BÀI DỰ THI: GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG BÙ ĐĂNG 1.Tình huống : Gia đình em quê gốc ở Nam Định, bố mẹ em chuyển vào Bù Đăng –Bình Phước để làm kinh tế từ khi em học lớp 8 và em cũng theo bố mẹ vào Bù Đăng từ đó. Khi liên lạc với các bạn ngoài quê qua điện thoại, zalo, facebook, các bạn thường hỏi: bạn ở Bù Đăng hả, Bù Đăng là ở đâu? Bù Đăng là nơi như thế nào? Bù Đăng có gì thú vị không? Với em, Bù Đăng là quê hương thứ hai của mình và em rất muốn được “khoe” cới các bạn về miền đất thân yêu này.Vì vậy em đã gửi cho các bạn một bức thư qua email để giới thiệu về Bù Đăng. 2.Mục tiêu: giúp các bạn hiểu rõ hơn Bù Đăng về: Nguồn gốc của vùng đất Vị trí địa lý Đặc điểm địa hình Lịch sử Bản sắc văn hóa Hoạt động kinh tế Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 3.Tổng quan các nghiên cứu liên quan về việc giải quyết tình huống Cần kết hợp với các tri thức khách quan ở địa phương: Lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Bù Đăng. Đặc điiểm địa lý, địa hình của huyện Bù Đăng. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện 4.Giải pháp giải quyết tình huống Để giải quyết tình huống này, em đã vận dụng kiến thức liên môn của các môn: Lịch sử: giúp em biết về nguồn gốc, truyền thống của Bù Đăng. Địa lý: giúp em biết về vị trí địa lý, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế. Giáo dục công dân: giáo dục chúng em lòng yêu nước, niềm tự hào, nhận thức được nghĩa vụ của mình với địa phương nơi mình đang sinh sống và học tập. Ngữ văn: giúp em sử dụng từ ngũ, biểu đạt phù hợp cho một bài văn thuyết minh. Tin học: giúp em tra cứu thông tin trên mạng Internet, soạn thảo văn bản. Sinh học: giúp em tìm hiểu một số loại cây công nghiệp ở đây. Hóa học: giúp em tìm hiểu về tính chất của quả điều. 5.Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống Bạn thân mến của tôi ơi Bạn hãy nhìn bản đồ này xem, Bù Đăng tôi ở thuộc tỉnh Bình Phước được đánh dấu bằng màu xanh nổi bật đó. Khoảng cách về không gian giữa mình và bạn khá xa phải không, chắc cũng phải đến gần 17000km đấy nhỉ, nhưng không sao phải không bạn, bởi mình sẽ giới thiệu cho bạn thật chi tiết về nơi mình đang sống, mình sẽ làm cho bạn cảm thấy như đang cùng với mình ngao du trên đất Bù Đăng vậy, biết đâu một dịp nghỉ hè nào đó bạn lại ghé vào Bù Đăng chơi thật thì sao? Điều đó cũng có thể chứ nhỉ
BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT Địa Chỉ: Thơn 3, Thống Nhất, Bù Đăng, Bình Phước EMAIL: ptththongnhat@binhphuoc.edu.vn THƠNG TIN VỀ THÍ SINH: Họ tên: Lớp : Điện Thoại: 0919177375 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN NGỮ VĂN + LỊCH SỬ + ĐỊA LÝ + GIÁO DỤC CƠNG DÂN + HĨA HỌC + SINH HỌC+ TIN HỌC BÀI DỰ THI: GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG BÙ ĐĂNG Tình : Gia đình em quê gốc Nam Định, bố mẹ em chuyển vào Bù Đăng –Bình Phước để làm kinh tế từ em học lớp em theo bố mẹ vào Bù Đăng từ Khi liên lạc với bạn quê qua điện thoại, zalo, facebook, bạn thường hỏi: bạn Bù Đăng hả, Bù Đăng đâu? Bù Đăng nơi nào? Bù Đăng có thú vị khơng? Với em, Bù Đăng quê hương thứ hai em muốn “khoe” cới bạn miền