8 Ng�a Giáo trình B�nh truy�n nhiêm Ok docx TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào[.]
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình bệnh truyền nhiễm ngựa biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y ( chuyên sâu ngựa) Giáo trình bao gồm kiến thức bệnh ngựa, giúp người học có nhìn tổng quát bệnh truyền nhiễm, vận dụng hiểu biết dịch bệnh sở để làm nghề sau tốt nghiệp trường Giáo trình gồm chương: Chương Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương Một số bệnh thường gặp ngựa Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc; phịng đào tạo; Văn hướng dẫn Bộ Lao Động TBXH Sự hợp tác, giúp đỡ giáo viên môn thú y, đóng góp ý kiến cán kĩ thuật đơn vị liên quan Chúng xin gửi lời cảm ơn đến đến nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy cô giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y Các thông tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy dạy cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Quảng Ninh, ngày 10 tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Mai Thị Thanh Nga (chủ biên) Mai Anh Tùng Hoàng Thị Ngọc Lan MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm 1.1.3 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 7 8 1.2 Sức đề kháng thể 1.2.1 Sức đề kháng không đặc hiệu chống nhiễm trùng 1.2.2 Sức đề kháng đặc hiệu chống nhiễm trùng- Miễn dịch 13 13 16 1.3 Các thời kỳ tiến triển bệnh truyền nhiễm thể bệnh truyền nhiễm 1.3.1.các thời kỳ tiến triền bệnh truyền nhiễm 1.3.1.1.Thời kỳ nung bệnh (ủ bệnh) 1.3.1.2 Thời kỳ khởi phát 1.3.1.3 Thời kỳ toàn phát 1.3.1.4 Thời kỳ lui bệnh 1.3.1.5 Thời kỳ hồi phục 1.3.2 Các thể bệnh truyền nhiễm 17 17 17 18 18 18 19 19 1.4 Quá trình sinh dịch 1.4.1 Các khâu trình sinh dịch 1.4.1.1 Nguồn bệnh 1.4.1.2 Các nhân tố trung gian truyền bệnh 1.4.1.3 Động vật thụ cảm 1.4.2 Phương thức truyền bệnh 1.4.2.1 Cơ chế truyền bệnh 1.4.2.2 Phương thức truyền bệnh 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 1.4.4 Tính chất quy luật dịch 20 20 20 21 22 22 22 23 23 24 1.5 Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm 1.5.1 Nguyên lý biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm 1.5.2 Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm 1.5.3 Các biện pháp chống bệnh truyền nhiễm 1.5.3.1 Khái niệm ổ dịch 1.5.3.2 Biện pháp nguồn bệnh 1.5.3.3 Biện pháp nhân tố trung gian truyền bệnh 1.5.3.4 Biện pháp gia súc thụ cảm 25 25 25 32 32 32 34 34 CHƯƠNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN NGỰA 2.1 Bệnh cúm ngựa 2.1.1 Đặc điểm bệnh 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Dịch tễ học 2.1.4 Triệu chứng 40 42 42 42 42 43 2.1.5 Bệnh tích 2.1.6 Chẩn đốn 2.1.7 Phịng, trị bệnh 43 43 43 2.2 Bệnh viêm não tủy ngựa 2.2.1 Đặc điểm bệnh 2.2.2 Căn bệnh 2.2.3 Dịch tễ học 2.2.4 Triệu chứng 2.2.5 Bệnh tích 2.2.6 Chẩn đốn 2.2.7 Phịng bệnh 44 44 44 44 44 45 45 45 2.3 Bệnh viêm hệ lâm ba truyền nhiễm ngựa 2.3.1 Đặc điểm bệnh 2.3.2 Căn bệnh 2.3.3 Dịch tễ học 2.3.4 Triệu chứng bệnh tích 2.3.5 Chẩn đốn 2.3.6 Phòng trị bệnh 45 45 45 46 46 47 47 2.4 Bệnh tụ huyết trùng 2.4.1 Đặc điểm bệnh 2.4.2 Căn bệnh 2.4.3 Dịch tễ 2.4.4 Triệu chứng 2.4.5 Bệnh tích 2.4.6 Chẩn đốn 2.4.7 Phịng trị bệnh 48 48 48 48 49 49 49 49 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN NGỰA Tên môn học/mô đun: Bệnh truyền nhiễm ngựa Mã môn học/mơ đun: MH 17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Môn học bệnh truyền nhiễm ngựa học sau môn học giải phẫu sinh lý vật nuôi, dược lý thú y chẩn đốn bệnh ngựa - Tính chất: môn học chuyên môn, thuộc môn học bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mô đun: + Môn học bệnh truyền nhiễm môn học chuyên ngành môn chuyên ngành nghề chăn nuôi thú y; + Sau học xong môn học người học giải thích chế sinh bệnh thể vật ni, từ áp dụng kiến thức chẩn đốn, phịng trị số bệnh thường gặp ngựa đồng thời vận dụng