tuần 2 Tuần 28 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2022 Chính tả ( Tập chép ) CÔ VÀ MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phát triển năng lực đặc thù Chép đúng 4 dòng thơ bài Cô và mẹ, khoảng 15 phút, không mắc quá 1 lỗi V[.]
Tuần 28: Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2022 Chính tả ( Tập chép ) CƠ VÀ MẸ I.U CẦU CẦN ĐẠT 1.Phát triển lực đặc thù - Chép dịng thơ Cơ mẹ, khoảng 15 phút, không mắc lỗi - Viết từ ngữ có tiếng bắt đầu c k hình Góp phần phát triển lực chung phẩm chất Bài học rèn cho hs tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động :5ph a.Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối học b.Cách tiến hành GV đọc cho HS viết bảng lớp từ ngữ tả trước VD: liềm, vậy, quýt gió, rồng, dây điện Giới thiệu - GV nêu MĐYC tiết học - GV lớp hát Cô mẹ nhạc sĩ Phạm Tuyên Luyện tập:30ph a Mục tiêu: Chép dòng thơ Cô mẹ, khoảng 15 phút, không mắc lỗi Viết từ ngữ có tiếng bắt đầu c k hình b Cách tiến hành Bước.1 Tập chép : - GV đọc Cô mẹ./ Cả lớp đọc lại thơ - GV tiếng HS dễ viết sai, lớp đọc: là, cô giáo, đến trường, mẹ hiền - GV: Bài thơ nói điều gì? (Mẹ cô giáo nhà, cô giáo mẹ lớp Mỗi HS có mẹ, giáo) - HS chép vào Luyện viết 1, tập hai; tô chữ hoa đầu câu - HS viết xong, nhìn sách, tự sửa nghe GV đọc, sốt lỗi - HS đổi vở, xem lại viết - GV chiếu HS lên bảng, chữa lỗi, nêu nhận xét chung Bước Làm tập tả: (Viết vào vở: Bạn Trung mang học?) - HS đọc YC, đọc M (bảng con) - GV nhắc HS: từ cần điền chứa tiếng bắt đầu c hay k - HS làm vào Luyện viết 1, tập hai - GV phát phiếu khổ to in BT cho HS - (Chữa bài) HS làm phiếu gắn lên bảng lớp, đọc kết quả: 1) bảng con, 2) thước kẻ, 3) cặp sách, 4) kẹo, 5) kéo, 6) cánh cam - GV: Những chữ bắt đầu c? (con, cặp, cánh cam)/ Những chữ bắt đầu k? (kẻ, kẹo, kéo) - Cả lớp đọc lại đáp án Sửa theo đáp án (nếu sai) Vận dụng Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng điều học vào luyện tập viết thêm Yêu cầu HS nhà luyện viết vào tả nhà Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tập đọc GIỜ HỌC VẼ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu b) Năng lực văn học: - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung câu chuyện: Bạn bè cần giúp đỡ, hỗ trợ 2.Góp phần trát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung:Tự chủ, tự học(HS biết hoàn thành nội dung học tập b) Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức ,Trách nhiệm: có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm nhóm II ĐƠ DÙNG : Giáo viên : Máy tính, ti vi Học sinh: Bảng con, Vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động khởi động:5ph a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: Hai HS tiếp nối đọc Cái kẹo cánh cam HS trả lời câu hỏi: Ngoài đồ dùng học tập, Trung cịn mang đến lớp? HS trả lời câu hỏi: Vì giáo lớp vỗ tay khen Trung? Chia sẻ giới thiệu (gợi ý) : 5ph 1.1 Giải câu đố – nhận quà trao tay (tổ chức nhanh) - GV chuẩn bị số hộp quà kèm câu đố đồ dùng học tập VD: (1) Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn, ruột mòn theo (Là gì? – Bút chì) n g ? : c h (2) Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em (Là gì? – Cục tẩy) (3) Mình trịn thân trắng Dáng hình thon thon Thân phận cỏn Mịn dần theo chữ (Là viên gì? – Viên phấn) (4) Có tơi đường kẻ thẳng băng Làm bài, tập vẽ, ngang sổ (Là gì? – Thước kẻ) (5) (5) Chỉ lớn sách Nhưng chưa điều Sông núi lẫn mây trời Mở thấy Cùng bạn trị nhỏ Cầm tay hay khốc vai (Là gì? - Cặp sách) (6) Tên gọi Không mọc lên từ đất Chữ xếp hàng thẳng Khi có bàn tay tơi (Là gì? – Cây bút, viết) - HS mở hộp quà, đọc to câu đố giải câu đố để lớp nhận xét Nếu lời giải đúng, HS nhận quà (để sẵn hộp) Nếu sai phải để bạn khác giúp “giải cứu” nhận quà (nếu có lời giải đúng) 1.2 Giới thiệu GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, hỏi: Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ ngơi nhà mái ngói đỏ, hộp bút màu) Bài đọc kể chuyện xảy học tô màu tranh nhà Các em lắng nghe đ ê to n k ết an tâ u Khám phá luyện tập:25ph a) Mục