đất thân yêu này.Vì em gửi cho bạn thư qua email để giới thiệu Bù Đăng Mục tiêu: giúp bạn hiểu rõ Bù Đăng về: Nguồn gốc vùng đất Vị trí địa lý Đặc điểm địa hình Lịch sử Bản sắc văn hóa Hoạt động kinh tế Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Tổng quan nghiên cứu liên quan việc giải tình Cần kết hợp với tri thức khách quan địa phương: - Lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Bù Đăng Đặc điiểm địa lý, địa hình huyện Bù Đăng Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Giải pháp giải tình Để giải tình này, em vận dụng kiến thức liên môn môn: Lịch sử: giúp em biết nguồn gốc, truyền thống Bù Đăng Địa lý: giúp em biết vị trí địa lý, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế Giáo dục cơng dân: giáo dục chúng em lịng u nước, niềm tự hào, nhận thức nghĩa vụ với địa phương nơi sinh sống học tập Ngữ văn: giúp em sử dụng từ ngũ, biểu đạt phù hợp cho văn thuyết minh Tin học: giúp em tra cứu thông tin mạng Internet, soạn thảo văn Sinh học: giúp em tìm hiểu số loại công nghiệp BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN - Hóa học: giúp em tìm hiểu tính chất điều Thuyết minh tiến trình giải tình Bạn thân mến tơi ơi! Bạn nhìn đồ xem, Bù Đăng tơi thuộc tỉnh Bình Phước đánh dấu màu xanh bật Khoảng cách khơng gian bạn xa phải khơng, phải đến gần 17000km nhỉ, không phải khơng bạn, giới thiệu cho bạn thật chi tiết nơi sống, làm cho bạn cảm thấy với ngao du đất Bù Đăng vậy, dịp nghỉ hè bạn lại ghé vào Bù Đăng chơi thật sao? Điều nhỉ! Bạn à, Bù Đăng huyện miền núi tỉnh Bình Phước, có huyện lị thị trấn Đức Phong Diện tích: 1501 km², khơng nhỏ không? Dân số: 134,945 người (2009).Mật độ dân số: 82 người/km2 Nhìn chung cịn thưa thớt Địa bàn huyện thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Xét vị trí địa lý Bù Đăng nằm tọa độ 106085’ đến 107067’ kinh đơng Phía bắc phía đơng bắc giáp huyện Đắk R'Lấp tỉnh Đắk Nơng, phía đơng giáp huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, phía tây giáp thị xã Phước Long huyện Phú Riềng, phía BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN tây bắc giáp huyện Bù Gia Mập, phía tây nam giáp huyện Đồng Phú, phía nam giáp huyện Tân Phú Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Về Lịch sử, Huyện Bù Đăng vùng đất lâu đời biết đến muộn Trước Bù Đăng rừng đại ngàn với tên Bon sóc người S’Tiêng địa Giữa năm 20 kỷ XX, sau ngày thực dân Pháp mở rộng đồn điền trồng cao su Quốc lộ 14 nối liền Đồng Xồi hướng Bn Ma Thuột khai thơng địa danh Bù Đăng tên gọi ban đầu làng Cơng Chánh hay trạm Cơng Chánh, đồng thời có tên gọi BuTullier–Minh đời Ngày 21/3/1958 Bù Đăng đổi tên thành quận Phước Tâm thuộc tỉnh Phước Long đến năm 1959 kéo dài năm 1974 Bù Đăng đổi tên thành Đức Phong Về phía cách mạng: Bù Đăng đặt tên theo mật danh K tùy vào thời điểm sát nhập mà có nhiều tên gọi khác như: K50, K59, K19, K29 với 12 xã vùng 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 xã 13 Bù Đăng giải phóng ngày 14/12/1974 năm 1976 Bù Đăng sát nhập vào huyện Phước Long thuộc tỉnh Sông Bé Bù Đăng tái lập trở lại đến ngày 4/7/1988 theo Nghị định 112 Hội đồng Bộ trưởng Về di tích