Untitled UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGÀNH, NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm th[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN NGÀNH, NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 185 /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN trình bày tổng quan tình hình sản lượng ni trồng suất khai thác nguồn lợi thủy sản từ khai thác Giúp sinh viên nắm rõ kiến thức quần thể thủy sinh vật mối liên hệ cá thể quần thể mối quan hệ quần thể với quần thể Phương đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản có hiệu xác từ hoạch định chiến lược bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản Môn học cung cấp thơng tin quần thể thủy sinh vật, có kỹ cần thiết để đánh giá biến động quần thể Đồng thời giớ thiệu cho sinh viên ngư cụ kỹ thuật đánh bắt thủy sản Giới thiệu phương pháp đánh giá trữ lượng nguồn lợi tự nhiên, kế hoạch đánh bắt dựa trữ lượng có nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản để chúng phục hồi tương lai Giáo trình xây dựng sở dựa vào nghiên cứu công bố, tài liệu, giáo trình quý đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực thủy sản chế biến thủy sản, quan quản lý…Tác giả xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp quý quan Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hồn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 04 tháng 06 năm 2017 Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VIỆT NAM 1 Môi trường, tài nguyên thủy sinh vật 1.1 Tổng quan địa lý tự nhiên 1.2 Các hệ sinh thái tiêu biểu 1.3 Phân vùng tài nguyên sinh vật 2 Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản 2.1 Nguồn lợi thủy sản nước 2.2 Nguồn lợi hải sản CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI NGƯ CỤ Ở ĐBSCL VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC Phân loại ngư cụ ĐBSCL Kỹ thuật khai thác số ngư cụ khai thác chủ yếu 2.1 Lưới rê 2.2 Lưới kéo 11 2.3 Lưới vây 15 2.4 Kỹ thuật câu 16 2.5 Lưới đăng 26 2.6 Đánh cá kết hợp ánh sáng 27 CHƯƠNG 3: QUẦN THỂ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ 32 Quần thể 32 1.1 Khái niệm quần thể 32 1.2 Quá trình hình thành quần thể sinh vật 32 1.3 Các mối quan hệ cá thể quần thể 32 Một số phương pháp đánh giá biến động quần thể 37 2.1 Biến động số lượng cá thể 37 2.2 Nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể 37 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN 38 Một số khái niệm 38 1.1 Các khái niệm liên quan khai thác thủy sản 38 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ nghề cá 39 Sơ đồ bước đánh giá nguồn lợi Thuỷ sản 40 3.1 Nội dung điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản 40 3.2 Điều tra, đánh giá tổng thể nguồn lợi thủy sản mơi trường sống lồi thủy sản 41 Công tác bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam 41 4.1 Điều tra nguồn lợi 41 4.2 Ngăn chặn suy giảm nguồn lợi 42 4.3 Bảo tồn nguồn lợi thủy sản 42 iii 4.4 Phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái 42 4.5 Các dự án, đề án, hoạt động ưu tiên 43 Sự suy giảm nguồn lợi Thuỷ Sản ven biển ĐBSCL, nguyên nhân biện pháp khắc phục 43 5.1 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy sản 43 5.2 Biện pháp khắc phục 45 Các khuynh hướng quản lý nguồn lợi Thuỷ Sản giới 45 Các biện pháp thực thi để bảo vệ phát triển nguồn lợi Thuỷ Sản cách có hiệu 46 7.1 Về chế, sách 46 7.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực 46 7.3 Về khoa học, công nghệ khuyến ngư 47 7.4 Về hợp tác quốc tế, quốc gia 47 7.5 Về chế tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Mã môn học: CNN412 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơn học: mơn học chuyên ngành ngành Cao đẳng Nuôi trồng thủy sản Đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản môn học nghiên cứu đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản nước ta sở quy định ngành thủy sản từ đưa giải pháp quản lý nguồn lợi thủy sản hợp lý Môn học liên quan đến môn khác phương pháp nghiên cứu sinh học cá, sinh thái thủy sinh vật, quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, hình thái phân loại tơm cá, động thực vật thủy sinh - Tính chất mơn học: Là môn học chuyên ngành tự chọn - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giúp cho sinh viên hiểu đánh giá định tính định lượng vấn đề có liên quan đến hoạt động đánh bắt, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hoạt động liên quan đến quản lý nguồn lợi tự nhiên nghiên cứu tái tạo nguồn lợi thủy sản cho hệ tương lai, góp phần tạo cân ổn định hệ sinh thái chung Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Am hiểu trạng tài nguyên thủy sinh vật + Am hiểu cách phân loại loại ngư cụ khai thác thủy sản + Am hiểu kỹ thuật khai thác số loại ngư cụ chủ lực Việt Nam + Am hiểu đặc điểm quần