Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … Lời khai mạc hội thảo THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ThS Cao Thị Kim Thanh Trưởng khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên Kính thưa Q vị Đại biểu! Kính thưa q Thầy giáo! Thực kế hoạch hoạt động khoa học năm học 2010- 2011, Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên trường Đại học Đồng Nai tiến hành tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trước hết thay mặt cho toàn thể cán giảng viên khoa, chào mừng cảm ơn nhiệt tình Q vị đóng góp tham luận, chuẩn bị ý kiến xếp công việc, thời gian tham gia hội thảo Đào tạo theo hệ thống tín hình thức đào tạo hướng đến tính động lợi ích tối cao người học, đưa vào áp dụng khoa trường ĐHĐN chưa lâu Vì vậy, thời gian qua có nhiều cố gắng tìm hiểu áp dụng vào tổ chức giảng dạy khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên toàn trường thực gặp nhiều vướng mắc, lúng túng, việc tìm phương pháp dạy học hiệu tương ứng với hình thức đào tạo Hình thức đào tạo theo hệ thống tín tiếp nhận từ nước phát triển, áp dụng hình thức hoạt động thể nghiệm thành công giáo dục tiên tiến, cần tính tới giải pháp tổng thể bao gồm chương trình, tài liệu, hình thức cách thức đánh giá, yêu cầu trình độ điều kiện làm việc giảng viên Phương pháp Dạy - Học vấn đề phức tạp, lâu dài có tính định đến thành Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” cơng hình thức đào tạo Với điều kiện mặt đặc thù khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên trường ĐHĐN, trường Cao đẳng Đại học khác nước, chắn cần phải tiếp tục trao đổi kinh nghiệm ý tưởng để vận dụng phương pháp Dạy - Học cách thành công Như nói, có nhiều yếu tố cấu thành hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, khâu trọng yếu để đạt phương pháp Dạy - Học Các yếu tố khác dễ dàng nhận hoàn thiện bước, riêng phương pháp Dạy - Học phải trọng đầu tư nghiên cứu, trao đổi để tạo tính đột phá tính thuyết phục hệ thống giáo dục, có sinh viên – người thụ hưởng hoạt động giáo dục trường Cao đẳng Đại học Hội thảo khoa học khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên lần trọng vào việc đánh giá thực trạng đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ, hội thảo xem khởi đầu cho bàn luận vấn đề hội thảo cấp trường khu vực diễn tương lai gần Ban tổ chức hội thảo hi vọng ý kiến tham luận hôm bước làm rõ vấn đề mà giảng viên trường ĐH CĐ thường vấp phải trình giảng dạy Hội thảo đặc biệt trọng vào việc bàn thảo phương pháp Dạy - Học hiệu cụ thể hóa chúng thao tác, hình thức thực nhằm nâng cao tính ứng dụng tạo thuận lợi cho giảng viên giảng dạy trường CĐ, ĐH nói chung, ĐHĐN nói riêng Hội thảo vui mừng nhận cộng tác để chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy theo hệ thống tín PGS.TS Biền Văn Minh; TS Tơn Thất Dụng; TS Đặng Thị Ngọc Phượng đến từ trường ĐHSP - ĐH Huế, GVCC.TS Lê Văn Phúc đến từ tường ĐHSP – TP Hồ Chí Minh Đây kinh nghiệm quý để tham khảo vận dụng vào việc giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo khoa, trường Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … Chúng ta tin tưởng rằng, sau hội thảo này, tham luận, trao đổi quý vị góp phần làm cho hiểu rõ “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” khoa, trường ta Với ý nghĩa quan trọng đó, tơi xin long trọng khai mạc Hội thảo khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên năm học 2010 - 2011 Kính chúc Q vị đại biểu, tồn thể thành viên tham dự hội thảo sức khỏe, hạnh phúc thành đạt sống Chúc hội thảo thành cơng tốt đẹp Xin trân trọng cảm ơn Biên Hịa, ngày 21 tháng 05 năm 2011 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” BÁO CÁO ĐỀ DẪN “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ” ThS Cao Thị Kim Thanh Kính thưa q vị Đại biểu! Thưa tồn thể thành viên tham dự Hội thảo! Sự phát triển giới thay đổi nhanh chóng kinh tế tri thức toàn cầu đặt giáo dục nước phát triển có Việt Nam, đặc biệt trường ĐHĐN trước nhiều thách thức lớn chất lượng đào tạo Bối cảnh địi hỏi giáo dục phải nhanh chóng đổi để hồn thành sứ mệnh đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước nói chung Đồng Nai nói riêng- tỉnh mạnh cơng nghiệp Sản phẩm giáo dục người có khả sáng tạo, thích ứng với cơng việc mới, có hoài bão trở thành nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà lãnh đạo xuất sắc Thực Nghị Chính phủ đổi giáo dục giai đoạn nay, việc chuyển đổi Dạy – Học theo hệ thống tín bước quan trọng mang tính tất yếu đào tạo Đại học, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Từ năm học 2009 – 2010, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên thức triển khai đào tạo theo hệ thống tín tất tổ môn Bước đầu gặp nhiều thuận lợi khơng khó khăn Trong điều kiện khả cho phép, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên chọn vấn đề: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” làm nội dung cho hội thảo lần Chúng tơi cho q trình tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, phương pháp Dạy - Học phù hợp khâu quan trọng Từ nhận thức đó, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên trường ĐHĐN tích cực chuẩn bị cho hội thảo Sau thời gian, ban tổ chức nhận Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … gần 30 tham luận đại biểu, nhà khoa học, nhà quản lí giảng viên trực tiếp giảng dạy trường Đây niềm vinh dự khích lệ lớn cho khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên chúng tơi Với tham gia nhiệt tình quí vị, ban tổ chức hi vọng Hội thảo làø dịp cho trao đổi, làm sáng tỏ, gợi mở cách làm hiệu Dạy – Học Nội dung tham luận tập trung vào ba nội dung sau đây: Nhận thức đào tạo theo hệ thống tín Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đào tạo tín Một số vấn đề liên quan đến đào tạo theo hệ thống tín Thay mặt ban tổ chức hội thảo khoa, xin tổng thuật sơ nội dung viết sau: Nhận thức thêm đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Tập trung cho vấn đề có báo cáo “Những khó khăn thách thức đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Đồng Nai” NCS Trần Minh Hùng; Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Đại học theo hệ thống tín GVC.TS Nguyễn Duy Anh Tuấn; Báo cáo “Áp dụng hệ thống đào tạo theo hệ thống tín chỉ" NCS Nguyễn Ngọc Duy; "Trao đổi đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ” GVC.ThS Cao Thị Kim Thanh Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Đây chủ đề trọng tâm Hội thảo Vì vậy, nhiều báo cáo tập trung bàn vấn đề Đáng ý GV Lê Quang Tân viết “Đổi cách dạy học trường Đại học Cao đẳng Sư phạm đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Báo cáo PGS.TS Biền Văn Minh- Trường ĐHSP – ĐH Huế: “Đổi biên soạn giáo trình mơn học Đại học đáp ứng đào tạo theo hệ thống tín chỉ”; báo cáo GVCC TS Lê Văn Phúc “Một số giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ”; ThS Ngơ Thạch Tín báo cáo “Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên học phần Lí luận dạy học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Báo cáo “Đổi phương pháp dạy học ngữ văn đào tạo đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Đồng Nai” ThS Nguyễn Thị Mỹ Dung, “Giải pháp nâng cao hiệu thảo luận nhóm” ThS Trương Văn Minh, “Nghĩ thêm thực tập sư phạm đào tạo theo hệ thống tín chỉ” TS Tôn Thất Dụng (ĐHSP - ĐH Huế) Một số vấn đề liên quan đến đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Với nội dung này, có báo cáo GV Võ Hồng Phúc “E-learning sử dụng e-learning để hỗ trợ việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ”; “Dạy học theo dự án” ThS Lê Anh Tuấn, “Xây dựng đĩa CD hỗ trợ sinh viên tự học” GV Lê Thị Ngọc Hiếu “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học theo hệ thống tín chỉ” ThS Nguyễn Minh Trí “Vai trò đội ngũ cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín chỉ” TS Đặng Thị Ngọc Phượng (ĐHSP – ĐH Huế) Các viết thể cách nhìn, kinh nghiệm bước đầu, giải pháp tâm huyết, ý thức trách nhiệm người thầy trước vấn đề đổi phương pháp Dạy - Học phù hợp với hệ thống tín Có thể nói kinh nghiệm từ nhà quản lí, người trực tiếp giảng dạy bước đầu có tác dụng thiết thực, góp phần đổi phương pháp giáo dục Do thời gian có hạn, để hội thảo tập trung vào vấn đề việc đổi phương pháp