tiêu: Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu b) Cách tiến hành: Bước1 Luyện đọc: 20ph a) GV đọc mẫu, giọng kể chuyện vui, nhẹ nhàng Lời Hiếu hồn nhiên, lễ phép nói với cơ, thân thiện, cởi mở nói với Quế Lời giáo dịu dàng, ân cần b) Luyện đọc từ ngữ: màu xanh, vườn cây, mặt trời, mái nhà, khung trồng, ngạc nhiên, cười ồ, bút màu c) Luyện đọc câu - GV: Bài có 14 câu - HS đọc vỡ câu (đọc liền câu lời thoại) - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu lời nhân vật) (cá nhân, cặp HS) d) Thi đọc đoạn (Từ đầu đến cô giáo ngạc nhiên / Tiếp theo đến Tớ thiếu màu đỏ./ Còn lại); thi đọc (quy trình hướng dẫn) Tốn Bài 68 ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN (Tiết 1+2) 'ỗi I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem đúng, có nhận biết ban đầu thời gian - Biết xác định quay kim đồng hồ vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt ngày - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG: - GV chuẩn bị đồng hồ giấy quay kim dài kim ngắn Mỗi nhóm HS mang đến đồng hồ có kim dài kim ngắn - Phiếu tập, tranh tình SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: 5ph - HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, chia sẻ hiểu biết thơng tin đồng hồ, chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, mặt đồng hồ có số nào, vạch chia mặt đồng hồ sao?, Đại diện nhóm chia sẻ trước lóp Hoạt động hình thành kiến thức: 10ph 1.Nhận biết mặt đồng hồ cách đọc “Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn kim dài Kim ngắn kim dài quay quay theo chiều từ số đến số 12 tiếp tục từ số 12 sang số Kim ngấn giờ, kim dài phút” GV gắn đồng hồ lên bảng, hướng dẫn HS đọc đồng hồ, chẳng hạn: “Kim dài vào số 12, kim ngắn vào số 9, ta nói: Đồng hồ giờ” - GV gắn số đồng hồ khác lên bảng, HS đọc chia sẻ với bạn - GV gọi vài HS trả lời, đặt câu hỏi để HS giải thích em lại đọc Lưu ỷ: Khi quay kim đồng hồ, GV quay kim dài đồng hồ để HS thấy việc di chuyển kim dài kéo theo việc di chuyển kim ngắn 2.Thực hành xem đồng hồ - Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn, kim dài, quay kim mặt đồng hồ nhóm, đọc kết Hoạt động thực hành, luyện tập: 15ph Bài1 - HS đật câu hỏi trả lời theo cặp/nhóm bàn: Mỗi đồng hồ giờ? - Đại diện vài cặp chia sẻ trước lớp - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm em đọc đồng hồ? Bài HS thực thao tác sau: - Đọc đồng hồ - Đọc thông tin tranh để chọn đồng hồ thích hợp với tình tranh - Nói cho bạn nghe kết GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trả lời theo cặp: - Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí - Nói hoạt động thân thời gian đồng hồ - Đại diện vài cặp chia sẻ trước lớp Bài - HS quan sát tranh, thảo luận đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ thời gian tưcmg ứng với hoạt động tranh - Kể chuyện theo tranh Hoạt động vận dụng: 5ph Bài HS thực thao tác: - Quan sát tranh, đọc tình tranh - HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ thời điểm thích hợp bạn Châu từ thành phố quê thời điểm đến nơi Nói cho bạn nghe suy nghĩ em xác định thời gian từ thành phổ quê - HS liên hệ với thân chia sẻ với bạn nhóm Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ ba, ngày tháng năm 2022 Tập đọc GIỜ HỌC VẼ (Tiết 2) Khám phá luyện tập a) Mục tiêu: Hiểu từ ngữ Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc Hiểu nội dung câu chuyện: Bạn bè cần giúp đỡ, hỗ trợ b) Cách tiến hành: Bước.2 Tìm hiểu đọc : 20ph - HS tiếp nối đọc câu hỏi - Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi - GV hỏi - HS lớp trả lời: + GV: Ai cho Hiếu mượn bút màu đỏ? HS: Quế cho Hiếu mượn bút màu đỏ + GV: Hãy nói lời Hiếu cảm ơn bạn cho mượn bút /HS: Cảm ơn Quế nhé! Rất cảm ơn bạn / + GV: Cơ giáo khun HS điều gì? /HS lớp giơ thẻ chọn ý a GV hỏi lại: Cô giáo khuyên HS điều gì? - Cả lớp: Đổi bút màu cho để tô - (Lặp lại) HS hỏi/ lớp đáp - GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? (HS: Nhờ đổi bút màu cho nhau, tranh hai bạn Hiếu Quế tô màu đẹp / Hiếu Quế biết giúp đỡ nhau) - GV: Bạn bè cần giúp đỡ Hiếu khơng có bút chì đỏ để tơ mái nhà, Quế