1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Uû ban th­êng vô Quèc héi

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Uû ban th­êng vô Quèc héi UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 578/BC UBTVQH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2006 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU CHỈ[.]

UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 578/BC-UBTVQH11 Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2006 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH, TIẾP THU CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÌNH QUỐC HỘI THƠNG QUA Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Chiều ngày 26 tháng 10 năm 2006, vị đại biểu Quốc hội thảo luận Hội trường dự án Luật bình đẳng giới; có 16 vị đại biểu phát biểu số đại biểu góp ý văn Nhìn chung, ý kiến phát biểu tán thành với nội dung dự thảo Luật cho dự thảo Luật chỉnh lý sở tiếp thu cách nghiêm túc, đầy đủ ý kiến đại biểu Quốc hội kỳ họp trước Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách Các đại biểu góp ý cụ thể vào điều khoản dự thảo Luật Trên sở ý kiến đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật bình đẳng giới Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội sau: I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Về tên gọi Luật Trong trình thảo luận, có ý kiến tán thành tên gọi Luật bình đẳng giới; có ý kiến đề nghị lấy tên gọi “Luật bình đẳng nam, nữ” Ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trước đây, giới Việt Nam thường dùng khái niệm bình đẳng nam nữ Ngày nay, nhiều nước giới hội nghị quốc tế chủ yếu sử dụng khái niệm bình đẳng giới với nghĩa rộng khái niệm bình đẳng nam nữ Cịn nước ta, từ gia nhập Công ước chống phân biệt đối xử với phụ nữ hình thức (Cơng ước CEDAW) đến nay, thuật ngữ bình đẳng giới khơng ngày sử dụng nhiều thực tế mà thể số văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước, điều kiện hội nhập quốc tế nay, thuật ngữ ngày sử dụng phổ biến, thông dụng đời sống xã hội Qua xin ý kiến vị đại biểu Quốc hội vấn đề cho thấy, số 392 đại biểu có ý kiến đa số tán thành với tên gọi Luật bình đẳng giới (216/392) Do đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho giữ tên gọi Luật dự thảo trình Quốc hội “Luật bình đẳng giới” 2 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động (Điều 13) Về vấn đề này, qua thảo luận, nhiều đại biểu tán thành với giải trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định độ tuổi nghỉ hưu người lao động hành đề nghị bỏ khoản Điều Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị quy định độ tuổi nghỉ hưu nam, nữ phụ nữ có quyền nghỉ hưu sớm nam từ đến năm đề nghị quy định độ tuổi nghỉ hưu nam, nữ dựa tiêu chí ngành, nghề Chính phủ quy định Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, vấn đề tuổi nghỉ hưu người lao động nhiều ý kiến khác liên quan đến quyền lợi trực tiếp hàng triệu người lao động nên cần tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn, lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân để làm sở sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tuổi nghỉ hưu hưởng chế độ hưu trí cho phù hợp Do vậy, tiếp thu ý kiến nhiều đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bỏ khoản Điều 13 Việc quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia Quốc hội, Hội đồng nhân dân tham gia quản lý, lãnh đạo (khoản Điều 11) Qua thảo luận, nhiều đại biểu tán thành không quy định cụ thể tỷ lệ nữ bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, bổ nhiệm chức danh quan nhà nước Tuy nhiên, ý kiến khác đề nghị phải quy định tỷ lệ nữ cụ thể để có mục tiêu, sở phấn đấu; quy định đơn vị có 30% lao động nữ có lãnh đạo nữ Việc có tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân giữ chức danh lãnh đạo quan nhà nước cần thiết, bảo đảm cho phụ nữ tham gia ngày nhiều vào việc quản lý nhà nước, phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình thực tế bảo đảm tớnh khả thi, dự thảo Luật quy định có tính nguyên tắc, trình thực xử lý cụ thể, quan nhà nước có thẩm quyền xác định cụ thể tỷ lệ nam, nữ phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Đối với tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan hữu quan có điều chỉnh (như dự kiến cấu, thành phần, số lượng đại biểu) để bảo đảm tỷ lệ thích đáng, phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Vì vậy, xin Quốc hội cho quy định dự thảo Cơ quan quản lý nhà nước bình đẳng giới (Điều 9) Về vấn đề này, nhìn chung ý kiến đại biểu tán thành việc quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước bình đẳng giới khơng thành lập quan ngang quản lý vấn đề Tuy nhiên, việc giao cho quan chịu trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý nhà nước bình đẳng giới cịn có ý kiến khác