Dạy- Học theo hệ thống tín chỉ, chúng tơi đề nghị q vị đại biểu, thầy giáo bàn thêm vấn đề cụ thể sau: Chúng ta làm để góp phần nâng cao nhận thức hành động giảng viên đổi phương pháp Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ? Vai trị người thầy đổi đào tạo theo hệ thống tín chỉ? Làm để nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ? Mối quan hệ đổi cách dạy đổi cách học đào tạo theo hệ thống tín chỉ? Những đổi quản lý đào tạo gắn với đổi phương pháp giảng dạy Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … Vấn đề kiểm tra đánh giá đào tạo theo hệ thống tín Vấn đề ứng dụng CNTT đào tạo theo hệ thống tín Vấn đề kiến tập, thực tập đào tạo theo hệ thống tín Thay mặt Ban tổ chức, chân thành cảm ơn nhà khoa học, nhà quản lí, thầy nhiệt tình cộng tác, tham gia để hội thảo thành công thật diễn đàn trao đổi ý kiến quí báu công việc cần thiết với Trân trọng cảm ơn Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI NCS Trần Minh Hùng Q hiệu trưởng trường ĐH Đồng Nai Mở đầu Đào tạo theo hệ thống tín khơng giải pháp mang tính cơng nghệ cao mà báo hiệu cải cách lớn giáo dục Đại học Để thực thành công phương thức đào tạo Trường Đại học Đồng Nai, thấy rằng: Cộng đồng xã hội mà giáo dục Đại học phục vụ thay đổi Đó thay đổi khơng ngừng nghỉ, thay đổi bình diện mà khơng cá nhân nào, tổ chức dự đốn xác tốc độ, mức độ, quy mơ thay đổi Sau nhiều kỷ, giáo dục Đại học truyền thống quen với việc “truyền giáo” truyền bá văn minh, khoa học cho cộng đồng xã hội, đến lúc, phải tổ chức lại việc quản lý, thay đổi nội dung chương trình, phương thức đào tạo để hội nhập giáo dục khu vực giới Hiểu áp dụng hình thức đào tạo khơng phải chuyện dễ dàng, ảnh hưởng đào tạo theo niên chế nặng nề Bởi vậy, khó khăn thách thức đặt tổ chức đào tạo theo hệ thống tín tránh khỏi Những đặc trưng hệ thống tín Đào tạo theo hệ thống tín có đặc điểm sau đây: Kiến thức cấu trúc thành mô đun (học phần) Mỗi mơn học bao gồm nhiều học phần Mỗi học phần giảng dạy học kì đánh giá độc lập với học phần khác Đơn vị đo khối lượng học tập sinh viên tín Mỗi tín tương ứng với 15 tiết lý thuyết lớp Quá trình học tập q trình tích lũy kiến thức theo học phần Để đạt cử nhân, sinh viên thường phải tích lũy đủ từ 120-150 tín Tuy nhiên, Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … tùy theo nước mà số tín tích lũy có khác nhau: Hoa Kỳ: 120-136; Nhật Bản: 120-135; Thái Lan 120-150… Lớp học tổ chức theo học phần Chương trình đào tạo mềm dẻo, có tính liên thơng cao, ngồi học phần bắt buộc cịn có học phần tự chọn để sinh viên có điều kiện tích lũy thêm tín định hướng chuyên mơn, nghề nghiệp Đào tạo theo tín có hệ thống cố vấn am hiểu chương trình đào tạo nắm vững tình hình học tập cụ thể sinh viên Thi tuyển tổ chức đào tạo theo học kỳ Tính kế hoạch hóa cao Đầu học kỳ, kế hoạch giảng dạy môn học phải công bố cho sinh viên để họ xếp, lựa chọn đăng ký mơn học thích hợp với lực hoàn cảnh họ Kế hoạch phải trì giữ ổn định suốt học kỳ Giảng viên phải thực thời khóa biểu cách nghiêm túc, khơng có khả tổ chức buổi học bù, thời khóa biểu sinh viên lớp học khác Những khó khăn thách thức Trường Đại học Đồng Nai thành lập theo Quyết định số 1572/QĐTTg ngày 20/8 năm 2010, sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạm, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Trong năm qua quy mô đào tạo nhà trường ngày mở rộng, thu hút lượng lớn sinh viên, học viên theo học nhiều ngành nghề khác Năm học 2010-2011, trường có 11.000 sinh viên, học viên theo học hai hệ quy khơng quy Thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, từ năm học 2009 – 2010, nhà trường thức triển khai đào tạo theo hệ thống tín Việc triển khai tổ chức đào tạo theo hệ thống tín cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng triển khai chưa đạt kết mong muốn Theo chúng tơi cịn khó khăn kết không cao nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất: đội ngũ cán quản lý giảng viên trường chưa hiểu đầy đủ việc đào tạo theo hệ thống tín Năng lực giảng dạy giảng Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ XÉP LOẠI HỌC TẬP SINH VIÊN CÁC KHOA