lịch sử À, đố bạn đốn nhịp điệu nói đến địa danh “Cắc cum cụp cum, cum cụp cum, cum cụp cum, cắc cum cum cụp cum bạn đoán chưa? Ở huyện Bù Đăng đấy, sóc Bom Bo người Stiêng Sóc Bom Bo tiếng nhắc tới hát “Tiếng chày tiếng sóc Bom Bo”, hát mà nhóm lớp múa đợt văn nghệ trường năm lớp Nếu bạn vào, dẫn bạn xem sóc BomBo BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Đây sóc hình thành từ năm chống Mỹ Hiện sóc 1, xã BomBo nơi tập trung phần lớn đồng bào S’tiêng Các chiến sĩ du kích trước Điểu Lên, Điểu Sen thành Già làng sống nơi Sóc Bom Bo – Nhịp chày giã gạo cịn vang BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Sóc BomBo vói nhịp chày giã gạo đồng bào S’tiêng vào thơ ca, vượt thời gian vào lòng người Bên bếp lửa bập bùng, bên tiếng chày giã gạo, hát “Tiếng chày sóc BomBo” cố nhạc sĩ Xuân Hồng làm xao xuyến lòng bao người đất Việt Sóc BomBo xưa, dấu tích lịch sử đầy trân trọng Bất kỳ đứng mảnh đất này, họ cảm nhận lối sống hôm qua chiến tranh qua đây! Sóc BomBo có nhiều nhà theo kiến trúc mới, đời sống người S’tiêng khác xưa nhiều Đến với sóc BomBo hơm nay, bạn có dịp hồi tưởng lại năm tháng đầy sôi động mà đồng bào S’tiêng nơi hướng cách mạng – âm rộn ràng tiếng chày giã gạo, tiếng cồng chiêng vang lên ánh lửa hồng, uống rượu cần, thưởng thức thịt nướng… nghe già làng kể chuyện, xem sơn nữ biểu diễn vũ điệu người S’tiêng… đem lại giây phút khó quên cho chuyến miền sơn cước bạn Về đặc điểm địa hình Bù Đăng có địa hình đồi núi, địa hình dốc thoải, đồi thấp với cao độ tuyệt đối từ 100-400m, có bề mặt lượn sóng nhẹ, kết hợp với dãy Bazan đá phiến Các đồi có đỉnh bằng, sườn dốc thoải (3-5o), khu vực kiểu địa hình bào mịn – tích tụ Dạng địa hình tạo nên phong phú loại đất đất đen, đất bazan, đất phù sa… Đây sở để phát triển loại công nghiệp, nông nghiệp, ăn quả…Bù Đăng cịn có số hồ nhỏ tự nhiên nằm rải rác địa bàn toàn huyện Khí hậu Mình cịn nhớ bạn sợ rét cắt da cắt thịt miền Bắc không? Hay vào chỗ tránh rét Khí hậu mang tính đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt cao quanh năm, gió bão khơng có mùa đông lạnh lại phân thành hai mùa: mùa mưa, mùa khô rõ rệt Mùa mưa khu vực mát mùa khơ, khí hậu ơn hồ thích hợp cho sức khoẻ người điều kiện để phát triển du lịch Nhiệt độ trung bình năm 26,690 ∙C Nhiệt độ thấp 22,0 ∙C, cao 36,50 ∙C Nền nơng nghiệp Nhìn chung đất đai, khí hậu: Bù Đăng huyện có điều kiện để phát triển loại cơng nghiệp có giá trị cao, Bù Đăng đồng thời nơi cung cấp nguyên liệu chế biến sản phẩm nông nghiệp phục vụ ngành công nghiệp Như điều, cao su, tiêu, cà phê, ca cao Hiện nay, Bình Phước coi thủ phủ điều nên giới thiệu với bạn loại Hiện diện tích trồng điều huyện Bù Đăng khoảng 60 ngàn ha, suất trung bình 1,4 tấn/ha, sản lượng điều năm 2015 đạt 80 ngàn Điều loại cơng nghiệp dễ trồng, dễ chăm sóc, thích hợp với nhiều loại đất khác Bù Đăng có đất đỏ, đất bazan nên nơi thuận tiện cho phát triển tối ưu điều, cho suất cao BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Về điều: ngồi q khơng có loại nên cậu khơng? Điều cịn có tên đào lộn hột đấy, đặc biệt so với loại khác lộn hột có nghĩa hột khơng bên mà