Uû ban thêng vô Quèc héi Céng hoµ x• héi chñ nghÜa ViÖt Nam UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 514/BC UBTVQH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2006 BÁ[.]
UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 514/BC-UBTVQH11 Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2006 BÁO CÁO GIẢI TRÌNH TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Tại phiên họp ngày 24 tháng năm 2006, Quốc hội thảo luận cho ý kiến dự thảo Luật trợ giúp pháp lý theo Tờ trình số 39/TTr-CP ngày 17/4/2006 Chính phủ Sau phiên họp này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo Uỷ ban pháp luật, Cơ quan soạn thảo, quan hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến c?a vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý dự thảo Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật trợ giúp pháp lý sau: Về tên gọi Luật Có hai loại ý kiến sau: - Loại ý kiến thứ đề nghị tên gọi Luật Luật trợ giúp pháp lý miễn phí; - Loại ý kiến thứ hai đồng ý tên gọi Luật Luật trợ giúp pháp lý dự thảo Luật trình Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, văn quy phạm pháp luật hành nước ta thuật ngữ “trợ giúp pháp lý” hiểu việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí, khác với dịch vụ pháp lý có thu phí tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật Bên cạnh đó, khái niệm trợ giúp pháp lý quy định Điều dự thảo Luật nội dung dự thảo Luật quy định tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí Vì vậy, xin giữ tên gọi Luật Luật trợ giúp pháp lý Về bố cục dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bổ sung điều luật tổ chức tư vấn pháp luật vào Chương III - Tổ chức thực trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, tổ chức hoạt động tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp điều chỉnh văn quy phạm pháp luật khác, Luật tổ chức tư vấn pháp luật tổ chức chuyên trách làm trợ giúp pháp lý tương tự tổ chức hành nghề luật sư tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý Vì vậy, đề nghị khơng bổ sung quy định tổ chức tư vấn pháp luật vào dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị bổ sung điều luật quy định vấn đề khen thưởng hoạt động trợ giúp pháp lý điều luật quy định giao Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng cá nhân, tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý hoạt động thường xuyên theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng, lẽ khơng cần thiết quy định vấn đề khen thưởng Luật Về đề nghị bổ sung điều luật quy định giao Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật có số nội dung cần Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, chẳng hạn việc thành lập quản lý sử dụng quỹ trợ giúp pháp lý; tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, … Vì vậy, xin tiếp thu bổ sung điều luật (Điều 52 Hướng dẫn thi hành) vào Chương VIII - Điều khoản thi hành việc giao Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi chức năng, nhiệm vụ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật - Có ý kiến đề nghị ghép hai chương “Quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý” “Xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp” thành chương Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định hai chương có nội dung khác nhau; mặt khác, nội dung Chương “Xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp” không quy định thẩm quyền giải quan quản lý nhà nước mà quy định trách nhiệm giải tranh chấp tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật Vì vậy, xin giữ dự thảo Luật Về phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật (Điều 1) Có ý kiến đề nghị xác định phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho đối tượng thể Chương III – Người trợ giúp pháp lý dự thảo Luật Vì vậy, xin giữ quy định Điều phạm vi điều chỉnh dự thảo Luật Về khái niệm trợ giúp pháp lý (Điều 3) Qua thảo luận, có ý kiến đề nghị cần chỉnh lý khái niệm trợ giúp pháp lý cho phù hợp với hình thức dịch vụ pháp lý quy định dự thảo Luật, dịch vụ pháp lý không giúp đỡ để người trợ giúp pháp lý tự làm mà trường hợp định phải làm thay cho họ; đồng thời, cần nêu rõ điểm khác biệt trợ giúp pháp lý với hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo thể lại khái niệm trợ giúp pháp lý Điều dự thảo Luật Có ý kiến đề nghị, khơng quy định ý nghĩa xã hội hoạt động trợ giúp pháp lý