CHƯƠNG TRÌNH MÔN H�C ĐI�N K� THU�T UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN KHUYẾN NÔNG NGÀNH, NGHỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm th[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KHUYẾN NƠNG NGÀNH, NGHỀ: PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Khuyến nơng biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông Khuyến nông, kỹ thuật tổ chức quản lý chương trình khuyến nơng nhằm giúp sinh viên sau trường nắm kỹ cần thiết để xây dựng quản lý chương trình khuyến nông cách hiệu Trong biên soạn, tập thể tác giả bám sát phương châm giáo dục gắn liền lý luận với thực tiễn Tham gia biên soạn giáo trình gồm: ThS Trần Nguyễn Trúc Giang: Chủ biên, biên soạn Bài 1,2,3,4,5,6,7 Bài 1: Giới thiệu khuyến nông Bài 2: Nông dân với chương trình khuyến nơng Bài 3: Dạy học khuyến nông Bài 4: Phương pháp khuyến nông Bài 5: Lập kế hoạch đánh giá chương trình khuyến nơng Bài 6: Phương pháp điều khiển họp Bài 7: Phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD) Tác giả cảm ơn đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giáo trình thầy Phạm Thanh Hải Đây giáo trình biên soạn cơng phu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Trần Nguyễn Trúc Giang ii MỤC LỤC Trang Contents TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN i LỜI GIỚI THIỆU ii Chương GIỚI THIỆU VỀ KHUYẾN NÔNG Khái niệm 1.1 Khái niệm Khuyến nông Mục tiêu khuyến nông 10 2.1 Mục tiêu 10 2.2 Các yếu tố mục tiêu .10 2.3 Thiết lập mục tiêu 11 Chức khuyến nông 11 Nhiệm vụ khuyến nông 12 Các hoạt động khuyến nông 12 Những nguyên tắc hoạt động khuyến nông 13 6.1 Phối hợp với nông dân không thay nông dân 13 6.2 Cơng tác khuyến nơng có tính cách hoàn toàn dân chủ tự nguyện .13 6.3 Cơng tác khuyến nơng mang tính chất tồn diện .13 6.4 Công tác khuyến nơng lấy thích ứng cho địa phương làm nguyên tắc 13 6.5 Công tác khuyến nông dựa nguyên tắc bình đẳng 14 6.6 Công tác khuyến nông công việc đầy trách nhiệm 14 6.7 Công tác khuyến nông cần phải hợp tác chặt chẽ với tổ chức phát triển nông thôn khác 14 6.8 Khuyến nông làm việc với đối tượng khác 15 6.9 Khuyến nông nhịp cầu thông tin hai chiều .15 Vai trò cán khuyến nông 16 Tiêu chuẩn cho khuyến nông viên 16 Chương NƠNG DÂN VỚI CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG 18 Sự tham gia nông dân chương trình khuyến nơng 18 1.1 Sự tham gia gì? 18 1.2 Tại nông dân phải tham gia? 19 iii Tiến trình chấp nhận kỹ thuật của nông dân 19 2.1 Bối cảnh nông dân trước định .19 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng việc chấp nhận khuyến cáo kỹ thuật nông dân 22 2.3 Xu hướng hành động nông dân 22 2.4 Các giai đoạn tiến trình chấp nhận thông tin 22 Chương DẠY VÀ HỌC TRONG KHUYẾN NÔNG 24 Khái niệm dạy học khuyến nông 24 Việc học nông dân 25 2.1 Nông dân học 25 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học người lớn .26 2.3 Nguyên tắc đào tạo người lớn đạt hiệu cao 28 Phương pháp dạy học khuyến nông 29 3.1 Các bước giảng dạy 29 3.2 Các phương pháp giảng dạy .29 Chương PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NÔNG 33 Phương pháp tiếp xúc cá nhân 33 1.1 Thăm trang trại nhà nông dân 33 1.2 Đến trụ sở khuyến nông .34 1.3 Gọi điện