ngồi mà Mình giới thiệu thật chi tiết cho bạn loại thực vào đây, điều cho ấn tượng nhiều vùng đất Bù Đăng Đặc điểm hình thái điều: -Thân, tán , lá: Cây cao từ 3-9m.Thân ngắn cành dài Lá đơn nguyên hình trứng tròn đều, mọc so le, cuống ngắn -Hoa, quả, hạt: Hoa nhỏ, màu trắng, có mùi thơm dịu Quả khơ, khơng tự nở, hình thận, dài 2-3 cm, vỏ ngồi cứng, mặt hõm vào Cuống phình to thành hình trái lê hay đào, màu đỏ, vàng hay trắng, người ta tưởng quả, cịn thật đính vào hạt, có tên Đào lộn hột Hạt hình thận, có chứa nhiều chất béo Bạn xem hình điều này: Hạt điều lúc hình thành – kết BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Hạt điều giai đoạn chuẩn bị thu hoạch Bạn biết không , xét thành phần hoá học: Cuống chứa nhiều vitamin nhiều muối khoáng Vỏ thực chứa chất nhựa dầu màu vàng có acid anacardic phenol cardol; dịch vỏ chá kajidin (acid ellagic) Hạt chứa dầu Vỏ lụa hạt chứa chất béo, lượng nhỏ cardol acid anacardic Vỏ chứa tanin catechic Chất gôm chiết từ chứa arabin, dextrin Cịn nói tính vị, tác dụng: Cuống có vị chua với hương vị đặc biệt, dùng ăn mát giải khát; nước ép nó, cho lên men làm rượu có tác dụng lợi tiểu, làm săn da cầm ỉa chảy Vỏ thật chứa dầu gây bỏng da mạnh Hạt bổ dưỡng, làm nhầy, làm dịu Vỏ làm chuyển hoá săn da Gôm tiết từ từ vỏ cứng chống kích thích, làm sung huyết da, làm bỏng, phá huỷ thịt thừa Rễ làm xổ Công dụng, định phối hợp: Cuống mà ta quen gọi Ðiều, thường dùng ăn tươi, thái thành lát mỏng chấm muối ớt hay mắm tơm để ăn Nước ép dùng xoa bóp trị đau nhức, dùng uống trị nơn mửa, viêm họng Ở châu Phi, người ta dùng cuống chín rải quanh hồ chứa nước, nơi có nhiều lồi muỗi anophen phát triển mạnh để tiêu diệt chúng Quả thật đốt tồn tính tán bột uống dùng trị ỉa chảy Chất gôm chiết ete từ vỏ cứng dùng trị cùi, trị da bị chai cứng chân (mắt cá), trị nốt ruồi, vết loét ghẻ khuyết Hạt dùng thay hạnh nhân Vỏ dùng trị ỉa chảy cấp tính, chống táo kết, làm nước súc miệng trị lở mồm miệng uống trị cổ họng sưng đau Chất gôm tiết từ dùng trị cùi Lá non dùng làm thuốc an thần, gây ngủ; già chữa ghẻ vết thương Rễ dùng làm thuốc xổ Cách dùng: Vỏ thường dùng dạng cồn thuốc (1/10) uống với liều 2-10 giọt để trục giun sán Lá già phơi khô, dùng tán bột rắc Lá non sắc uống, ngày dùng 20-30 g Vỏ dùng tươi sắc uống, ngày dùng 8-16g BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Về danh lam thắng cảnh Khi nói đến danh lam thắng cảnh, ước có bạn Cả bạn Nga, bạn Tuấn, Ngọc, Xuyến lớp nữa, mua đồ ăn, mang theo bạt nhỏ để trải nữa, đến địa điểm để vui chơi ngày cho thỏa thích Đặc biệt Nga, thích lắm, mộng mơ, thích nước mà Ở địa bàn huyện Bù Đăng có phong cảnh phục vụ du lịch sinh thái mà thấy thích là: Thác Đứng, Trảng cỏ Bù Lạt, lòng hồ Thác Mơ Đây Thác Đứng Bạn thấy nào? Quá tuyệt phải không? Thác Đứng thiên nhiên kiến tạo độc đáo, mang đậm vẻ hoang sơ, mệnh danh thác đẹp tỉnh Bình Phước Vị trí thác nằm dịng chảy suối Đắkwoa, thuộc địa phận xã Đoàn Kết xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng Nó gần xã Thống Nhất đấy, từ trường tới khoảng 6km thơi nên bạn lớp hay đến chơi Thác Đứng cao chừng - 6m, rộng khoảng 10m, tuôn