cho Hiếu mượn Hai bạn đổi bút màu cho nên tranh hai đẹp Bước.3 Luyện đọc lại (theo vai) 10ph - tốp (3 HS) đọc theo vai người dẫn chuyện, Hiếu, cô giáo - tốp đọc lại - Cả lớp GV bình chọn tốp đọc hay Hoạt động vận dụng trải nghiệm:5ph a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn nghe nội dung học - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tập viết TÔ CHỮ HOA: M, N I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Phát triển lực đặc thù a) Năng lực ngôn ngữ - Biết tô chữ viết hoa M, N theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ ngữ, câu ứng dụng (mặt trời, màu xanh; Mái nhà ngói đỏ tươi) chữ thường, cỡ nhỏ; rõ ràng, nét; đặt dấu vị trí, dãn khoảng cách chữ Góp phần phát triển lực chung phẩm chất Bài học rèn cho hs tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu bảng phụ chiếu/ viết chữ viết hoa M, N; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động:5ph a.Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối học b.Cách tiến hành - HS cầm que chỉ, tô quy trình viết chữ hoa L học - GV kiểm tra HS viết nhà Giới thiệu bài: - GV chiếu lên bảng chữ in hoa M, N HS nhận biết mẫu chữ in hoa M, N - GV: Các em biết mẫu chữ M, N in hoa viết hoa Hôm nay, em học tổ chữ viết hoa M, N; luyện viết từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ Khám phá luyện tập :30ph a.Mục tiêu: Biết tô chữ viết hoa M, N theo cỡ chữ vừa nhỏ Viết từ ngữ, câu ứng dụng (mặt trời, màu xanh; Mái nhà ngói đỏ tươi) b.Cách tiến hành Bước.1 Tổ chữ hoa M, N: - HS quan sát cấu tạo nét chữ cách tổ chữ viết hoa M, N (GV vừa mô tả, vừa tô theo nét): + Chữ viết hoa M gồm nét: Nét nét móc ngược trái, đặt bút ĐK 2, tô từ lên Nét nét thẳng đứng, tô từ xuống, lượn chút cuối nét Nét nét thẳng xiên, tô từ lên (hơi lượn hai đầu) Nét nét móc ngược | phải, tơ từ xuống, dừng bút ĐK + Chữ viết hoa N gồm nét: Nét nét móc ngược trái, đặt bút ĐK 2, tô từ lên, lượn sang phải Nét nét thẳng xiên, tô từ xuống Nét nét móc xi phải, tơ từ lên, nghiêng sang phải, dừng bút ĐK - HS tô chữ viết hoa M, N cỡ vừa cỡ nhỏ Luyện viết 1, tập hai Bước.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) : - HS đọc từ ngữ, câu (cỡ nhỏ): mặt trời, màu xanh, Mái nhà ngói đỏ tươi - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ, khoảng cách chữ (tiếng), cách nối nét từ M sang ai, vị trí đặt dấu - HS viết vào Luyện viết 1, tập hai 3 Vận dụng Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng điều học vào luyện tập viết Yêu cầu HS nhà luyện viết thêm cỡ chữ nhỏ Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ tư, ngày tháng năm 2021 Tập đọc QUYỂN VỞ CỦA EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ b) Năng lực văn học: - Hiểu từ ngữ - Hiểu, trả lời câu hỏi đọc - Hiểu nội dung thơ: Quyển thật thời chữ đẹp, giữ đẹp để rèn tính nết người trị ngoan - Học thuộc lịng khổ thơ cuối 2.Góp phần trát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung:Tự chủ, tự học(HS biết hoàn thành nội dung học tập), giao tiếp, hợp tác( HS biết thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, biết đánh giá, nhận xét thân, đánh giá bạn ), giải vấn đề b) Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức ,Trách nhiệm: có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm nhóm II ĐƠ DÙNG : Giáo viên : Máy tính, ti vi Học sinh: Bảng con, Vở tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động:5ph a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: - HS tiếp nối đọc Giờ học vẽ; trả lời câu hỏi: Vì Hiếu Quế tô tranh đẹp? Chia sẻ giới thiệu (gợi ý) + Cả lớp hát hát sách vở, đồ dùng học tập trường lớp VD: Bài Em yêu trường em (Nhạc lời: Hoàng Vân) + Giới thiệu GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ: Bạn HS ngồi học bên bàn Trước mặt bạn sạch, đẹp với trang giấy trắng tinh, thơm tho, Bài thơ em học hơm nói – ĐDHT quen thuộc, người bạn thân thiết, giúp HS học giỏi, trở thành người tốt Khám phá luyện tập: 20ph 2.1 Luyện đọc a) Mục tiêu: Đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ b) Cách tiến hành: a) GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm b) Luyện đọc từ ngữ: vở, ngắn, xếp hàng, mát rượi, thơm tho, nắn nót, tinh, đẹp, tính nết, trị ngoan Giải nghĩa từ: thơm tho (mùi thơm dễ chịu, hấp dẫn); nắn nót (làm cẩn thận li, tí cho đẹp, cho chuẩn) c) Luyện đọc dòng thơ - GV: Bài thơ có 12 dịng - HS đọc tiếp nối dòng thơ cá nhân, cặp) GV nhắc HS kết thúc dòng chắn 2, 4, 6, nghỉ dài d) Thi đọc tiếp nối khổ thơ, thi đọc thơ 2.2 Tìm hiểu đọc:10ph a) Mục tiêu: Hiểu từ ngữ Hiểu, trả lời câu hỏi đọc Hiểu nội dung thơ: Quyển thật thời chữ đẹp, giữ đẹp để rèn tính nết người trị ngoan Học thuộc lịng khổ thơ cuối b) Cách tiến hành: Bước Tìm hiểu đọc - HS tiếp nối đọc câu hỏi SGK - Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi - GV hỏi - HS lớp trả lời: + GV (câu hỏi 1): Mở ra, bạn nhỏ thấy trang giấy trắng? /HS: Mở ra, bạn nhỏ thấy trang giấy trắng dòng kẻ ngắn HS xếp hàng + GV (câu hỏi 2): Lật trang, bạn nhỏ cảm thấy nào? / HS: Lật trang, bạn nhỏ cảm thấy giấy trắng sờ mát rượi, mùi giấy thơm tho +GV (câu hỏi 3): Nếu em vở, em nói với bạn nhỏ? /HS (nhiêu ý kiến): Các bạn đừng làm quăn mép, đừng làm bẩn, đừng xé rách Hãy giữ cho mẻ, phẳng phiu (Tôi mát rượi, thơm tho này, giữ đẹp Chữ đẹp tính nết người trị ngoan - GV (khích lệ HS lí giải): Vì người học trò ngoan người biết giữ sạch, chữ đẹp? (Vì người học trị ngoan chăm học, thích học nên ln u q sách vở) - (Lặp lại) HS hỏi – lớp đáp - GV: Hãy nhìn vở, sách xem em giữ gìn sách nào? HS phát biểu - GV: Bài thơ giúp em hiểu điều gì? (HS phải biết giữ sạch, chữ đẹp, ) - GV: Sách, giúp em học hành Nhưng có HS chưa biết u q, giữ gìn nên sách sớm quăn mép, nom cũ kĩ, chữ nguệch ngoạc, dây mực bẩn, Các em cần giữ gìn sách vở, viết đẹp để rèn tính nết học trò ngoan Bước Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS học thuộc khổ thơ cuối (hoặc bài) theo cách xoá dần chữ, giữ lại chữ đầu dịng Cuối xố hết - HS nhẩm HTL khổ thơ cuối - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ cuối thơ Hoạt động vận dụng trải nghiệm: a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn nghe nội dung học - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Góc sáng tạo QUÀ TẶNG Ý NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển lực đặc thù - Chuẩn bị quà ý nghĩa tặng thầy bạn lớp: Đó ảnh, tranh thầy cô người bạn HS tự vẽ Tranh, ảnh trang trí, tổ màu Viết lời giới thiệu thể tình cảm với người tranh, ảnh 2.Góp phần trát triển lực chung phẩm chất Giáo dục tính tốt bụng biết quan tâm giúp đỡ người.Trách nhiệm: có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm nhóm II ĐƠ DÙNG : - Chuẩn bị GV: Một số sản phẩm HS năm học trước GV sưu tầm mẩu giấy cắt hình chữ nhật có dịng kẻ ô li để phát cho HS viết đính vào sản phẩm; viên nam châm, kẹp ghim, băng dính - ĐDHT HS: Tranh, ảnh thầy cơ, bạn bè HS sưu tầm tự vẽ; giấy màu, giây trắng, hoa để cắt dán trang trí, bút chì màu, bút dạ, kéo, keo dán, ; Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động1 Khởi động: (5') a)Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b)Cách tiến hành: Chia sẻ giới thiệu (gợi ý): a) Chia sẻ: GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ (BT 1) HS nhận biết tranh, ảnh thầy, cô giáo, bạn HS Cần làm q tặng thể tình cảm với thầy cơ, bạn b) Giới thiệu - Trong tiết học hôm nay, em làm quà để tặng thầy, giáo tặng bạn Để q có ý nghĩa, em cần: + Chọn ảnh người vẽ người tất lịng u mến Sau đó, trình bày, trang trí tranh, ảnh + Viết vài lời giới thiệu người Lời giới thiệu cần thể tình cảm em - Những quà tặng trưng bày tiết học tới Sau đó, tặng cho thầy cô, bạn bè Các em thi đua xem quà có ý nghĩa, làm cho người nhận quà vui mừng, cảm động - GV giới thiệu vài quà tặng HS năm trước (nếu có) để lớp tham khảo Khám phá : 10ph Cả lớp nhìn SGK, nghe bạn tiếp nối đọc YC SGK: - HS đọc YC BT - HS đọc YC BT 2; đọc lời giới thiệu bên tranh, ảnh - HS đọc YC BT GV mời HS (đóng vai bạn nam, bạn nữ) đọc lời trao đổi HS SGK Luyện tập : 20ph 3.1 Chuẩn bị - HS bày lên bàn ĐDHT; tranh, ảnh thầy cô bạn em sưu tầm tự vẽ GV nhận xét: Bao nhiêu HS mang ảnh, HS