nhau: Loại ý kiến thứ đề nghị quy định theo hướng để Chính phủ giao phân cơng quan ngang chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bình đẳng giới mà khơng quy định cụ thể tên quan dự thảo Luật; Loại ý kiến thứ hai đề nghị bỏ quy định khoản Điều đồng thời giao Chính phủ quy định cụ thể quan quản lý nhà nước bình đẳng giới thành lập máy từ trung ương đến địa phương giúp Chính phủ quản lý nhà nước bình đẳng giới 3 Ủy ban thường vụ Quốc hội tán thành với loại ý kiến thứ cho rằng, quy định giao thêm nhiệm vụ cho quan cấp bộ, phù hợp với xu hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực chủ trương cải cách hành nhà nước, tạo thuận lợi cho Chính phủ việc chủ động xếp tổ chức máy Tuy nhiên, sở tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo chỉnh lý lại Điều bổ sung điều trách nhiệm quan Chính phủ phân công thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Điều 26 Chương IV rõ ràng dễ hiểu II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ Giải thích từ ngữ (Điều 5) Có ý kiến đề nghị xem xét lại quy định khoản Điều cho rằng, bình đẳng giới khơng đơn nam, nữ có vị trí, vai trị ngang mà phát huy vai trị, vị trí nam, nữ, tạo điều kiện cho họ phát huy cao độ tiềm Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, bình đẳng giới khơng mang ý nghĩa đơn giản nam nữ nhau, hoạt động mà khác biệt giới tính coi trọng Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới bình đẳng hội, có điều kiện phát huy hết lực để tham gia, đóng góp hưởng thụ bình đẳng thành phát triển Vì vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giữ quy định khoản Điều dự thảo Luật Các nguyên tắc bình đẳng giới (Điều 6) - Có ý kiến đề nghị thiết kế lại Điều theo hướng nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội, lứa tuổi, không phụ thuộc vào nguồn gốc sinh trưởng, không phụ thuộc vào nghề nghiệp, địa bàn sinh sống, ; đồng thời, đề nghị bổ sung điều nguyên tắc thực bình đẳng giới cho có khác ngun tắc bình đẳng giới nguyên tắc thực bình đẳng giới Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, nguyên tắc bình đẳng giới khơng tư tưởng đạo, định hướng tồn q trình chuẩn bị, xây dựng dự án Luật mà xuyên suốt trình tổ chức triển khai thực Luật bình đẳng giới, sở để rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật khác Do vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định Điều dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị ghép khoản khoản Điều thành khoản có nội dung sau: “Các sách biện pháp ưu tiên hỗ trợ có tính chất đặc thù nhằm thúc đẩy bình đẳng giới phải thể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội khơng bị coi phân biệt đối xử giới” Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, quy định khoản khoản Điều dự thảo Luật khẳng định mặt nguyên tắc việc quy định áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ khơng bị coi phân biệt đối xử giới; biện pháp, sách thể lĩnh vực quan nhà nước có thẩm quyền phải vào điều kiện, tiêu chuẩn theo luật định Vì vậy, khơng phải lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, thiết phải ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; đồng thời, biện pháp sau ban hành thực mà mục đích bình đẳng giới đạt phải chấm dứt thực Do đó, xin Quốc hội cho giữ dự thảo Luật 4 Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 10) hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới (từ Điều 40 đến Điều 47 dự thảo trình Quốc hội ngày 26/10/2006) - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm, đặc biệt khoản khoản Điều 10; sửa theo hướng cấm định kiến với nữ, cấm ép buộc nữ phá thai biết giới tính thai nhi, cấm bn bán phụ nữ Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, hành vi quy định Điều 10 mang tính chất khái quát chung, sở để cụ thể hóa hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Điều 40 Điều 41 dự thảo Luật văn luật Do đó, xin giữ dự thảo Luật - Có ý kiến cho rằng, nội dung điều từ Điều 40 đến Điều 47 dự thảo Luật trình Quốc hội ngày 26/10/2006 trùng với điều từ Điều 11 đến Điều 18, khác thêm cụm từ cản trở, từ chối, ép buộc,… Do vậy, để tránh trùng lặp không cần thiết, đề nghị tổng hợp điều, từ Điều 40 đến Điều 47 thành điều thu hút nội dung Điều 10 ghép nội dung điều từ Điều 40 đến Điều 47 vào Chương II Nghiên cứu tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý theo hướng thu hút hành vi vi phạm quy định điều từ Điều 40 đến Điều 47 dự thảo Luật trình Quốc hội ngày 26/10/2006 thành điều Điều 40 Điều 41 dự thảo Luật Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế (Điều 12) - Có ý kiến đề nghị điểm a điểm b khoản Điều 12 cần quy định rõ “theo quy định pháp luật” pháp luật giao cho Chính phủ quy định chưa có pháp luật điều chỉnh vấn đề Việc hỗ trợ cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ thuế, tài hỗ trợ cho lao động nữ khu vực nông thôn quy định nhiều văn pháp luật khác pháp luật doanh nghiệp, lao động, tài chính, tín dụng, thuế thu nhập doanh nghiệp,… Do vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị quy định rõ sử dụng nhiều lao động nữ điểm a khoản Điều Vấn đề pháp luật lao động quy định Do vậy, xin Quốc hội không bổ sung vấn đề Luật - Có ý kiến băn khoăn quy định điểm b khoản Điều 12 cho rằng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư lao động nam nữ hưởng Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, quy định hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư lao động nữ khu vực nông thôn điểm b khoản Điều 12 cần thiết thực tế, lao động nữ khu vực nhiều lao động nam trình độ, lực lao động nữ nông thôn hạn chế Quy định nhằm tạo điều kiện để lao động nữ nông thôn vươn lên làm kinh tế, làm giàu cho thân, gia đình cho xã hội Do vậy, đề nghị cho giữ dự thảo Luật Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo (Điều 14) - Có ý kiến đề nghị quy định tất phụ nữ, không phân biệt cán bộ, công chức, viên chức, tham gia đào tạo, bồi dưỡng mà mang theo 36 tháng tuổi hỗ trợ Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: việc hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi lấy từ ngân sách nhà nước Do vậy, quy định tất lao động nữ, không phân biệt cán bộ, công chức, viên chức lao động khác hưởng hỗ trợ ngân sách nhà nước không bảo đảm Tuy nhiên, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, xin bổ sung vấn đề vào Điều 32 nhằm khuyến khích quan, tổ chức khác phối hợp tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới - Có ý kiến đề nghị chuyển khoản Điều 14 xuống thành điểm khoản Điều nội dung khoản biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, quy định hỗ trợ cho nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo 36 tháng tuổi khoản Điều 14 biện pháp nhằm bảo vệ hỗ trợ người mẹ Biện pháp không bị coi phân biệt đối xử giới áp dụng ổn định, lâu dài Vì vậy, chuyển quy định xuống khoản Điều 14 khơng phù hợp khoản quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, biện pháp áp dụng thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Do đó, đề nghị cho giữ dự thảo - Có ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng trẻ em gái gia đình có hồn cảnh khó khăn vào khoản Điều Về vấn đề này, ý kiến đại biểu xác đáng Tuy nhiên, để tạo bình đẳng cho trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em gái gia đình nghèo cần tiếp tục nghiên cứu để quy định cách tổng thể Trên sở quy định Điều 19 dự thảo Luật, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với đối tượng trẻ em Do vậy, xin Quốc hội cho giữ quy định vấn đề dự thảo Luật Bình đẳng giới gia đình (Điều 18) - Có ý kiến đề nghị thay cụm từ "phụ nữ kết bình đẳng với chồng" khoản Điều cụm từ “vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến nhân gia đình” Đề nghị sửa lại khoản Điều sau: “vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn biện pháp kế hoạch hố gia đình” Tiếp thu ý kiến này, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý lại khoản khoản Điều 18 dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định bảo vệ người vợ ly đối tượng thường bị thiệt thịi sau ly Vấn đề bảo vệ người vợ ly hôn Luật hôn nhân gia đình điều chỉnh, đề nghị khơng quy định Luật - Có ý kiến đề nghị bổ sung điều quy định nghĩa vụ người chồng, trách nhiệm người chồng sống gia đình Việc chia sẻ cơng việc gia đình khơng trách nhiệm người chồng mà trách nhiệm tất thành viên nam, nữ gia đình Vì vậy, khoản Điều 18 dự thảo Luật quy định: “các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình” Do vậy, xin khơng bổ sung quy định trách nhiệm công dân nam việc chia sẻ cơng việc gia đình - Có ý kiến đề nghị bổ sung điều quy định bình đẳng giới gia đình nơng thơn, gia đình người dân tộc 6 Quy định bình đẳng giới gia đình áp dụng gia đình thuộc dân tộc lãnh thổ nước ta, khơng có phân biệt gia đình thành thị gia đình nơng thơn, biên giới, hải đảo Do vậy, xin không bổ sung quy định riêng bình đẳng giới gia đình nơng thơn gia đình người dân tộc Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới (Điều 19 số điều Chương II) - Có ý kiến đề nghị thay thuật ngữ “các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới” thuật ngữ "các giải pháp đặc biệt tạm thời" Như giải trình với Quốc hội Báo cáo số 563/BC-UBTVQH, việc sử dụng thuật ngữ “biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới” để người dân dễ hiểu thuận tiện áp dụng luật Hơn nữa, nội hàm thuật ngữ giải thích khoản Điều hồn tồn phù hợp với Điều Công ước CEDAW biện pháp đặc biệt tạm thời Do vậy, xin Quốc hội cho giữ dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị chuyển quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Chương