SL Xuất sắc Giỏi SL % SL % Khoa Mầm non 114 Ngoại ngữ Thể dục SL % TB SL % Yếu SL % 1,8 42 36,8 64 56,1 5,3 50 17 34,0 19 38,0 14 28,0 102 7,8 38,2 55 53,9 Tiểu học 84 Tự nhiên 187 Xã hội 51 Khá 39 2,4 32 38,1 43 51,2 8,3 0,5 3,2 69 36,9 86 46,0 25 13,4 5,9 22 43,1 14 27,5 12 23,5 b/ Học kỳ II khoá 34 sư phạm Tồn trường có 578 sinh viên, 06 sinh viên bị buộc học * Kết học tập điểm : A, B, C, D, F Toàn trường 5.427 bài, số đạt: + Điểm A: 352 chiếm 6,48% + Điểm D:1.045 chiếm 19.25% + Điểm B: 1.664 chiếm 30,66% + Điểm F: 98 chiếm 1,77% + Điểm C: 2.253 chiếm 41,51% + Điểm I: 17 chiếm 0,31% 166 Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP SINH VIÊN CÁC KHOA SL Khoa A SL B % SL % C SL D % SL F % I SL % SL % Mầm non 1026 13 1,3 297 28,9 487 47,5 220 21,4 0,9 Ngoại ngữ 441 15 3,4 167 37,9 183 41,5 70 0,2 Thể dục 918 34 3,7 186 20,3 387 42,2 277 30,1 34 3,7 Tiểu học 820 37 4,5 260 31,7 390 47,6 111 13,5 22 26,7 Tự nhiên 1622 173 10,7 501 30,9 588 36,3 318 19,6 30 Xã hội 600 80 13,3 253 42,2 218 36,3 49 15,9 12 1,8 1,1 0,7 8,2 * Kết xếp loại sau: + Loại xuất sắc: sv, chiếm 0,16% + Loại giỏi: sv, chiếm 1,21%; + Loại khá: 134 sv, chiếm 23,25%; + Loại trung bình: 251 sv, chiếm 43,51%; + Loại yếu: 185 sv, chiếm 32,21% Kết cụ thể khoa sau: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ XÉP LOẠI HỌC TẬP SINH VIÊN CÁC KHOA SL Mầm non Giỏi SL % Khoa Xuất sắc SL % 114 Ngoại ngữ 49 Khá SL % TB SL % Yếu SL % 13 11,4 69 60,5 32 28,1 2,0 15 30,6 23 47 20,4 167 10 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” Thể dục 100 6,0 Tiểu học 82 20 24,4 42 51,2 20 24,4 Tự nhiên 183 0,5 1,1 55 30,1 68 37,2 57 31,1 8,0 25 50 34 8,0 Xã hội 50 32 17 32 62 62 V- ĐÁNH GIÁ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC TRIỂN KHAI Đánh giá : Phương thức đạo tạo tín cịn Việt Nam Cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai người quen thuộc, hiểu biết mơ hình đào tạo Cơng việc cụ thể nhiều phức tạp đan xen lẫn Trường xây dựng ban hành văn pháp quy, văn hướng dẫn chuyển đổi chương trình khung chương trình chi tiết mơn học, đơn vị đào tạo tiến hành tổ chức cho sinh viên đăng kí môn học, xếp lớp, lên thời khóa biểu, bố trí giảng viên giảng dạy, theo dõi việc dạy – học, tổ chức thi cử, chấm thi, quản lý điểm, xét tiến độ học tập theo với hướng dẫn cuả quy chế Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên cán quản lý phòng, khoa bước đầu đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo tín Tuy nhiên để việc đào tạo nhà trường năm học tới đạt kết cao xin kiến nghị số vấn đề sau 2- Phương hướng tiếp tục triển khai: 1.Về văn pháp quy: Sớm ban hành văn hướng dẫn thực quy chế 43 áp dụng thực tiễn nhà trường để đơn vị dễ thực văn hướng dẫn có cịn tản mạn (Các trường bạn có văn này) Về sở vật chất: Bố trí số phịng giành riêng cho sinh viên tự học, xây dựng trung tâm học liệu Ñây yêu cầu tối thiểu đào tạo tín Cần có kế họach quản lý bố trí phòng học cách khoa học 168 Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … Tài liệu học tập: Để giúp cho sinh viên có tài liệu học tập, năm học cần quy định giảng viên biên soạn đề cương giảng đồng thời tích cực cho mua giáo trình tài liệu tham khảo Cho biên tập lại sổ tay SV thể thơng tin em cần Quản lý đào tạo: Tổ Dữ liệu xây dựng kế hoạch tham quan học tập trường bạn kinh nghiệm quản lý điểm khai thác hết chức phần mềm quản lý trường mua Làm việc với đơn vị viết phần mềm hiệu chỉnh chương trình phần mềm để phục vụ tốt công tác đào tạo trường Tiếp tục củng cố đọi ngũ cố vấn học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo Đề nghị khoa, cố vấn học tập tư vấn cho sinh viên bị điểm F học phần chủ động đăng ký học lại học phần đăng ký học, thi lại học phần bị điểm D (Là điểm trung bình yếu) để cải thiện điểm trung bình chung tích luỹ 169 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” VAI TRỊ CỦA GIẢNG VIÊN CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI BỘ MƠN GIÁO DỤC MẦM NON TS Đặng Thị Ngọc Phượng Bộ môn GDMN, Trường ĐHSP Huế Mở đầu Bộ môn Giáo dục Mầm non Trường ĐHSP – ĐH Huế đơn vị thành lập theo Quyết định số 