thể phương pháp đánh giá biến động quần thể sản + Am hiểu số phương pháp đánh giá quản lý nguồn lợi thủy - Về kỹ năng: + Cập nhật trạng trạng tiềm nguồn lợi Thuỷ sản + Ứng dụng phân loại loại ngư cụ khai thác thủy sản + Trình bày kỹ thuật khai thác số loại ngư cụ chủ lực Việt Nam v + Trình bày đặc điểm quần thể phương pháp đánh giá biến động quần thể + Ứng dụng số phương pháp đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản vào thực tế quản lý ngành nghề - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tôn trọng pháp luật quy định loại công cụ khai thác + Ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm tra số thuyết thảo luận, (định kỳ) tập Số TT Tên chương, mục Chương 1: HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VIỆT NAM 5 5 10 10 7 Môi trường, tài nguyên thủy sinh vật Hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản Chương 2: PHÂN LOẠI NGƯ CỤ Ở ĐBSCL VÀ KỸ THUẬT KHAI THÁC Phân loại ngư cụ ĐBSCL Kỹ thuật khai thác số ngư cụ khai thác chủ yếu Chương 3: QUẦN THỂ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ Quần thể Một số phương pháp đánh giá biến động quần thể Chương 4: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Một số khái niệm Sự cần thiết phải bảo vệ nghề cá vi Sơ đồ bước đánh giá nguồn lợi Thuỷ sản Công tác bảo vệ nguồn lợi Thuỷ Sản Việt Nam Sự suy giảm nguồn lợi Thuỷ Sản ven biển ĐBSCL, nguyên nhân biện pháp khắc phục Các khuynh hướng quản lý nguồn lợi Thuỷ Sản giới Các biện pháp thực thi để bảo vệ phát triển nguồn lợi Thuỷ Sản cách có hiệu Kiểm tra Ơn thi (3) Thi/kiểm tra kết thúc mơn học (4) Cộng 1 30 vii 27 1 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VIỆT NAM MH33-01 Giới thiệu: Giới thiệu môi trường thủy sinh vật trạng nguồn lợi thủy sản Việt Nam năm gần Mục tiêu: - Về kiến thức: Am hiểu trạng trạng tiềm nguồn lợi Thuỷ sản Việt nam, Đồng sông Cửu Long Đồng Tháp - Về kỹ năng: Trình bày trạng trạng tiềm nguồn lợi Thuỷ sản Việt nam, Đồng sông Cửu Long Đồng Tháp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Thái độ chủ động, tích cực nguồn lợi thủy sản Việt Nam Môi trường, tài nguyên thủy sinh vật 1.1 Tổng quan địa lý tự nhiên a Môi trường nước Trong môi trường nước chia nhiều loại nước khác nhau: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, Ví dụ: - Cá rơ phi sống môi trường nước ngọt, nước lợ hay cá thu sống môi trường nước mặn - Đặc điểm tôm thẻ chân trắng sống thích hợp mơi trường nước lợ, tôm xanh sống môi trường nước nước lợ - San hô sống biển (nước mặn) mà sống môi trường nước b Môi trường đất Môi trường đất bao gồm đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, tùy vào điều kiện mơi trường mà lồi sinh vật sinh sống khác 1.2 Các hệ sinh thái tiêu biểu Bao gồm tất yếu tố môi trưởng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sống, trình sinh trưởng, phát triển sinh vật Các yếu tố sinh thái bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa, người,… yếu tố tác động chi phối lẫn nhau, tác động lên thể sinh vật vào thời điểm - Ánh sáng nhân tố quan trọng, chi phối trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật trái đất chúng ảnh hưởng đến hình thái hoạt động sinh lý thực vật Ánh sáng giúp động vật người định hướng không gian để săn mồi, chốn kẻ thù di cư, - Nhiệt độ ảnh hưởng đến phân bố sinh vật, vùng nhiệt đới có độ đa dạng sinh vật cao so với vùng hàn đới ôn đới Đa số loài sống nhiệt độ từ khoảng – 50 độ C - Độ ẩm yếu tố quan trọng, giúp điều hòa thân nhiệt, tham gia trình tiết động vật quang hợp thực vật Hình 1.1: Mối quan hệ sinh thái tự nhiên Sự tác động yếu tố sinh học phụ thuộc vào: - Bản chất nhiệt độ Cường độ mạnh hay yếu Liều lượng nhiều hay Tác động liên tục, gián đoạn, dao động, Thời gian tác động dài hay ngắn 1.3 Phân vùng tài nguyên sinh vật Giai đoạn 2018-2020, hoạt động điều tra đánh giá nguồn lợi thuỷ sản mơi trường sống lồi thuỷ sản vùng nội địa triển khai 09 thuỷ vực thuộc 07 vùng sinh thái nơng nghiệp, bao gồm: hồ Hồ Bình, sơng Hồng, sơng Lam, sơng Ba, sơng Serepok, hồ Lăk, sơng Đồng Nai, hồ Phước Hồ vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long thông qua dự án “Điều tra nguồn lợi thuỷ sản vùng nội đồng giai đoạn 2018-2020” ... Nuôi trồng thủy sản Đánh giá quản lý nguồn lợi thủy sản môn học nghiên cứu đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản nước ta sở quy định ngành thủy sản từ đưa giải pháp quản lý nguồn lợi thủy sản hợp lý. .. pháp đánh giá biến động quần thể Chương 4: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Một số khái niệm Sự cần thiết phải bảo vệ nghề cá vi Sơ đồ bước đánh giá nguồn lợi Thuỷ sản Công tác bảo vệ nguồn. .. nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN trình bày tổng quan tình hình sản lượng ni trồng suất khai thác nguồn lợi thủy sản từ khai thác Giúp sinh