gian Phối hợp về mức điện áp và mã số của tín hiệu đợc truyền Khoa Cơ Điện Trờng ĐHNNI-Hà Nội 25 Đồ án tốt nghiệp Trần Văn Quỳnh - Điện 46 Để các thiết bị thu phát có thể làm vi c có hiệu quả và không gặp rắc rối khi làm vi c phối hợp, từ lâu ngời ta đã đặt ra tiêu chuẩn cho các cổng vào ra tín hiệu tuần tự trong các thiết bị số Đó là tiêu chuẩn RS-232C, với giắc cắm chữ D dao động. .. tử lâu hay chóng tùy thuộc vào áp vi sai Nhờ có mạch phản hồi âm tại sơ đồ tổng hợp áp In, áp này đơc điều chỉnh về không, khi đó điện áp ra sẽ đạt bằng giá trị ngỡng và đợc bộ khuếch đại đầu ra OP khuếch đại công suất và giữ lại trên các tụ áp đầu ra Điện áp đầu ra 6.6 V và 19.5 V đợc các vi mạch ổn áp7805, 7815 và 7915 đa về điện áp 5 V, 15 V để đi nuôi các vi mạch số và tơng tự Điện áp 24 V đợc đa... đợc đa thẳng đến cuộn đóng cắt của rơle đầu ra Để các bộ ổn áp làm vi c tốt, các điện áp ra của bộ chuyển đổi DC/DC phải cao hơn một chút so với điện áp định mức của các vi mạch ổn áp Nếu vì nguyên nhân nào đó điện áp đầu ra bị suy giảm, bộ phát hiện giảm áp Uvm sẽ phát tín hiệu cảnh báo 7/ Cổng vào ra thông tin tuần tự Ưu điểm nổi bật của rơle số là nó có khả năng trao đổi thông tin với thiết bị ở... đa về dạng mã số tuần tự hoặc song song Bộ phận chính của thiết bị giao diện là mạch thu phát vạn năng không đồng bộ UART, thực chất là bộ ghi dịch đợc chế tạo thành vi mạch chuẩn Vi mạch này gồm 3 phần chính: đầu thu, đầu phát và mạch điều khiển Nhiệm vụ của nó là phối hợp 2 thiết bị có xung đồng bộ khác nhau theo phơng thức gọi là thông tin liên lạc không đồng bộ Điều này có nghĩa là các bit thông... chẵn và lẻ Nếu bit theo kiểu lẻ thì tổng các số 1 trong các bit dữ liệu cộng với bit chẵn lẻ phải là số lẻ Nếu bite theo kiểu chẵn thì tổng các số 1 trong các bit dữ liệu cộng với bit chẵn lẻ phải là số chẵn Bit chẵn lẻdo đầu phát tính toán và ghi lại Đầu thu nhận dữ liệu sẽ kiểm tra bit chẵn lẻ và khi phát hiện ra lỗi sai sẽ yêu cầu đầu phát của tín hiệu ngoại vi phát lại Trên hình vẽ giới thiệu giắc . tác dụng chặn các xung nhiễu ở đầu vào điốt D: Đóng vai trò tạo ngỡng cho mạch đầu vào. Bộ cách ly đầu vào sử dụng bộ chuyển đổi quang điện Hình 1 - 3: Bộ cách ly đầu vào sử dụng bộ chuyển. vài bộ ADC. 5/ Các bộ lọc số. Tín hiệu rời rạc nhận đợc ở đầu ra của bộ chuyển đổi tiếp tục đợc xỷ lý để sử dụng cho các ứng dụng thuật toán tiếp theo. Cũng giống nh bộ lọc tơng tự, các bộ. bit cơ số 2 của bộ ADC sẽ có giá trị gấp 32 lần giá trị trong chế độ dải đo thấp. Trong một số rơle số do tốc độ thu thập thông tin nhanh, ngời ta phải trang bị một bộ vi xử lý và bộ nhớ