349/QĐ-ĐHH-TCNS ngày 13/3/2009 Giám đốc Đại học Huế với chức đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Giáo dục Mầm non Tiền thân Bộ môn ngành Giáo dục Mầm non thuộc khoa Giáo dục Tiểu học thành lập từ năm 2003 Trải qua năm xây dựng phát triển, Bộ môn có 13 cán bộ, đó: 01 Giảng viên chính, 01 Tiến sĩ, 02 Nghiên cứu sinh, 06 Thạc sĩ 02 giảng viên học Cao học nước ngồi Số lượng sinh viên đào tạo quy Trường khoảng 400 (năm học 2010 – 2011) Ngoài ra, Bộ mơn cịn đảm nhận đào tạo hệ khơng quy tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Tây Ninh Việc áp dụng đào tạo theo hệ thống tín Bộ mơn từ khóa đào tạo 2008-20112, đến gần ba năm Đào tạo theo hệ thống tín hình thức đào tạo tiên tiến giới, cho phép người học chủ động linh hoạt trình học tập, nhiên, hình thức cịn mẻ Bộ môn Giáo dục mầm non, người học gặp khơng khó khăn tiếp xúc với quy trình đào tạo Để giúp sinh viên làm quen với phương thức này, Bộ môn cử giảng viên làm nhiệm vụ cố vấn học tập Đây người trực tiếp tư vấn, giúp sinh viên nắm chất hệ thống tín mà họ chưa biết thời kỳ học phổ thông Khi thực việc chuyển đổi phương thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Trường ĐHSP Huế ban hành nhiều văn Quy định tạm thời công tác giảng viên cố vấn học tập, tổ chức tập huấn cho đội ngũ nhiều lần trước tuyển đào tạo theo hệ thống tín Để nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín có nhiều việc phải bàn, viết tơi muốn làm rõ vai trị giảng viên cố vấn học tập Thực trạng công tác giảng viên cố vấn học tập Công tác đào tạo cử nhân Sư phạm Giáo dục mầm non theo hệ thống tín Bộ mơn qua khóa tuyển sinh 2008, 2009 2010, đến vào nề nếp, 170 Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … nhiều giảng viên phân công làm cố vấn học tập làm tốt công việc này: nắm rõ nội dung cần tư vấn cho sinh viên, hướng dẫn quy trình đăng ký môn học, xếp thời gian biểu phù hợp, biết chọn môn tự chọn để khỏi bị tải đảm bảo tiến độ trình học tập, tư vấn phương pháp học tập để đạt kết cao… Tuy nhiên, hệ thống cố vấn học tập dừng lại mức tư vấn bản, chưa triển khai đầy đủ vấn đề cần tư vấn, chưa sâu, sát với sinh viên, chưa giải thích thấu đáo cho sinh viên vướng mắc vấn đề liên quan đến quy chế học vụ trình từ đăng ký mơn học cách tính điểm, việc thi lại học kỳ phụ, học cải thiện, việc quy đổi từ điểm số sang điểm chữ…Thậm chí có số cố vấn học tập chưa nắm vững chương trình quy trình đào tạo theo hệ thống tín ngành Giáo dục Mầm non, nên việc tư vấn cho sinh viên nhiều lúng túng Đây thực trạng chung giảng viên cố vấn học tập nhiều khoa trường Nguyên nhân dẫn đến hạn chế đội ngũ cố vấn học tập nhìn từ thực trạng trường Đại học Sư phạm Huế, cho rằng: - Thứ nhất: Một số giảng viên có đảm nhận nhiệm vụ cố vấn học tập chưa thấy rõ tầm quan trọng việc thực nhiệm vụ giao, chưa chịu khó nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan tư vấn cho người học chưa kịp thời - Thứ hai: Số lượng sinh viên giảng viên cố vấn học tập phụ trách lớn, không quán xuyến hết được, thời gian để cố vấn học tập tiếp xúc sinh viên ít, giảng viên cố vấn học tập bận nhiều công việc chun mơn, khơng có nhiều thời gian để tư vấn kịp thời cho sinh viên - Thứ ba: Về phía người học việc triển khai nhà trường tác động không nhỏ ảnh hưởng vấn đề như: + Hầu hết sinh viên cịn thụ động, khơng hiểu hết tầm quan trọng cố vấn học tập, chưa tranh thủ tối đa ý kiến đội ngũ Tâm lý người học cịn ảnh hưởng hình thức đào tạo theo niên chế, nặng tính bao cấp, nên cịn mang “sức ỳ” lớn, chưa thích nghi cách học + Hệ thống tín khơng cịn mơ hình lớp học, tiết sinh hoạt lớp dành cho giảng viên cố vấn học tập hạn chế, lịch bố trí sinh hoạt cố vấn học tập bận dạy, nhóm sinh hoạt nhóm khác trùng lịch học… Nếu có sinh hoạt 171 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” thường khơng quan tâm, chí khơng tổ chức sinh hoạt, cố vấn học tập không tham dự + Nhà trường chưa trang bị cho cố vấn học tập nhiều kỹ tư vấn nội dung tư vấn cần thiết + Việc thiếu cán giảng dạy sở vật chất gây khó khăn cho sinh viên đăng ký môn học, điều làm cho cố vấn học tập khó giải thích cho sinh viên việc