vẽ tranh, HS chuẩn bị ĐDHT cẩn thận, chu đáo (Những HS chưa có tranh, ảnh vẽ nhanh thầy, cô bạn vào giấy VBT) - GV phát cho HS mẩu giấy trắng có dịng kẻ li, cắt hình trái tim hình chữ nhật để sau HS viết đính vào vị trí phù hợp sản phẩm - HS mở VBT, GV hướng dẫn cách sử dụng trang (như tiết trước) HS chưa chuẩn bị giấy, làm vào VBT 3.2 Làm sản phẩm - HS dán tranh, ảnh vào giấy trắng / giấy màu, dán vào bơng hoa giấy, trang trí, tô màu cho đẹp, vẽ thêm hoa lá, (Những HS chưa có sản phẩm nhanh thầy, cơ, bạn) - Viết lời giới thiệu nét bật, đáng quý người tranh, ảnh GV khuyến khích HS viết – câu Nhắc HS ghi tên sản phẩm, giữ bí mật q (để trống tên người tặng quà với quà tranh vẽ) để bảo đảm tính bất ngờ 3.3 Trao đổi sản phẩm với bạn nhóm - Từng nhóm 3, HS giới thiệu cho sản phẩm mình, góp ý cho - GV đính lên bảng lớp - sản phẩm đẹp; mời HS giới thiệu Có thể phóng to sản phẩm hình cho lớp nhận xét: sản phẩm có tranh, ảnh đẹp, trang trí, tơ màu đẹp; lời giới thiệu hay * GV cần động viên để tất HS làm việc; mạnh dạn thể Chấp nhận HS viết sai tả, viết thiếu dấu câu Khơng địi hỏi chữ viết phải đẹp Vận dụng Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng điều học vào thực tế Yêu cầu HS nhà làm thêm sản phẩm Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Kể chuyện ĐI TÌM VẦN “ÊM” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu câu chuyện Đi tìm vần “êm” - Nhìn tranh, kể lại đoạn toàn câu chuyện Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời người dẫn chuyện, lời Tết, lời bà ngoại, má Tết b) Năng lực văn học: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Việc học Tết thật vui Mọi người gia đình hào hứng ủng hộ, giúp đỡ Tết 2.Góp phần trát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung:Tự chủ, tự học(HS biết hoàn thành nội dung học tập), giao tiếp, hợp tác giá, giải vấn đề b) Phẩm chất: Giáo dục tính tốt bụng biết quan tâm giúp đỡ người.Trách nhiệm: có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm nhóm II ĐƠ DÙNG : Giáo viên : Máy tính, ti vi Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động1 Khởi động: (5') a)Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b)Cách tiến hành: - GV gắn lên bảng tranh minh hoạ chuyện Ba cô gái, mời HS kể chuyện: HS kể theo tranh đầu, HS kể theo tranh cuối 1.Chia sẻ giới thiệu câu chuyện (gợi ý): 1.1 Trò chơi: “Gọi tên theo vần” (thực nhanh – phút) GV hướng dẫn chơi “Gọi tên theo vần”: HS xung phong làm “Quản trò”, dựa vào tên bạn lớp đưa lệnh, VD: Mời bạn có tên mang uyên đứng dậy Các bạn có tên chứa vần uyên (VD: Huyền, Tuyển, Xuyến, Luyến) đứng dậy nhanh lớp thưởng tràng vỗ tay Quản trò điều khiển bạn chơi 2, lượt với vần khác Sau GV nhận xét, khen HS thực tốt 1.2 Giới thiệu câu chuyện Ở giai đoạn Học vần, em nhiều lần làm BT tìm tiếng, từ chứa vần học Câu chuyện tìm vần “êm” kể hoạt động tìm tiếng chứa vần học HS lớp BT lôi người gia đình tham gia Các em lắng nghe câu chuyện Khám phá luyện tập: 30ph a)Mục tiêu: Nghe hiểu câu chuyện Đi tìm vần “êm” Nhìn tranh, kể lại đoạn tồn câu chuyện Bước đầu biết thay đổi giọng để phân biệt lời người dẫn chuyện, lời Tết, lời bà ngoại, má Tết - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Việc học Tết thật vui Mọi người gia đình hào hứng ủng hộ, giúp đỡ Tết b)Cách tiến hành: 2.1 Nghe kể chuyện GV cho HS nghe ti vi kể ( lần) Đi tìm vần “êm” (1) Hơm nay, lớp Tết học vần am Cơ giáo cho tổ thi tìm tiếng có vần am Các bạn thi phát biểu Bạn nói: xe lam Bạn nói: bị cảm Bạn lại nói: đảm giỗ Cơ ghi lên bảng không hết (2) Hết giờ, cô bảo: “Ngày mai học vần êm Các em chuẩn bị nhé!” Tổ hẹn nhà tìm thật nhiều tiếng (3) Về đến nhà, Tết chạy vườn tìm bà ngoại Bà hái trầu Tết nói: “Ngoại ơi, ngoại tìm cho tiếng có vần êm” Bà ngoại bảo: “Têm trầu không?” (4) Tết cảm ơn bà chạy vào bếp Má nấu ăn Tết giục: “Má nghĩ cho tiếng có vần êm đi!” Má cười: “Đêm trăng êm đềm ” Tết phụng phịu: “Mấy tiếng sách có rồi” (5) Má bảo: “Thế hai má lên coi sách ba xem có chữ khơng” Thế rồi, má Tết lên phòng làm việc ba (6) Má cầm sách, chưa kịp mở “xèo”, từ bếp bốc lên mùi thơm nức Má buông sách chạy xuống bếp, vừa chạy vừa nói: “Mắm nêm, mắm nêm” Tết cảm ơn má, thầm cảm ơn nồi mắm kho vừa trào tiếng thơm nức 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1: Hơm nay, lớp Tết học vần gì? (Hơm nay, lớp Tết học vần am) Cô giáo cho tổ làm gì? (Cơ giáo cho tổ thi tìm tiếng có vần am) Các bạn phát biểu nào? (Các bạn phát biểu hăng hái, cô giáo ghi bảng không hết) - GV tranh 2: Cô dặn ngày mai học vần gì? (Cơ dặn ngày mai học vần êm) Các tổ hẹn nhà làm gì? (Các tổ hẹn nhà tìm thật nhiều tiếng có vần êm) - GV tranh 3: Về nhà, Tết chạy vườn tìm bà ngoại làm gì? (Về nhà, Tết chạy vườn tìm bà ngoại xin bà tìm cho tiếng có vần êm) Bà tìm tiếng gì? (Bà tìm tiếng têm – têm trầu) - GV tranh 4: Sau đó, Tết vào bếp tìm ai? (Sau đó, Tết vào bếp tìm má làm bếp) Kết nào? (Tết xin má cho tiếng có vần êm, má cho tiếng “Đêm trăng êm đềm” Tết nói tiếng sách có rồi) - GV tranh 5: Hai má lên phịng ba làm gì? (Hai má lên phịng ba để tìm tiếng sách ba) - GV tranh 6: Chuyện xảy giúp mà tìm vần “êm”? (Nồi mắm kho thơm nức bốc lên từ bếp giúp má tìm tiếng có vần “êm” – nêm - mắm nêm) 2.3 Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) a) Mỗi HS nhìn - tranh, tự kể chuyện b) HS kể chuyện theo tranh (trị chơi Ơ cửa sổ bốc thăm) c) HS nhìn tranh, tự kể tồn câu chuyện * GV cất tranh, HS giỏi kể lại tồn câu chuyện (YC khơng bắt buộc) 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Câu chuyện cho thấy ban Tết HS nào? (Tết lo học, chăm học) “ Trong gia đình giúp đỡ Tết nào? (Mọi người nhiệt tình, hào hứng giúp đỡ Tết) GV: Tết chăm lo học hành Việc học vui Gia đình sẵn sàng, vui vẻ giúp đỡ Tết - Cả lớp bình chọn HS, nhóm HS kể chuyện hay tiết học Hoạt động vận dụng trải nghiệm: a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn nghe nội dung kể chuyện - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ năm, ngày tháng năm 2022 Tập viết TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Phát triển lực đặc thù a) Năng lực ngôn ngữ - Biết tơ chữ viết hoa O, Ơ, Ơ theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ, câu ứng dụng (quyển vở, mát rượi; Ở trường vui hội) kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, nét; đặt dấu vị trí; đưa bút quy trình viết; dãn khoảng cách chữ Góp phần phát triển lực chung phẩm chất Bài học rèn cho hs tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ O, Ô, Ơ đặt khung chữ có đánh số thứ tự vào dịng kẻ ngang - Vở Luyện viết 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: 5ph a.Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối học b.Cách tiến hành - HS cầm que chỉ, tô quy trình viết chữ viết hoa M, N bìa chữ Giới thiệu bài: - GV chiếu lên bảng chữ in hoa O, Ơ, Ơ HS nhận biết mẫu chữ in hoa, O, Ô, Ơ - GV: Bài 35 giới thiệu mẫu chữ O, Ô, Ơ in hoa viết hoa Hôm nay, em học tơ chữ viết hoa O, Ơ, Ơ; luyện viết từ, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ Khám phá luyện tập:30ph a.Mục tiêu: Biết tô chữ viết hoa O, Ô, Ơ theo cỡ chữ vừa nhỏ Viết từ, câu ứng dụng (quyển vở, mát rượi; Ở trường vui hội) b.Cách tiến hành Bước.1 Tổ chữ viết hoa O, Ô, Ơ : - GV đưa lên bảng chữ viết hoa O, Ô, Ơ, hướng dẫn HS quan sát cấu tạo nét chữ cách tô (vừa mô tả vừa cầm que tô theo nét): + Chữ viết hoa nét cong khép kín, phần cuối nét lượn vào bụng chữ Cách tổ chữ O: Đặt bút ĐK 6, đưa bút sang trái để tơ nét cong kín, phân cuối nét lượn vào bụng chữ đến ĐK cong lên chút dừng bút + Chữ Ô viết hoa gồm nét: Nét chữ O, nét nét thẳng xiên ngắn tạo dấu mũ đầu chữ ) Cách tô; tô nét chữ O, tô nét thẳng xiên theo thứ tự 2, tạo dấu mũ thành chữ Ô + Chữ Ơ viết hoa gồm nét (nét cong kín nét râu) Cách tơ: tơ nét tạo thành chữ O, tô đường cong nhỏ (nét râu) bên phải tạo thành chữ viết hoa Ơ - HS tơ chữ viết hoa O, Ơ, Ơ cỡ vừa cỡ nhỏ Luyện viết 1, tập hai Bước.