II (khoản Điều 11, khoản Điều 12, khoản Điều 13, khoản Điều 14) sang Chương III, tạo thành mục riêng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Nội dung mục gồm tất điều quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới dự thảo Luật bổ sung số quy định ưu tiên cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: việc gom quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Chương II sang Chương III để tạo thành mục riêng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới đề nghị đại biểu nhằm bảo đảm tính logic hình thức quy phạm Tuy nhiên, để tạo liên thông quy phạm mặt nội dung việc bố cục quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Chương II hợp lý Mặt khác, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khoản Điều 11, khoản Điều 12, khoản Điều 13 khoản Điều 14 xác định rõ, nói cách khác “chín muồi”, đó, biện pháp quy định điểm từ điểm a đến điểm e khoản Điều 19 mang tính nguyên tắc, làm sở để quan có thẩm quyền ban hành lĩnh vực có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho bố cục quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới dự thảo Luật Về đề nghị bổ sung số quy định ưu tiên cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nông thơn, vùng sâu, vùng xa; qua rà sốt, Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, vấn đề quy định điều 12, 14 17 dự thảo Luật Do đó, xin Quốc hội khơng bổ sung vấn đề Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật (Điều 21) - Có ý kiến đề nghị sửa khoản theo hướng đảm bảo thống Luật bình đẳng giới hệ thống pháp luật, khơng phải đưa vấn đề bình đẳng giới vào văn pháp luật khác Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, việc quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật cần thiết nhằm tiến tới bình đẳng giới thực chất nam nữ; việc bảo đảm thống Luật bình đẳng giới hệ thống pháp luật theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, trách nhiệm quan soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, đồng thời nguyên tắc xây dựng Luật - Có ý kiến đề nghị bỏ quy định đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều 22 dự thảo Luật trình Quốc hội ngày 26/10/2006 đề nghị thiết kế lại theo hướng coi đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới nội dung trình thẩm định Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội bỏ Điều 22 dự thảo Luât trình Quốc hội ngày 26/10/2006 sửa lại Điều 21 dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bỏ quy định lộ trình khoản Điều cho vấn đề phức tạp Tiếp thu ý kiến này, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin thay từ “lộ trình” khoản Điều từ “việc” Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (Điều 22 dự thảo Luật mới, Điều 23 dự thảo Luật trình Quốc hội ngày 26/10/2006) Có ý kiến đề nghị bỏ Điều 23 dự thảo Luật trình Quốc hội ngày 26/10/2006 thực tế tất dự án luật, pháp lệnh, nghị trước trình Quốc hội xem xét thơng qua Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội thẩm tra tham gia thẩm tra Hơn nữa, Luật tổ chức Quốc hội không quy định Hội đồng dân tộc hay Uỷ ban Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới nên vấn đề bình đẳng giới có liên quan đến văn quan có trách nhiệm thẩm tra Quốc hội thẩm tra vấn đề Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: tương tự việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật, thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cơng việc địi hỏi tính chuyên sâu cao nhằm xác định vấn đề giới dự án, dự thảo, việc bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới dự án, dự thảo, việc tuân thủ thủ tục trình tự đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng dự án, dự thảo tính khả thi dự án, dự thảo để bảo đảm bình đẳng giới Vì vậy, với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phân cơng chủ trì thẩm tra, việc giao cho Ủy ban Quốc hội tham gia thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị cần thiết, khâu để bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới thực chất Do vậy, xin Quốc hội cho giữ quy định vấn đề dự thảo 10 Trách nhiệm Chính phủ (Điều 25 dự thảo Luật mới, Điều 26 dự thảo Luật trình Quốc hội ngày 26/10/2006) Có ý kiến đề nghị quy định Chính phủ phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức bình đẳng giới khoản Điều 25 chưa đủ, đề nghị bổ sung trách nhiệm Chính phủ việc phối hợp với quan tư pháp, đặc biệt quan Tòa án Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, giới vấn đề khó nên để nhân dân hiểu sâu giới nhằm thực nghiêm chỉnh pháp luật bình đẳng giới không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trách nhiệm tồn xã hội Vì vậy, để nâng cao trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hội liên liệp phụ nữ Việt Nam - tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ - việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức nhân dân giới, Luật quy định trách nhiệm phối hợp Chính phủ với tổ chức này; quan khác Nhà nước, đặc biệt Tịa án nhân dân thơng qua hoạt động thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực việc giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật cơng dân bình đẳng giới 11 Trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức (Điều 31) Có ý kiến cho quy định điểm a khoản Điều 31 chung chung Đề nghị sửa theo hướng tạo điều kiện cho phụ nữ có hội có việc làm, đặc biệt phụ nữ nơng thơn, phụ nữ nghèo hội có việc làm họ thường khó nam giới Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Nội dung Điều 31 quy định trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội việc thực bình đẳng giới quan, tổ chức Vì vậy, sửa điểm a khoản Điều theo hướng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho phụ nữ có hội có việc làm, đặc biệt phụ nữ nơng thôn, phụ nữ nghèo không phù hợp Hơn nữa, điều 12, 14 17 dự thảo Luật quy định biện pháp nhằm tạo điều kiện cho lao động nữ khu vực nông thôn có hội, điều kiện thuận lợi lao động, học nghề việc làm Do vậy, xin giữ quy định vấn đề dự thảo Luật 12 Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới (Điều 35) Có ý kiến đề nghị bỏ quy định Điều 35 cho khơng có quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới nội dung quan trọng quản lý nhà nước bình đẳng giới, cơng cụ hữu hiệu để quan Chính phủ phân công thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước Quy định vấn đề khơng dẫn đến hình thành tổ chức tra chuyên ngành bình đẳng giới mà thực chất giao thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho Thanh tra quan ngang Chính phủ giao nhiệm vụ quản lý nhà nước bình đẳng giới Vì vậy, xin Quốc hội cho giữ quy định tra việc thực pháp luật bình đẳng giới dự thảo Luật, để sáng, dễ hiểu hơn, xin bỏ quy định khoản Điều 35 dự thảo 13 Khiếu nại giải khiếu nại (Điều 37) Có ý kiến đề nghị bỏ khoản Điều ghép Điều 37 Điều 38 thành điều quy định khiếu nại, tố cáo Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, xin bỏ quy định khoản chỉnh lý lại Điều 37 dự thảo Luật 14 Điều khoản thi hành (Chương VI) - Có ý kiến đề nghị cân nhắc việc quy định thời điểm có hiệu lực Luật từ tháng năm 2007 quan hữu quan cần có thêm thời gian để chuẩn bị văn hướng dẫn thi hành Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật quy định thời điểm có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 - Có ý kiến đề nghị xác định cụ thể Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều nào, tránh tình trạng Luật có hiệu lực mà chưa có Nghị định 9 Uỷ ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, nội dung Luật bình đẳng giới quy định nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình; đồng thời tập trung vào số vấn đề cụ thể mà pháp luật hành chưa quy định quy định chưa cụ thể Những quy định Luật sở để quan có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành rà soát để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật khác Vì vậy, xin Quốc hội không quy định điều luật cần hướng dẫn thi hành đề nghị quan soạn thảo, quan hữu quan cần khẩn trương trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bình đẳng giới, tiến hành rà soát để sửa đổi, bổ sung quy định hành để Luật có hiệu lực thi hành ngay, nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực tế khơng quy định pháp luật 15 Ngoài nội dung giải trình, tiếp thu đây, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rà soát, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội điều 7, 11, 13, 21 22; đồng thời chỉnh lý nội dung, hoàn thiện kỹ thuật văn dự thảo Luật Sau tiếp thu chỉnh lý theo ý kiến vị đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật bình đẳng giới có chương, 44 điều, giảm điều so với dự thảo trình Quốc hội ngày 26/10/2006 * * * Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật bình đẳng giới, Uỷ ban thường vụ Quốc hội kính trình Quốc hội xem xét, thơng qua T/M UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch (đã ký) Nguyễn Phúc Thanh ... khơng phải lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, thiết phải ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; đồng thời, biện pháp sau ban hành thực mà mục đích bình đẳng giới đạt phải chấm dứt thực... hội xem xét thơng qua Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội thẩm tra tham gia thẩm tra Hơn nữa, Luật tổ chức Quốc hội không quy định Hội đồng dân tộc hay Uỷ ban Quốc hội phụ trách lĩnh vực giới nên... dự thảo để bảo đảm bình đẳng giới Vì vậy, với Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phân cơng chủ trì thẩm tra, việc giao cho Ủy ban Quốc hội tham gia thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:24

w