lựa chọn mơn học, mơn có giảng viên Một số đề xuất Để làm tốt công tác cố vấn học tâp, theo cần thực tốt biện pháp sau: Thứ nhất: Về phía nhà trường, cần tăng cường đợt tập huấn cho đội ngũ cố vấn học tập, trang bị cho họ nhiều tài liệu cần thiết Trong tập huấn cần trọng vào kỹ tư vấn, tranh thủ đội ngũ cán có kinh nghiệm, người nắm vững chương trình đào tạo đơn vị, dành ưu đãi thích đáng cho cố vấn học tập hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng thời phê bình nghiêm khắc cố vấn khơng hồn thành nhiệm vụ…Ngồi buổi tư vấn trực tiếp thơng qua sinh hoạt lớp, cố vấn học tập nên sử dụng hình thức tư vấn từ xa qua email điện thoại để tiết kiệm thời gian Sinh viên phải thường xuyên truy cập thông tin trang web Trường Đưa thông tin cần thiết lên internet để sinh viên tham khảo, hỗ trợ việc cố vấn, tạo điều kiện cho sinh viên khóa trước trở thành cố vấn học tập cho sinh viên khóa sau Thứ hai: Trường Khoa Bộ môn nên định kỳ tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm đội ngũ cố vấn học tập Cố vấn học tập trao đổi, giúp đỡ nhiều hình thức: thơng báo cách làm hay, trao đổi tài liệu liên quan, cung cấp thông tin mới, tham gia hội thảo khoa học trường bạn tổ chức để học thêm kinh nghiệm Thứ ba: Xác định vai trò, nhiệm vụ giảng viên cố vấn: - Giám sát trình học tập lựa chọn nghề nghiệp sinh viên - Tham mưu cho lãnh đạo trường, khoa môn vấn đề liên quan đến công tác quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học đào tạo theo nhu cầu xã hội; 172 Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … - Hướng dẫn sinh viên nắm vững quy chế đào tạo Bộ GD&ĐT quy định đào tạo trường; - Tư vấn cho sinh viên chương trình đào tạo: mục tiêu, nội dung,… ; đồng thời tư vấn cho sinh viên chọn ngành nghề phụ; - Tư vấn cho sinh viên cách thức xây dựng kế hoạch học tập cho tồn khóa học đảm bảo phù hợp với lực hoàn cảnh sinh viên; - Hướng dẫn sinh viên đăng ký học phần học kỳ để hoàn thành kế hoạch học tập lập; - Tư vấn cho sinh viên phương pháp học tập nghiên cứu khoa học; - Hướng dẫn cho SV tham gia hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học; - Tư vấn hướng nghiệp việc làm cho sinh viên; - Giúp đỡ sinh viên giải khó khăn học tập nghiên cứu khoa học Thứ tư: Kế hoạch năm học, lịch thi lần 1, lần Trường nên cung cấp đến tận cố vấn học tập để họ chủ động việc tư vấn cho sinh viên đăng ký môn học cho học kỳ Cố vấn học tập cần thường xuyên trao đổi với Tổ Dữ liệu để nắm thêm tình hình học tập, thi cử sinh viên, cầu nối quan trọng sinh viên với nhà trường Hằng năm Trường nên mở diễn đàn: “Vai trò giảng viên cố vấn học tập” trang web Trường, cập nhật tài liệu, thông tin cần thiết cố vấn học tập để cán tham khảo Kết luận Qua gần năm học triển khai đào tạo theo hệ thống tín Bộ mơn Giáo dục Mầm non Trường ĐHSP Huế, nhận thấy: Sự cần thiết phải xây dựng quy trình làm việc giảng viên cố vấn cách khoa học, sáng tạo, Các giảng viên cố vấn phải nêu cao tinh thần trách nhiệm Đặc biệt tăng cường vai trò Phòng Công tác sinh viên việc tư vấn cho sinh viên thủ tục hành chính, vấn đề đời sống học đường, vv… thơng qua hình thức tư vấn trực tiếp, tư vấn qua e-mail đồng thời cơng khai hóa cách đầy đủ thủ tục liên quan đến SV hướng dẫn chi tiết website trường để sinh viên dễ dàng thực 173 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 Thủ tướng phủ [2] Công văn số 1124/ĐHH-ĐTĐH, ngày 27 tháng năm 2007 Giám đốc Đại học Huế kế hoạch triển khai đào tạo theo hệ thống tín [3] Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ) [4] Tài liệu: “Triển khai thị Thủ Tướng Chính phủ, chương trình hành động Bộ GD&ĐT đổi quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010 – 2012”, Hà Nội tháng 3/2010 Thông tin tác giả *TS Đặng Thị Ngọc Phượng, Giảng viên Bộ môn Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm – ĐHHuế ĐT: 0914313085 ; Email: dnphuong_06@yahoo.com.vn 174 Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … GVC ThS Cao Thị Kim Thanh Diễn văn khai mạc GVC ThS Cao Thị Kim Thanh Báo cáo đề dẫn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC 1 THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1 ThS Cao Thị Kim Thanh 1 Trưởng khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên 1 BÁO CÁO ĐỀ DẪN 4 “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 4 DẠY – HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ” 4 ThS Cao Thị Kim Thanh 4 Nhận thức thêm đào tạo theo hệ thống tín chỉ: 5 Tập trung cho vấn đề có báo cáo “Những khó khăn thách thức đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Đồng Nai” NCS Trần Minh Hùng; Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Đại học theo hệ thống tín GVC.TS Nguyễn Duy Anh Tuấn; Báo cáo “Áp dụng hệ thống đào tạo theo hệ thống tín chỉ" NCS Nguyễn Ngọc Duy; "Trao đổi đánh giá kết học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ” GVC.ThS Cao Thị Kim Thanh 5 Một số vấn đề liên quan đến đào tạo theo hệ thống tín chỉ: 6 Với nội dung này, có báo cáo GV Võ Hồng Phúc “E-learning sử dụng e-learning để hỗ trợ việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ”; “Dạy học theo dự án” ThS Lê Anh Tuấn, “Xây dựng đĩa CD hỗ trợ sinh viên tự học” GV Lê Thị Ngọc Hiếu “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học theo hệ thống tín chỉ” ThS Nguyễn Minh Trí “Vai trị đội ngũ cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín chỉ” TS Đặng Thị Ngọc Phượng (ĐHSP – ĐH Huế) 6 Mở đầu 8 Những đặc trưng hệ thống tín 8 175 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” Những khó khăn thách thức 9 Các điều kiện cần thiết để triển khai đào tạo theo hệ thống tín 10 Kết luận 13 Việc chuyển từ đào tạo Đại học hệ niên chế sang đào tạo liên thông theo hệ thống tín bước chuyển mang tính tất yếu, phù hợp với xu hội nhập khu vực quốc tế Để thực tốt trình đào tạo cần tập trung thực tốt nội dung sau: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 24 TS Nguyễn Duy Anh Tuấn 24 1.1 Giảng dạy theo hệ thống tín 24 1.2 Đánh giá thực trạng: 25 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ: 27 Đặc điểm hệ thống tín 27 2.2 Kiến thức đổi việc dạy học theo hệ thống tín 28 2.3 Biện pháp nâng cao kiến thức hệ thống tín 30 2.4 Ứng dụng 31 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 NCS Nguyễn Ngọc Duy 38 1.2 Một số thuận lợi khó khăn 39 Áp dụng đào tạo theo hệ thống tín khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên tổ môn 40 2.1 Mối liên hệ chức phận, tổ môn Khoa áp dụng hệ thống tín 41 2.2 Phương pháp học tập, hoạt động sinh viên 42 2.3 Phương pháp giảng dạy, hoạt động giảng viên 44 2.4 Phương pháp kiểm tra, thi cử đánh giá sinh viên 45 II KẾT LUẬN 45 176 Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … ĐỔI MỚI CÁCH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 51 GV Lê Quang Tân 51 Về mặt nhận thức 51 Đổi phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò tự học, tự nghiên cứu người học 52 Đổi dạy học ĐHSP CĐSP phải hướng đến phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên 56 Kết luận 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 ĐỔI MỚI BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Ở ĐẠI HỌC 58 ĐÁP ỨNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 58 PGS.TS Biền Văn Minh 58 Đại học sư phạm – Đại học Huế 58 I MỞ ĐẦU 58 II NỘI DUNG 58 2.1 Vì phải đổi việc biên soạn giáo trình mơn học 58 2.2 Chức yêu cầu giáo trình đào tạo 59 2.3 Phương hướng đổi biên soạn giáo trình 60 2.4 Thay đổi cách sử dụng giáo trình dạy học 61 2.5 Các tiêu chí đánh giá giáo trình 62 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 3.1 Kết luận 62 3.2 Đề nghị 63 ThS Nguyễn Thị Mỹ Dung 73 ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐHĐN VÀ VIỆC DẠY HỌC CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH 73 1.1 Đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học, Cao đẳng 73 1.2 Đào tạo theo hệ thống tín trường ĐHĐN nhìn từ việc dạy học môn chuyên ngành 74 2.2 Đổi PPDH Ngữ văn gắn với việc đào tạo theo hệ thống TC 77 177 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TRONG HỌC PHẦN “LÍ LUẬN DẠY HỌC CƠNG NGHỆ ” 80 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HÌNH THỨC TÍN CHỈ 80 ThS Ngơ Thạch Tín 80 Vai trò chất việc tự