hiểu biết mơn học cải tiến kĩ thuật phòng trị bệnh vật nuôi hiệu Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh; + Giải thích chế sinh bệnh; - Về kỹ năng: + Xác định nguồn lây bệnh phương thức truyền lây + Xác định phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh ngựa + Lựa chọn phương pháp phòng trị bệnh phù hợp nhằm mang lại hiệu điều trị - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có tinh thần học tập tích cực, sáng tạo; + Cẩn thận, đảm bảo an tồn cho người vật ni + Có ý thức bảo vệ môi trường sống Nội dung môn học/mô đun: Chương Đại cương bệnh truyền nhiễm Chương Một số bệnh thường gặp ngựa Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Giới thiệu: Chương giới thiệu kiến thức nguồn bệnh, yếu tố truyền lây, phương pháp phòng chống dịch bệnh, tiền đề để học nghiên cứu chương Mục tiêu: - Mô tả nguồn bệnh phương thức truyền lây bệnh truyền nhiễm - Xác định điều kiện để phát sinh dịch bệnh - Trình bày giai đoạn tiến triển dịch bệnh - Xác định biện pháp phòng, chống dịch - Thực việc phịng, chống bệnh truyền nhiễm cho gia súc nói chung ngựa nói riêng Nội dung chính: 1.1 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm 1.1.3 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.2 Sức đề kháng cùa thể 1.2.1 Sức đề kháng không đặc hiệu chống nhiễm trùng 1.2.2 Sức đề kháng đặc hiệu chống nhiễm trùng 1.3 Các thời kỳ tiến triển bệnh truyền nhiễm 1.4 Quá trình sinh dịch 1.4.1 Các khâu qua trình sinh dịch 1.4.2 Phương thức truyền bệnh 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh dịch 1.4.4 Tính chất quy luật dịch 1.5 Phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm 1.5.1 Nguyên lý biện pháp phòng 1.5.2 Các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm 1.5.3 Các biện pháp chống bệnh truyền nhiễm 1 Phương thức gây bệnh vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng a Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng lồi vi sinh vật (hay cịn gọi mầm bệnh) gây ra, có khả lây lan từ thể sinh vật sang thể sinh vật khác cách trực tiếp gián tiếp qua yếu tố trung gian b Khái niệm nhiễm trùng Nhiễm trùng tượng sinh vật phức tạp xảy mầm bệnh xâm nhập vào thể động vật điều kiện định cùa ngoại cảnh Quá trình nhiễm trùng trình tương tác bên thể động vật bên vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virut ), đấu tranh thể bị xâm nhiễm mầm bệnh Biểu tiến triển phụ thuộc vào yếu tố: Vi sinh vật gây bệnh (còn gọi mầm bệnh) Cơ thể động vật Môi trường xung quanh (môi trường sinh học, môi trường lý học môi trường xã hội) Như vậy, hiểu mầm bệnh nhiễm trùng khác lại có biểu lâm sàng khác diễn biến bệnh thay đổi cá thể khác 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh truyền nhiễm a Do mầm bệnh gây nên Mầm bệnh vi sinh vật có nhiều loại như: vi khuẩn, virus, nấm nguyên trùng Mỗi loại thường gây nên bệnh có đặc điểm riêng Mầm bệnh yếu tố quan trọng để xác định bệnh truyền nhiễm Đặc tính gây bệnh loại mầm bệnh khác nhau: có loại gây bệnh cho người Salmonella typhi; có loại gây bệnh cho loài động vật virus dịch tả lợn, có loại gây bệnh chung cho người nhiều lồi động vật b Có thể lan truyền thành dịch Trong khu vực, bệnh lây lan sang nhiều cá thể sinh vật tạo ổ dịch c Tiến triển có tính chất chu kỳ Một bệnh truyền nhiễm thường tiến triển qua thời kỳ: Nung bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh hồi phục 1.1.3 Phương thức gây bệnh vi sinh vật a Đặc điểm tượng nhiễm trùng *Tính đặc hiệu: mầm bệnh định gây bệnh nhiễm trùng định *Khả gây bệnh mầm bệnh: muốn gây tượng nhiễm trùng mầm bệnh cần phải có điều kiện định: - Tính gây bệnh: Đây điều kiện Tính gây bệnh khả cần thiết vốn có mầm bệnh để gây nên tượng nhiễm trùng Mầm bệnh thu khả q trình tiến hóa, thích nghi thể động vật Trong q trình tiến hóa, phát triển thích nghi, loại mầm bệnh thích nghi gây bệnh động vật khác nhau, chí quan tổ chức khác thể bệnh Do đó, mầm bệnh có