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) - HS đọc từ, câu (cỡ nhỏ): vở, mát rượi, trường vui hội - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ cái, khoảng cách chữ (tiếng); cách nối nét, viết liền mạch chữ cái, vị trí đặt dấu - HS viết vào Luyện viết 1, tập hai Vận dụng Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng điều học vào luyện tập viết Yêu cầu HS nhà luyện viết thêm cỡ chữ nhỏ Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tự đọc sách báo TỰ ĐỌC SÁCH BÁO VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG SỐNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Phát triển lực đặc thù - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn sách kiến thức kĩ sống (KNS) mang tới lớp - Đọc cho bạn nghe vừa đọc Góp phần phát triển lực chung phẩm chất Bài học rèn cho hs tính yêu thích đọc sách, báo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS mang đến lớp số sách kiến thức (hoặc KNS), phù hợp với lứa tuổi - Giá sách nhỏ lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: 5ph a.Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối học b.Cách tiến hành Cả lớp hát tập thể GV nêu mục tiêu học Luyện tập: 30ph a.Mục tiêu: Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn sách kiến thức kĩ sống (KNS) mang tới lớp Đọc cho bạn nghe vừa đọc b.Cách tiến hành Bước.1 Tìm hiểu yêu cầu học - HS tiếp nối đọc YC tiết học - HS đọc YC + Cả lớp đọc tên sách giới thiệu SGK (để hiểu Sách kiến thức KNS): Mười vạn câu hỏi sao, Hướng tới tương lai, Bách khoa thư an toàn cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng, Kĩ sinh hoạt thường ngay, Kĩ giao tiếp Lời từ chối, Lời tạm biệt - GV hướng dẫn: Mười vạn câu hỏi sách “khám phá khoa học thần kì Sách giúp em có kiến thức bổ ích thú vị sống xung quanh / Hướng tới tương lai sách kể phát minh kì diệu lồi người / Bách khoa thư an toàn cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng giúp thiếu nhi có Kĩ phịng tránh điều nguy hiểm để sống an tồn / Kĩ giao tiếp Sách dạy cho bạn nhỏ (qua tranh vẽ) cách giao tiếp lịch sự, đạt hiệu Lời từ chối, Lời tạm biệt hai sách vui thú vị loài vật nhỏ bé Cuốn sách dạy em biết nói lời từ chối, tạm biệt, cung cấp nhiều KNS bổ ích, - HS đọc YC - HS đọc YC GV giới thiệu Sử dụng đồ điện an toàn (M): Đây bổ ích dạy em dùng đồ điện để khơng gây nguy hiểm Nếu khơng có sách mang đến lớp, em đọc (Nếu tất HS có sách mang đến lớp: Bài Sử dụng đồ điện an toàn bổ ích Vì vậy, (thầy) phân cơng bạn đọc đọc lại cho lớp nghe Khi nhà, em nên đọc này) - HS đọc YC Bước.2 Giới thiệu sách - GV kiểm tra nhóm trao đổi sách, hỗ trợ đọc sách - YC HS đặt sách trước mặt; kiểm tra chuẩn bị HS, xem em có mang đến lớp loại sách kiến thức KNS không (GV chấp nhận HS mang loại sách khác, sách kiến thức KNS) - Một vài HS giới thiệu trước lớp sách VD: Đây sách KNS bố mẹ mua cho Quyển sách hay Sách có tên Lời xin lỗi * Thời gian dành cho hoạt động khoảng 10 phút Bước.3 Tự đọc sách - GV dành thời gian yên tĩnh cho HS tự đọc sách; nhắc HS nên đọc kĩ mẩu chuyện thông tin thú vị để tự tin, đọc to, rõ trước lớp Những HS khơng mang sách đến lớp tìm sách giá sách lớp đọc lại Sử dụng đồ điện an toàn - GV tới bàn giúp HS chọn đoạn đọc Bước.4 Đọc cho bạn nghe (BT 4) - Từng HS đứng trước lớp (hướng bạn), đọc lại to, rõ vừa đọc (ưu tiên HS đăng kí đọc từ tuần trước) Mỗi HS đọc xong, bạn đặt câu hỏi để hỏi thêm - Cả lớp bình chọn bạn đọc to, rõ, đọc hay, cung cấp thơng tin thú vị - HS đăng kí đọc trước lớp tiết học sau Vận dụng Yêu cầu cần đạt: HS biết vận dụng điều học vào luyện tập viết Yêu cầu HS nhà luyện viết thêm cỡ chữ nhỏ Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Toán Bài 69 EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ thực hành tính cộng, trừ số phạm vi 100 - Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chừ nhật - Thực phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét - Phát triển NL toán học II.CHUẨN BỊ - Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: 5ph - HS chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn tập phép cộng, trừ nhẩm phạm vi 100 đế tìm kết phép tính phạm vi 100 học - Gọi HS trình bày - GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp Khuyến khích HS nói, diễn đạt ngơn ngừ em Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập: 