chảy qua tầng đá với nhiều khối đá hình lục lăng xếp chồng lên nhau, cột đá lớn hình trụ ghép nối với cách tự nhiên tạo thành vách dựng đứng, có lẽ tên thác đời từ đặc điểm Giữa màu xanh bạt ngàn rừng nương rẫy, cách thác Đứng chừng vài trăm mét 10 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN du khách nghe thấy tiếng thác nước reo Tuy thác không cao có dịng chảy mạnh mẽ, ầm đổ xuống tảng đá phía dưới, tung lớp bụi mù nước - Nhất vào mùa mưa, thác Đứng toát lên vẻ hùng mạnh, cuộn trào dòng nước chở nặng phù sa, tiếng thác âm vang góc rừng Nhưng đến mùa khơ, thác lại có dáng vẻ hiền hịa hơn, đặn đổ xuống dịng nước trắng xóa, uốn lượn quanh khe đá Dưới chân thác Đứng cịn có mn vàn tảng đá lớn nhỏ, nhấp nhơ theo dịng Đắkwoa trải dài vơ tận Hai bên bờ thảm cỏ, tán cổ thụ che rợp bóng mát, điểm tơ lác đác chùm hoa phong lan, hay khóm hoa dại li ti khoe sắc thắm Không nối tiếp thành hàng, chẳng theo trật tự định, 11 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN tảng đá cịn cầu để du khách qua lại đơi bờ vào mùa nước chảy nhẹ Ngồi ra, khu vực thác nơi bà đồng bào dân tộc S’Tiêng địa thường chọn làm địa điểm tổ chức lễ hội, sinh hoạt cộng đồng Đầu năm 2014, thác Đứng UBND tỉnh Bình Phước xếp hạng danh thắng cấp tỉnh Địa điểm mà giới thiệu với bạn Trảng cỏ Bù Lạch Trên đường quốc lộ 14 Tây Nguyên,các bạn dừng chân ghé ngang qua trảng cỏ Bù Lạch để đắm khí trời xanh trong, tung tăng chạy nhảy đám cỏ mềm mại với đôi chân trần Nếu xách theo cần câu thả hồn tĩnh lặng mặt hồ êm đềm sóng nước Là cụm gần 20 trảng cỏ lớn nhỏ khác với diện tích khoảng 500 nằm thôn 7, xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng, trảng cỏ Bù Lạch thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp diệu kỳ với văn hóa đa sắc tộc bao quanh M’Nơng, S’Tiêng, Mạ… tạo nên khung cảnh đặc sắc hoang sơ 12 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Vẻ đẹp hoang sơ trảng cỏ Bù Lạch (một buổi chiều mát mẻ, đứa nằm thên trảng cỏ ngắm nhìn bầu trời, đám mây, tranh luận với đám mây hình sư tử hay ngựa hay bị tót tưởng tượng đấy) Bước chân vào khu trảng cỏ bạn trầm trồ thán phục trước bãi cỏ non xanh mướt chạy dài vùng rộng lớn Cỏ không mọc cao mà đến cm vàng héo, lớp cỏ xanh khác lại tiếp tục ngoi lên Những bãi cỏ thay phiên tạo cho khung cảnh thay đổi màu sắc liên tục từ xanh ngọc chuyển sang vàng rực trông đẹp mắt Vào sâu bên trong, bạn thấy mặt hồ xanh, êm dịu, nước đu đưa nhẹ nhàng theo gió Nước bàu mạch nước ngầm từ rừng đổ về, thông với bàu nước khác suối nhỏ, qua năm tháng nước bàu không vơi cạn Vào đêm trăng sáng, người dân M’Nông rủ tốp nhỏ cầm lồ ô vuốt nhọn để săn cá Họ tới đâu rọi đèn pin đến đó, đàn cá ùa đến nơi đèn sáng, mớ cá họ ngồi quanh lại đốt lửa nướng cá đàn ca nhảy múa ánh trăng bầu trời đêm không ánh đèn điện Bao quanh khu trảng cỏ khu rừng nguyên sinh với thân rộng lên đến người ôm Theo chân đường mịn mà người dân tộc M’Nơng hay nương rẫy để vào sâu bên cánh rừng già, du khách cảm nhận khí lạnh ùa Những buổi trưa nắng dừng chân cảm nhận lạnh mát khu 13 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN rừng nguyên sinh