khả gây bệnh khác Có loại đột nhập vào thể gây bệnh virus Dại, virus Newcastle, vi khuẩn nhiệt thán Có loại gây bệnh sức đề kháng thể ký chủ suy yếu VD: Nhiễm trùng đường ruột E.coli Có loại gây bệnh vi sinh vật sống khác sống cạnh tranh bị tiêu diệt VD: người dùng kháng sinh uống lâu ngày, dòng E.coli bị tiêu diệt tạo điều kiện cho cầu trùng gây tiêu chảy Ảnh 1: Vi khuẩn E.coli Có mầm bệnh gây bệnh cho lồi động vật định có loại gây bệnh chung cho nhiều loài động vật - Độc lực: độc lực biểu mức độ cụ thể tính gây bệnh, thể qua khả năng: tiết độc tố đầu độc thể ký chủ khả xâm nhập, sinh sản, phát triển mô thể Độc lực khơng nói lên đặc tính mầm bệnh mà cịn nói lên khả chống đỡ thể ký chủ mầm bệnh có độc lực với thể lại khơng có độc lực với thể khác động vật khác Độc lực mầm bệnh làm tăng lên giảm làm hoàn toàn nhiều phương pháp nhân tạo Điều có nhiều ứng dụng thực tế - Số lượng: muốn gây bệnh, mầm bệnh phải có số lượng định Có bệnh cần có số lượng mầm bệnh gây bệnh VD: Chỉ cần 1-2 tế bào vi khuẩn Tụ huyết trùng đủ gây bệnh tụ huyết trùng cho thỏ nặng 1,8-2kg Ảnh 2: Vi khuẩn Tụ huyết trùng Có bệnh, cần phải có lượng mầm bệnh lớn xâm nhập gây bệnh VD: phải cần 24.000 nha bào vi khuẩn nhiệt thán gây bệnh cho thỏ Ảnh 3: Nha bào nhiệt thán - Đường xâm nhập: Trong qua trình tiến hóa thích nghi, loại mầm bệnh chọn lọc đường thích hợp để xâm nhập vào thể ký chủ Những loại mầm bệnh khác có đường xâm nhập khác nhau, loại mầm bệnh lại có nhiều đường xâm nhập có đường xâm nhập Đường xâm nhập có ý nghĩa quan trọng tượng nhiễm trùng Nếu đường xâm nhập thích hợp mầm bệnh dễ dàng gây bệnh bệnh thể điển hình Nếu đường xâm nhập khơng thích hợp mầm bệnh khơng gây bệnh, gây bệnh phải cần số lượng mầm bệnh lớn Đường xâm nhập chủ yếu mầm bệnh vào thể động vật đường tiêu hóa, đường hơ hấp, đường da, niêm mạc, đường sinh dục, tiết niệu đường máu Khả xâm nhập vào thể, sinh sôi nở gây bệnh với khả chịu đựng mầm bệnh ngoại cảnh hợp lại tạo thành khả xâm nhiễm mầm bệnh Khả làm cho bệnh nhiễm trùng có tính chất dịch tễ học riêng biệt Điều có ý nghĩa lớn phịng chống dịch b Phương thức tác động mầm bệnh Sau xâm nhập vào thể động vật để gây bệnh, mầm bệnh tác động thể ký chủ chủ yếu hai mặt: + Sinh sản nhanh, chiếm đoạt vật chất ký chủ + Tiết độc tố đầu độc ký chủ, tiết yếu tố hóa học để lan truyền, xâm nhập rộng rãi vào quan tổ chức, tiết enzym để làm rối loạn công tổn thương thực thể quan tổ chức ký chủ Mầm bệnh thường tác động lên thể ký chủ yếu tố sau: - Độc tố Vi khuẩn tiết loại độc tố: + Ngoại độc tố: sản sinh tiết môi trường xung quanh tế bào vi khuẩn Đa số ngoại độc tố có chất tự nhiên protein, bện với nhiệt Chúng giảm độc xử lý với focmol giữ đặc tính kháng nguyên Ngoại độc tố chất độc người biết đến Các thành viên cùa giống Clostridium vi khuẩn sản sinh ngoại độc tố phổ biến như: C.tetani, C.botulinum Ảnh 4: Vi khuẩn Clostridium tetani + Nội độc tố: thành phần cấu trúc Polysaccharid thành tế bào vi khuẩn Gram- lipid A Đối với vi khuẩn Gram +, peptidoglycan giữ vai trò nội độc tố Nội độc tố giải phóng tế bào bị phá hủy Tác động sinh học nội độc tố lên thể vật chủ bao gồm: sốt, hạ huyết áp, tắc mạch quản, dung giải bổ thể, phá hủy tiểu cầu, tăng đường huyết 10 ... triển bệnh truyền nhiễm thể bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm trình đấu tranh mầm bệnh thể sinh vật điều kiện ngoại cảnh định, tiến triển qua thời kỳ: 1.3.1 Các thời kỳ tiến triền bệnh truyền nhiễm. .. Căn bệnh 2.4.3 Dịch tễ 2.4.4 Triệu chứng 2.4.5 Bệnh tích 2.4.6 Chẩn đốn 2.4.7 Phịng trị bệnh 48 48 48 48 49 49 49 49 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN NGỰA Tên mơn học/mô đun: Bệnh truyền. .. vi sinh vật 1.1.1 Khái niệm bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng a Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm loại bệnh nhiễm trùng lồi vi sinh vật (hay cịn gọi mầm bệnh) gây ra, có khả lây lan từ