25ph Bài - HS chơi trò chơi - Đại diện chia sẻ trước lớp HS chia sẻ trước lớp: Đại diện số bàn, đứng chồ lên bảng, thay nói tình có phép cộng, phép trừ mà quan sát - GV giúp HS nhận biết liên hệ phép tính cho để thực tính nhấm cách hợp lí Bài a)Đặt tính tính: - Yêu cầu HS đặt tính tính nháp b)Tính: GV hướng dẫn HS thực phép tính theo thứ tự từ trái qua phải - Nhận xét Bài - Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh tạo thành từ hình - Có hình loại? - HS vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân - Nhận xét Bài - Yêu cầu HS làm Lưu ý: HS phân biệt kim phút kim Để chọn theo yêu cầu cần giữ nguyên kim phút vị trí số 12 - HS thực tính nhẩm để tìm kết phép cộng, trừ nêu - HS đặt tính tính - Đối kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - HS nhận xét khó khăn, sai lầm (nếu có) đặt tính tính kết phép tính Hoạt động vận dụng : 5ph Bài - Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ - HS chọn vật cao lí giải theo cách suy nghĩ nhân - Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn chiều cao vật tranh - Nhận xét Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ sáu, ngày tháng năm 2022 Toán Bài 70: EM VUI HỌC TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Đọc vận động theo nhịp thơ, thông qua củng cố kĩ xem đồng hồ hiểu ý nghĩa thời gian Trải nghiệm động tác tạo hình đồng hồ - Thực hành lắp ghép, tạo hình phát huy trí tưởng tượng sáng tạo HS - Thực hành thiết kế, trang trí đồng hồ; gấp máy bay trang trí máy bay; phi máy bay đo khoảng cách bước chân - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số mặt đồng hồ vẽ giấy to, máy chiếu, đồng hồ thật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Giới thiệu mới: Em vui học toán Đọc thơ vận động theo nhịp - GV yêu cầu HS đọc thơ vận động theo nhịp - HS nói cho bạn nghe qua thơ em biết thêm điều - GV khuyến khích HS nói, diễn đạt ngơn ngữ em Nhấn mạnh: kim ngắn giờ, kim dài phút - HS đọc vận động theo nhịp thơ - Bài thơ nhắc nhớ kim ngắn giờ, kim dài phút Chơi trò chơi vận động theo kim đồng hồ - GV hướng dẫn HS chơi trị chơi tạo hình theo kim đồng hồ 2 Hoạt động Thiết kế đồng hồ đĩa giấy GV hướng dẫn HS làm đồng hồ đĩa giấy - Khuyến khích HS sáng tạo hoạt động: + Trang trí đồng hồ cho đẹp + Trình bày, giới thiệu sản phẩm đồng hồ nhóm - Tổ chức nhóm xung quanh lớp quan sát bình chọn sản phẩm nhóm bạn Hoạt động Lắp ghép, tạo hình - GV hướng dẫn HS Hoạt động theo nhóm - GV nhận xét Hoạt động 4: Trò chơi: “Phi máy bay” a) Gấp máy bay GV hướng dẫn HS HĐ nhóm - Làm theo hưỡng dẫn - Quan sát - HS lên bảng làm theo mẫu - HS thực nhóm - HS lắng nghe - Quan sát Mỗi nhóm làm đồng hồ nhóm mình; trang trí đồng hồ bút màu; trình bày sản phẩm + Kẻ vạch xuất phát, + Từng bạn nhóm phi máy bay, + Một bạn đo bước chân, + Một bạn ghi lại kết đo, + Chọn máy bay bay xa nhóm, + So sánh với nhóm khác, + Chọn máy bay bay xa lóp - GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ xem: Tại máy bay bạn lại bay xa hơn? Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tập đọc CUỘC THI KHÔNG THÀNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng, biết nghỉ hợp lí sau dấu câu b) Năng lực văn học: - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung câu chuyện: Mỗi loài, người xung quanh ta có đặc điểm, thói quen riêng Cần tơn trọng đặc điểm, thói quen lồi, người, khơng nên địi người khác phải giống mình, làm ... năm 20 22 Tập đọc GIỜ HỌC VẼ (Tiết 2) Khám phá luyện tập a) Mục tiêu: Hiểu từ ngữ Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc Hiểu nội dung câu chuyện: Bạn bè cần giúp đỡ, hỗ trợ b) Cách tiến hành: Bước .2 Tìm... dòng thơ - GV: Bài thơ có 12 dịng - HS đọc tiếp nối dòng thơ cá nhân, cặp) GV nhắc HS kết thúc dòng chắn 2, 4, 6, nghỉ dài d) Thi đọc tiếp nối khổ thơ, thi đọc thơ 2. 2 Tìm hiểu đọc:10ph a) Mục... 1.Nhận biết mặt đồng hồ cách đọc “Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn kim dài Kim ngắn kim dài quay quay theo chiều từ số đến số 12 tiếp tục từ số 12 sang số Kim ngấn giờ, kim dài phút” GV gắn đồng