học Đại học 80 1.1 Vai trò việc tự học 80 1.2 Bản chất việc tự học 81 Nguyên tắc hình thức tự học 82 2.1 Nguyên tắc tự học 82 2.2 Các hình thức tự học 83 Nhiệm vụ giảng viên sinh viên trình tự học 84 3.1 Nhiệm vụ giảng viên 84 3.2 Nhiệm vụ sinh viên 85 Hướng dẫn sinh viên tự học học phần lí luận dạy học cơng nghệ 85 4.1 Phương pháp dạy học tìm tịi phần 85 4.2 Phương pháp nghiên cứu 87 Vận dụng dạng thức dạy học nêu giải vấn đề tổ chức tự học cho sinh viên học phần lí luận dạy học cơng nghệ 87 Kết luận 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIỜ THẢO LUẬN NHÓM 92 Th.S Trương Văn Minh 92 Mở đầu 92 Mục tiêu đối tượng áp dụng 93 Nội dung 93 3.1 Cách tạo nhóm lớp 93 3.2 Tài liệu học tập sinh viên 96 Tài liệu học tập sinh viên gồm có: Giáo trình, giảng, sách chun ngành, tài liệu tham khảo mơn có liên quan, điạ tra cứu mạng internet, thư viện 96 3.3 Tính hiệu giải pháp 96 Kết luận 98 178 Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai … TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 NGHĨ THÊM VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM 99 TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 99 TS Tôn Thất Dụng 99 Đại học Sư phạm – Đại học Huế 99 E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG E-LEARNING 105 ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 105 GV Võ Hồng Phúc 105 II E-LEARNING 105 E-Learning gì? 105 Mơ hình tương tác học theo phương pháp truyền thống học trực tuyến (E-Learning): 106 Các thành phần E-Learning theo thể loại thứ hai: 107 Các ưu điểm phương pháp học tập trực tuyến 109 Các khó khăn việc áp dụng phương pháp học tập trực tuyến: 110 III SỬ DỤNG E-LEARNING ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ: 110 ThS Lê Anh Tuấn 113 I KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 113 1.1 Dự án 113 1.2 Dạy học theo dự án 113 II ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 113 2.1 Học sinh trung tâm trình dạy học 113 2.2 Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn 114 2.3 Dự án định hướng theo câu hỏi khung chương trình 114 2.4 Dự án địi hỏi hình thức đánh giá đa dạng thường xuyên 114 2.5 Dự án có liên hệ với thực tế 115 2.6 Học sinh thể hiểu biết thơng qua sản phẩm trình thực 115 2.7 Công nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học học sinh 115 2.8 Kỹ tư thiếu làm việc theo dự án 115 2.9 Chiến lược dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng 115 III Ưu điểm hạn chế dạy học dự án 116 179 Hội thảo: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” 3.1 Ưu điểm 116 3.2 Hạn chế 116 KẾT LUẬN 124 GV Lê Thị Ngọc Hiếu 132 I CƠ SỞ LÍ LUẬN 132 II THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC 133 Giới thiệu kịch 133 Mục tiêu kịch 133 III KHẢO SÁT - ĐIỀU TRA 136 IV TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 137 VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO 170 THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI BỘ MƠN GIÁO DỤC MẦM NON 170 ThS Nguyễn Minh Trí 180 ThS Phạm Hồng Thái 180 ThS Nguyễn Minh Trí Một số vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học theo hệ thống tín chỉ…………………………………………………………………………… 123 ThS Phạm Hồng Thái Hoạt động trung tâm thông tin – thư viện phục vụ cho công tác dạy học theo hệ thống tín chỉ………………………………………………………… 136 ThS Đặng Minh Thư Đánh giá năm triển khai, thực công tác đào tạo tín trườngĐH Đồng Nai ……………………………………… 145 TS Đặng Thị ngọc Phượng Vai trò giảng viên cố vấn học tập đào tạo theo hệ thống tín khoa GDMN ……………………………………… 151 180 ... Hội thảo: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ? ?? BÁO CÁO ĐỀ DẪN “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ” ThS Cao Thị Kim... Thạch Tín báo cáo “Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên học phần Lí luận dạy học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng Hội thảo: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín. .. “Tham luận đổi phương pháp giảng dạy? ?? 37 Hội thảo: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ? ?? ÁP DỤNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ NCS Nguyễn Ngọc Duy