thoại .35 1.4 Liên lạc thư 35 Phương pháp tiếp xúc nhóm 36 2.1 Họp nhóm 36 2.2 Trình diễn 37 Phương pháp thông tin đại chúng 39 3.1 Đặc điểm phương pháp thông tin đại chúng 39 3.2 Phân loại phương tiện thông tin đại chúng 40 Chương LẬP KẾ HOẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG43 Phương pháp lập kế hoạch chương trình khuyến nơng 43 1.1 Khái quát 43 1.2 Các bước lập kế hoạch .44 Đánh giá chương trình khuyến nơng 45 iv Chiến dịch khuyến nông 45 3.1 Khái niệm 45 3.2 Các bước tiến hành chiến dịch 46 Đánh giá kết 47 Chương PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CUỘC HỌP 48 Các hình thức họp 48 Chuẩn bị họp động có hiệu .49 Nguyên tắc điều khiển họp 50 Khuyến khích tham gia họp 50 Chương PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA (PTD) 52 Giới thiệu PTD 52 1.1 Khái niệm PTD 52 1.2 Các đặc điểm chủ yếu PTD 52 1.3 Những trở ngại tham gia 53 Các kỹ thái độ 53 2.1 Những lỗi thường gặp giao tiếp với nông dân .53 2.2 Các kỹ tham gia thái độ 54 Tiến trình PTD 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: KHUYẾN NƠNG Mã mơn học: MH25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Khuyến nông môn học kỹ chuyên ngành bắt buộc, bố trí sau người học học xong chương trình mơn học chung mơn học sở - Tính chất: môn học kỹ quan trọng, giúp sinh viên hiểu hoạt động khuyến nông kỹ cần thiết hoạt động khuyến nông Ý nghĩa vai trị: Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông Khuyến nông, kỹ thuật tổ chức quản lý chương trình khuyến nơng nhằm giúp sinh viên sau trường nắm kỹ cần thiết để xây dựng quản lý chương trình khuyến nơng cách hiệu Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Hiểu khuyến nông gì, hoạt động khuyến nơng + Biết phương pháp tiếp xúc với nông dân để nơng dân có cảm tình đạt hiệu cao công việc + Biết nguyên tắc thuyết phục nông dân hành động biết cách tổ chức buổi tập huấn, hội họp + Nắm bắt cách thiết kế giảng, áp phích, bảng lật, tờ bướm - Về kỹ năng: + Thực nguyên tắc để lấy thiện cảm với nông dân + Xây dựng thuyế trình thực thuyết trình trước nơng dân đạt hiệu tốt + Thực tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cho nông dân + Thiết kế bảng lật, báo cáo sinh động, dễ hiểu - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm vi Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên bài, mục Tổng số Thực hành, thí Lý nghiệm, Kiểm tra thuyết thảo luận, tập Chương 1: Giới thiệu chung khuyên nông 1 Chương 2: Nơng dân với chương trình khuyến nơng 1 Chương 3: Dạy học khuyến nông 2 Chương 4: Phương pháp khuyến nông 12 Kiểm tra Chương 5: Lập kế hoạch đánh giá chương trình khuyến nơng 15 12 Chương 6: Phương pháp điều khiển họp 11 8 Ôn thi 1 Thi/kiểm tra kết thúc môn học 1 Cộng 45 vii 14 28 Chương GIỚI THIỆU VỀ KHUYẾN NÔNG MĐ 31-01 Giới thiệu: Việt Nam quốc gia lấy sản xuất nông nghiệp làm chủ lực với 80% dân số sống chủ yếu nghề sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên đa số nơng dân cịn sản xuất theo hướng tự phát, dẫn đến việc sản phẩm nông nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường dẫn đến việc mùa giá, sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng khơng đồng đều, khó tiếp cận với thị trường Nơng dân nắm nắm