khác với lạnh mát máy điều hòa phòng ấm Nếu để ý thật kỹ, du khách thấy nhành lan nhiều màu bám cổ thụ to lớn Chiều khu trảng cỏ nghe tiếng leng keng lục lạc đàn trâu chuồng Với cảnh sắc thơ mộng, trảng cỏ Bù Lạch hứa hẹn thú vui hoang dã hấp dẫn cho du khách yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ thơ mộng Văn hóa tộc người khu vực Trảng cỏ Bù Lạch phát âm chệch từ tiếng địa phương người M’Nông nơi Họ người có lối sống hiền hịa, mộc mạc giản dị, ẩm thực yêu thích sản vật tự nhiên rừng đọt mây, nhiếp cá suối Đọt dây mây người dân yêu thích quý phải vào sâu khu rừng già sau trảng cỏ Bù Lạch chặt Đọt mây có vị đắng nhai lâu ta cảm nhận vị lịm bên trong, dùng để nấu canh bồi chung với nhiếp, nướng chấm muối ớt Những nhà sàn người M'Nông quanh trảng cỏ Bù Lạch Người M’Nông theo đạo Tin Lành nên vào sáng sớm ngày chủ nhật trai gái M’Nơng ríu rít theo chân đến nhà lễ với trang phục sặc sỡ hoa văn 14 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN họ tự thêu lấy, tạo nên không gian bình dị vùng cao nguyên đất đỏ bình Nếu chẳng may gặp dịp cưới hỏi hay trả lễ cô trai gái M’Nông, bạn chứng kiến lễ hội đâm trâu đặc sắc Con trâu to khỏe cột chặt lại cọc gỗ, vị trưởng cầm dao to lớn mài nhọn truyền lại, chém vào cặp chân trâu đến nằm khuỵa xuống tắt thở, lúc dân làng bữa thịt trâu no nê Sau ăn xong bữa thịt trâu lúc chủ nhà tặng cho vài miếng thịt trâu tươi ngon cho người họ quý trọng Trảng cỏ Bù Lạch hứa hẹn khơng gian văn hóa đặc sắc từ khung cảnh thiên nhiên đến người dân tộc nơi Hãy trải nghiệm điều mẻ mà thiên nhiên ban tặng cho người ngày xuân nắng ấm chan hòa Ngắm vẻ đẹp mơ hồ Thác Mơ Giữa lịng hồ có 10 đảo lớn nhỏ, tạo nên nét chấm phá độc đáo cho cảnh quan nơi Ngoài chức sản xuất cung cấp điện năng, điều tiết thủy lợi kiểm soát lũ theo thiết kế, hồ Thác Mơ nguồn sống nhiều hộ dân làm nghề chài lưới sống ven hồ 15 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Những năm gần đây, hồ nước mang tên thơ mộng phát triển thành trọng điểm du lịch Bình Phước • Về sắc văn hóa dân tộc Bù Đăng: Nói đến nét độc đáo sắc văn hóa truyền thống dân tộc Xêtiêng, Mơnơng Châu Mạ Bù Đăng không nhắc đến lễ hội “Mừng lúa mới” Đây lễ hội phổ biến lâu đời đồng bào, thường diễn sau thu hoạch mùa lúa rẫy Theo thơng lệ, gia đình thu hoạch 1.000 gùi lúa/vụ (mỗi gùi tương đương 60kg) cúng trâu, mức cúng heo, gà Ngồi ý nghĩa mừng thành sau năm lao động vất vả, lễ hội “Mừng lúa mới” thể tơn kính đồng bào với đấng siêu nhiên, có thần lúa, thần rừng, thần sơng, thần mưa Thông qua lễ hội, đồng bào mời gọi thần ăn mừng không quên khẩn cầu thần mùa sau ban cho dân làng mùa bội thu Lễ hội “Mừng lúa mới” thể biết ơn với mẹ thiên nhiên ban tặng cho họ đất đai trù phú, màu mỡ để canh tác, phục vụ sống 16 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Đồng bào Xêtiêng múa chiêng, đánh gậy lễ hội đâm trâu cổ truyền tổ chức trảng cỏ Bù Lạch (Bù Đăng) - Ảnh: Lâm Phương Cũng nhiều dân tộc người khác, người Xêtiêng, Mơnông Châu Mạ Bù Đăng có lễ hội với tục hiến sinh để tạ ơn cầu xin thần linh, có lễ hội quay đầu trâu lễ hội lâu đời nhất, thường diễn vào thời điểm thu hoạch mùa màng xong Lễ hội tổ chức để kết bạn dòng họ với dòng họ khác, làng với làng khác mừng chiến thắng, hay vừa khỏi hoạn nạn Trong chừng mực đó, lễ hội quay đầu trâu người Xêtiêng Bù Đăng cịn hình thức vay - trả ơn nghĩa với cộng đồng Thông qua lễ hội, đồng bào Xêtiêng cịn thể tinh thần đồn kết, đùm bọc anh em dòng họ, dòng họ với dịng họ khác (thường hai bên thơng gia) làng với làng Ngoài ra, lễ hội cịn mang tính khích lệ, động viên thành viên dịng họ, làng xóm tích cực lao động, sản xuất để có ăn để có điều kiện làm lễ quay đầu trâu mời anh em, họ hàng ăn mừng 17 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Cồng chiêng - biểu tượng văn hóa đồng bào địa Bù Đăng Bên cạnh lễ hội độc đáo lâu đời kể trên, người Xêtiêng Bù Đăng lưu truyền nhiều loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc khác, mà đáng kể nghệ thuật hát nói, hát kể (tâm - pơt) Đây hình thức chuyển tải truyền thuyết, huyền thoại người Xêtiêng nói nguồn gốc mình; lai lịch vị thần; tình u lứa đơi sinh hoạt thường ngày đồng bào Người Xêtiêng với tính đơn hậu, trầm lắng u ca hát Và để phục vụ nhu cầu ca hát, nhảy múa mình, đồng bào Xêtiêng sáng tạo nghệ thuật cồng chiêng - loại hình nghệ thuật dân gian vô độc đáo, biểu tượng đáng kể nghệ thuật dân gian không cộng đồng người Xêtiêng Với người Xêtiêng lớn tuổi, cồng chiêng trở thành máu thịt, sức mạnh tinh thần mang yếu tố đặc thù khơng thay Bạn thân mến à, dù vào sinh sống học tập năm, lúc đầu cịn lạ lẫm, cịn khóc địi bố mẹ cho quê, với đây, Bù Đăng quê hương thứ hai, nơi mà xa nhớ, đâu muốn quay trở Ước mơ trở thành giáo, cô giáo thật giỏi, thật tậm huyết, thật yêu nghề Và định trở nơi với mái trường, với em học sinh chân chất, thật đáng yêu Hi vọng bạn cảm nhận điều muốn nói: “mình tự hào q hương thứ hai này” Ý nghĩa việc giải tình 18 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN Vận dụng điều học, chương trình địa phương mơn ngữ văn, lịch sử, địa lí,hóa học, sinh học, giáo dục công dân, tin học em giới thiệu Bù Đăng với nhiều người bạn q Vì quy mơ viết có hạn nên những điều em viết điều theo cảm nhận em bật ấn tượng vùng đất miền sơn cước nên chắn cịn nhiều thiếu sót Em mong rằng, người, người sinh sống học tập mảnh đất phải biết trân trọng giừ gìn nét đặc sắc nơi 19 BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN PHỤ LỤC Nội dung .trang Thông tin cá nhân Tên tình Mục tiêu Tổng quan nghiên cứu liên quan Giải pháp giải tình Thuyết minh tiến trình giải tình Ý nghĩa .19 20 ... bạn Bù Đăng hả, Bù Đăng đâu? Bù Đăng nơi nào? Bù Đăng có thú vị khơng? Với em, Bù Đăng quê hương thứ hai em muốn “khoe” cới bạn miền đất thân yêu này.Vì em gửi cho bạn thư qua email để giới thiệu. .. THI: GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG BÙ ĐĂNG Tình : Gia đình em quê gốc Nam Định, bố mẹ em chuyển vào Bù Đăng –Bình Phước để làm kinh tế từ em học lớp em theo bố mẹ vào Bù Đăng từ Khi liên lạc với bạn quê. .. xã 13 Bù Đăng giải phóng ngày 14/12/1974 năm 1976 Bù Đăng sát nhập vào huyện Phước Long thuộc tỉnh Sông Bé Bù Đăng tái lập trở lại đến ngày 4/7/1988 theo Nghị định 112 Hội đồng Bộ trưởng Về di