chưa đầy đủ khuyến cáo việc sản xuất từ quan chức năng, sản phẩm nông nghiệp làm chưa tiếp cận thị trường quốc gia khó tính với nhu cầu nhập giá trị sản phẩm cao Việc khuyến cáo nơng dân áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến sản xuất nông nghiệp nhằm giúp sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nâng cao giá trị địi hỏi phải có kỹ thiết yếu để thuyết phục truyền đạt cho nông dân, mơn học Khuyến nơng đời giúp học viên nằm bắt kỹ cần thiết nhằm giải vấn đề Mục tiêu: Kiến thức: + Phát biểu khái niệm khuyến nông + Nắm bắt khái niệm, vai trò nhiệm vụ hoạt động khuyến nơng Kỹ năng: Trình bày hiểu khái niệm, vai trò, nhiệm của hoạt động khuyến nông Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, ham học hỏi Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm Khái niệm 1.1 Khái niệm Khuyến nông “Khuyến nông” bắt nguồn từ chữ “Extension” có nghĩa “mở rộng, triển khai” sử dụng nước Anh năm 1866 Đây thuật ngữ khó định nghĩa cách xác khuyến nơng tổ chức nhiều cách khác Giải thích theo từ Hán Việt “khuyến” có nghĩa khun người ta nên gắng sức, “nơng” có nghĩa nơng dân, nơng thơn, nơng nghiệp Vậy hiểu nôm na khuyến nông khuyến cáo nơng dân, nơng thơn phát triển nơng nghiệp Có nhiều định nghĩa cho thuật ngữ khuyến nông sau: Khuyến nông từ tổng quát để tất cơng việc có liên quan đến việc phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người già người trẻ học cách thực hành Tất kết đạt khuyến nơng giúp cho gia đình nơng dân có sống tốt KN chương trình giáo dục cho nơng dân dựa nhu cầu họ, giúp giải vấn đề sở tự lực KN hoạt động nhằm giúp đỡ nơng dân gia đình họ cải thiện sống Khuyến nơng viên có nhiệm vụ chuyển giao đến cho nông dân kiến thức khoa học tự nhiên để họ có khả điều hành trang trại cách có hiệu KN tổ chức cứng nhắc, mà q trình giáo dục có mục đích để chuyển thơng tin có ích đến nơng dân, nhằm giúp họ học cách sử dụng chúng để xây dựng đời sống tốt cho mình, cho gia đình cho xã hội KN trình đặc biệt gúp cho người ta học cách thực hành phát triển lòng tin để đáp ứng mục tiêu tăng thu nhập chất lượng đời sống họ KN kiểu đào tạo đặc biệt, dành cho người sống nông thôn, nhằm đem lại cho họ lời khuyên thông tin cần thiết giúp họ giải vấn đề họ KN sát với công việc người sản xuất nhằm cải thiện điều kiện sống làm việc họ Điều bao gồm giúp đỡ người nông dân tăng hiệu sản xuất qua làm cho họ tự tin tương lai phát triển Những định nghĩa có điểm giống tất nhấn mạnh KN trình kéo dài giai đoạn hành động thực lần thơi Tóm lại: Khuyến nơng q trình học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau, tuyên truyền thông tin, kiến thức, đào tạo kỹ cần thiết ... cứu Khuyến nông khơng phải q trình truyền đạt kiến thức ý tưởng chiều từ khuyến nông viên đến nông dân kết khoa học mà khuyến nông viên đưa đến cho nông dân vốn quý Song thông tin mà khuyến nông. .. 6.7 Cơng tác khuyến nông cần phải hợp tác chặt chẽ với tổ chức phát triển nông thôn khác Khuyến nôngchỉ nhiều hoạt động (kinh tế, xã hội, trị) phục vụ cho việc phát triển xã hội nông thơn Vì... Chức khuyến nông 11 Nhiệm vụ khuyến nông 12 Các hoạt động khuyến nông 12 Những nguyên tắc hoạt động khuyến nông 13 6.1 Phối hợp với nông dân không thay nông