khái niệm trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trợ giúp pháp lý sách xã hội Nhà nước, việc nêu ý nghĩa xã hội hoạt động khái niệm trợ giúp pháp lý cần thiết, đồng thời đặc điểm quan trọng để phân biệt trợ giúp pháp lý với việc cung cấp dịch vụ pháp lý khác Vì vậy, xin giữ nội dung dự thảo Luật Về nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý (Điều 4) Có ý kiến đề nghị bổ sung việc bảo đảm chất lượng trợ giúp pháp lý thành nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, để bảo đảm chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý, Điều dự thảo Luật quy định nguyên tắc người , tổ chức thực trợ giúp pháp lý phải “Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trợ giúp pháp lý” nguyên tắc “ Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý” Vì vậy, đề nghị không bổ sung nguyên tắc bảo đảm chất lượng trợ giúp pháp lý vào dự thảo Luật Về vụ việc trợ giúp pháp lý (Điều 5) Có ý kiến cho rằng, phạm vi vụ việc trợ giúp pháp lý quy định Điều dự thảo Luật trình Quốc hội q rộng, khó khả thi, khơng kế thừa quy định hợp lý pháp luật hành phạm vi vụ việc trợ giúp pháp lý Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho thể lại Điều dự thảo Luật Về sách trợ giúp pháp lý (Điều 6) Nhiều ý kiến đề nghị thiết kế lại quy định theo hướng xác định trợ giúp pháp lý trách nhiệm Nhà nước, đồng thời làm rõ việc xã hội hoá trợ giúp pháp lý việc tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tham gia trợ giúp pháp lý không dùng ngân sách nhà nước Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thể lại Điều sách trợ giúp pháp lý dự thảo Luật Về Quỹ trợ giúp pháp lý (Điều 8) Nhiều ý kiến đề nghị quy định rõ quỹ trợ giúp pháp lý sử dụng vào mục đích gì; phải xác định mức vị trí nguồn ngân sách nhà nước cấp cho quỹ để tránh tình trạng trông chờ, ỷ lại vào ngân sách nhà nước; tổ chức hoạt động quỹ ngồi việc có quỹ trung ương, cần phải có hình thức tổ chức thích hợp địa phương để thu nhận khoản đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân cho hoạt động trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, ý kiến chung hợp lý vào kết tổng hợp phiếu xin ý kiến vị đại biểu Quốc hội Quỹ trợ giúp pháp lý có 205/230 ý kiến tán thành quỹ hình thành từ nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện quan, tổ chức, cá nhân; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước nguồn hợp pháp khác Vì vậy, xin thể lại quy định Quỹ trợ giúp pháp lý Điều dự thảo Luật Về hành vi bị nghiêm cấm (Điều 9) Có ý kiến đề nghị thiết kế lại hành vi bị cấm theo chủ thể thực hành vi bổ sung trường hợp cấm từ chối trợ giúp pháp lý khơng có lý đáng Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho thể lại Điều dự thảo Luật theo hướng quy định hành vi bị nghiêm cấm người, tổ chức thực trợ giúp pháp lý; hành vi bị nghiêm cấm người trợ giúp pháp lý quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý; đồng thời bổ sung trường hợp cấm người, tổ chức thực trợ giúp pháp lý từ chối không tiếp tục thực trợ giúp pháp lý, trừ trường hợp quy định khoản 1, khoản Điều 45 dự thảo Luật 10 Về người trợ giúp pháp lý (Điều 10) Qua thảo luận Hội trường, nhiều ý kiến tán thành phương án dự thảo Luật trình Quốc hội người trợ giúp pháp lý người nghèo, người có cơng với cách mạng người dân tộc thiểu số; số ý kiến đề nghị bổ sung đối tượng trợ giúp pháp lý người tàn tật, phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, người bị nhiễm chất độc màu da cam, người già cô đơn, trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa; đồng thời, có ý kiến đề nghị quy định mức độ trợ giúp pháp lý khác tuỳ theo đối tượng trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, phương án người trợ giúp pháp lý người nghèo, người có cơng với cách mạng người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn hợp lý kế thừa quy định pháp luật hành người trợ giúp pháp lý, bảo đảm tính quán sách Đảng Nhà nước ta người có công với cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số; mặt khác, việc mở rộng người trợ giúp pháp lý cho số đối tượng khác xã hội người già cô đơn, người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa cần thiết, theo quy định Điều 67 Hiến pháp đối tượng Nhà nước xã hội giúp đỡ Vì vậy, xin chỉnh lý Điều 10 dự thảo Luật người trợ giúp pháp lý Về đề nghị quy định mức độ trợ giúp pháp lý khác tuỳ theo đối tượng trợ giúp pháp lý, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, để bảo đảm bình đẳng đối tượng trợ giúp pháp lý khơng nên có phân biệt việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho họ Điều dự thảo Luật quy định nghiêm cấm tổ chức, người thực trợ giúp pháp lý có hành vi phân biệt đối xử với người trợ giúp pháp lý 11 Về quyền người trợ giúp pháp lý (Điều 11) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định quyền người trợ giúp pháp lý việc lựa chọn người tổ chức thực trợ giúp pháp lý để cung cấp dịch vụ pháp lý cho họ Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ xin bổ sung quyền “Lựa chọn người thực trợ giúp pháp lý” khoản Điều 11 dự thảo Luật 12 Về nghĩa vụ người trợ giúp pháp lý (Điều 12) Có ý kiến đề nghị xem xét lại quy định nghĩa vụ người trợ giúp pháp lý là: “Không yêu cầu trợ giúp pháp lý nhiều tổ chức trợ giúp pháp lý vụ việc thời điểm” Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định hợp lý nhằm tránh tình trạng người trợ giúp pháp lý lúc yêu cầu trợ giúp pháp lý nhiều tổ chức thực trợ giúp pháp lý khác thể lại cho chặt chẽ khoản Điều 12 dự thảo Luật 13 Về tổ chức thực trợ giúp pháp lý (Điều 13) Nhiều ý kiến tán thành quy định dự thảo Luật tổ chức thực trợ giúp pháp lý, thể chủ trương xã hội hoá hoạt động trợ giúp pháp lý với tham gia tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp đề nghị làm rõ điều kiện thành lập tổ chức tư vấn pháp luật tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp; có ý kiến đề nghị khơng nên quy định tổ chức hành nghề luật sư tổ chức trợ giúp pháp lý Tiếp thu ý kiến để tránh hiểu tổ chức hành nghề luật sư tổ chức trợ giúp pháp lý, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý Điều 13 tổ chức thực trợ giúp pháp lý dự thảo Luật Về điều kiện thành lập tổ chức tư vấn pháp luật tổ chức trị – xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy không cần thiết phải quy định Luật điều kiện quy định cụ thể văn pháp luật khác Bộ luật lao động, Nghị định 65/2003/NĐ-CP ngày11/6/2003 Chính phủ tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật 14 Về Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (Điều 14, Điều 16) Ý kiến chung vị đại biểu Quốc hội đề nghị không nên thành lập Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương mà địa phương nên có Trung tâm trợ giúp pháp lý thuộc Sở Tư pháp để hướng hoạt động trợ giúp pháp lý sở, tạo thuận lợi cho người trợ giúp pháp lý thành lập chi nhánh Trung tâm cụm huyện, tổ (điểm) trợ giúp pháp lý cụm xã Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, ý kiến hợp lý thể Điều 14 dự thảo Luật theo hướng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp Điều 16 Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, theo vào nhu cầu điều kiện thực tế địa phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định thành lập Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước theo đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp; Chi nhánh đơn vị phụ thuộc Trung tâm Về ý kiến đề nghị có Chi nhánh Trung tâm huyện, tổ (điểm) trợ giúp pháp lý xã, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy chưa cần thiết, mặt khác việc thành lập thêm tổ chức phải bảo đảm phù hợp với chủ trương cải cách hành chính, cải cách tư pháp Nhà nước ta 15 Về quyền nghĩa vụ Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (Điều 15) Về việc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bồi thường thiệt hại, có hai loại ý kiến khác Loại ý kiến thứ nhất, tán thành quy định Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bồi thường thiệt hại hoạt động trợ giúp pháp lý nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm người thực trợ giúp pháp lý bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý Loại ý kiến thứ hai, đề nghị không quy định nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bồi thường thiệt hại hoạt động trợ giúp pháp lý trợ giúp pháp lý hoạt động khơng thu phí, mặt khác trường hợp gây thiệt hại cho người trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước bồi thường theo quy định Điều 618 Điều 619 Bộ luật dân sự, khơng cần thiết phải quy định việc bồi thường Luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho rằng, không nên đặt vấn đề mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động trợ giúp pháp lý cho cán bộ, công chức làm việc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước làm dịch vụ công nên đặt vấn đề bồi thường thiệt hại hoạt động trợ giúp pháp lý Vì vậy, xin thể nội dung theo hướng Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Ngoài ra, có ý kiến đề nghị xem xét lại quy định Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có quyền kiến nghị quan, tổ chức, người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật vượt vị trí, chức đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp Tiếp thu ý kiến đây, Uỷ ban thường vụ Quốc hội không quy định nội dung vào dự thảo Luật 16 Về đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý (Điều 17) - Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể điều kiện để đăng ký thực trợ giúp pháp lý tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý với Sở Tư pháp tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp mình, nghĩa tổ chức có đủ điều kiện sở vật chất lực lượng cán bộ, nhân viên để cung cấp dịch vụ pháp lý cho xã hội theo quy định pháp luật hành, đề nghị không quy định vào dự thảo Luật điều kiện để đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật - Có ý kiến cho rằng, quy định việc đăng ký thực trợ giúp pháp lý tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật sở tự nguyện không phù hợp với dự thảo Luật luật sư trình Quốc hội thơng qua kỳ họp theo dự thảo Luật luật sư việc thực trợ giúp pháp lý nghĩa vụ luật sư ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, ý kiến xác đáng để đảm bảo thống hai dự thảo Luật trình Quốc hội thơng qua kỳ họp nên cho thể lại khoản Điều 17 dự thảo Luật 17 Về quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp pháp lý (Điều 18 ) - Có ý kiến đề nghị không quy định tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật có quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật khơng rõ ràng, cụ thể, đồng thời bổ sung trách nhiệm tổ chức việc bảo đảm chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý Tiếp thu ý kiến đây, Điều 18 dự thảo Luật, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị không quy định tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật có quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Về trách nhiệm tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý việc bảo đảm chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy không nên quy định thành nghĩa vụ tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý thể khoản Điều khoản Điều 11 dự thảo Luật 18 Về người thực trợ giúp pháp lý (Điều 20) Có ý kiến đề nghị không quy định người thực trợ giúp pháp lý luật sư việc quy định luật sư tổ chức trợ giúp pháp lý tuyển dụng làm viên chức nhà nước để thực trợ giúp pháp lý khơng phù hợp với tính chất hành nghề tự luật sư quy định dự thảo Luật luật sư Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, theo quy định dự thảo Luật trợ giúp pháp lý luật sư thực trợ giúp pháp lý với tư cách người tham gia trợ giúp pháp lý người chuyên trách thực trợ giúp pháp lý; luật sư không tổ chức trợ giúp pháp lý tuyển dụng làm viên chức nhà nước, trừ trường hợp họ làm luật sư; khơng có việc luật sư làm việc cán bộ, viên chức củaTrung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước để thực trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, để tránh hiểu lầm rằng, có luật sư viên chức nhà nước làm việc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin chỉnh lý Điều 20 dự thảo Luật 19 Về Trợ giúp viên pháp lý (Điều 21) - Có ý kiến đề nghị không nên quy định chức danh Trợ giúp viên pháp lý chức danh tư pháp Tiếp thu ý kiến này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉnh lý dự thảo Luật theo hướng không quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Trợ giúp viên pháp lý chức danh tư pháp quan tiến hành tố tụng, mà quy định Trợ giúp viên pháp lý viên chức nhà nước làm việc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đơn vị nghiệp thuộc Sở Tư pháp - Có ý kiến đề nghị cụ thể Luật lương, chế độ, sách vấn đề khác liên quan đến Trợ giúp viên pháp lý chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ, miễn, giảm thời gian tập sự, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, Trợ giúp viên pháp lý viên chức nhà nước, việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng nghĩa vụ, quyền lợi Trợ giúp viên pháp lý thực theo quy định pháp luật cán bộ, công chức không nên quy định vào dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị cần loại trừ Trợ giúp viên pháp lý tham gia số vụ việc có liên quan đến trách nhiệm quyền địa phương nơi Trợ giúp viên pháp lý làm việc nhằm bảo đảm tính khách quan hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, thực tế xảy vụ việc liên quan đến khiếu nại khiếu kiện hành chính, người bị khiếu nại, khiếu kiện quyền địa phương để bảo đảm tính khách quan Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước không phân công Trợ giúp viên pháp lý mà phân công cộng tác viên luật sư để giúp đỡ người trợ giúp pháp lý theo quy định khoản Điều 22 dự thảo Luật khơng cần phải có quy định loại trừ trường hợp đặc biệt nói dự thảo Luật - Có ý kiến đề nghị cán bộ, cơng chức không làm việc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có đầy đủ tiêu chuẩn Trợ giúp viên pháp lý tham gia trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, cán bộ, cơng chức có tiêu chuẩn Trợ giúp viên pháp lý, tự nguyện tham gia trợ giúp pháp lý họ Giám đốc Sở Tư pháp xem xét, công nhận cộng tác viên theo quy định Điều 22 dự thảo Luật 20 Về tên gọi chức danh người thực trợ giúp pháp lý (các điều 21, 22, 23 24) Có ý kiến đề nghị quy định tên gọi chung chức danh trợ giúp pháp lý cán trợ giúp pháp lý người thực trợ giúp pháp lý mà không quy định thêm nhiều chức danh khác ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc cung cấp dịch vụ pháp lý hoạt động trợ giúp pháp lý nhiều người có tư cách pháp lý khác thực Trợ giúp viên pháp lý, luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên Những người làm việc quan, tổ chức khác có nhiệm vụ, quyền hạn khác việc thực trợ giúp pháp lý, chẳng hạn Trợ giúp viên pháp lý, luật sư thực đầy đủ hình thức trợ giúp pháp lý như: tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng; cịn tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên khơng phải luật sư thực hình thức trợ giúp pháp lý tư vấn pháp luật, gọi chung cán trợ giúp pháp lý người thực trợ giúp pháp lý 21 Về vấn đề nhận thù lao, bồi dưỡng luật sư, tư vấn viên pháp luật (Điều 23, Điều 24) Có ý kiến đề nghị thay cụm từ “khơng nhận thù lao, bồi dưỡng” cụm từ “tự nguyện thực trợ giúp pháp lý khơng mục đích vụ lợi” để bảo đảm trách nhiệm luật sư, tư vấn viên pháp luật việc thực trợ giúp pháp lý; đồng thời, cần quy định mức thù lao tối thiểu cho cán trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, dự thảo Luật quy định phương thức tham gia trợ giúp pháp lý luật sư, tư vấn viên pháp luật, nhấn mạnh tính tự nguyện khơng nhận thù lao, bồi dưỡng phương thức tham gia trợ giúp pháp lý luật sư thực nghĩa vụ theo pháp luật quy định tham gia trợ giúp pháp lý với tư cách cộng tác viên Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Vì vậy, xin giữ quy định Điều 23 Điều 24 dự thảo Luật Về đề nghị cần quy định mức thù lao tối thiểu cho cán trợ giúp pháp lý, ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy nội dung không phù hợp với ngun tắc khơng thu phí, lệ phí, thù lao từ người trợ giúp pháp lý Do vậy, đề nghị không quy định nội dung dự thảo Luật 22 Về nghĩa vụ người thực trợ giúp pháp lý (Điều 25) Có ý kiến đề nghị không quy định trách nhiệm bồi thường người thực trợ giúp pháp lý bồi thường thiệt hại lỗi cố ý Về vấn đề này, ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, trường hợp người thực trợ giúp pháp lý gây thiệt hại cho người trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc tổ chức trợ giúp pháp lý cịn người thực trợ giúp pháp có trách nhiệm bồi hoàn cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý Do đó, tiếp thu ý kiến đây, ủy ban thường Quốc hội đề nghị không quy định trách nhiệm người thực trợ giúp pháp lý phải bồi thường thiệt hại Điều 25 dự thảo Luật 23 Về hoạt động tư vấn pháp luật (Điều 38) Có ý kiến đề nghị quy định tăng thời gian để người thực trợ giúp pháp lý có trách nhiệm nghiên cứu trả lời văn cho người trợ giúp pháp lý không 15 ngày; vụ việc phức tạp, cần có thời gian để nghiên cứu, xác minh thời hạn kéo dài khơng q 30 ngày Tiếp thu ý kiến đây, ủy ban thường vụ Quốc hội cho chỉnh lý lại thời hạn tư vấn pháp luật khoản Điều 38 dự thảo Luật 24 Về kiến nghị thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý (Điều 42) Ý kiến chung cho rằng, tổ chức trợ giúp pháp lý nhân danh để kiến nghị thay quyền khiếu nại người trợ giúp pháp lý ủy ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, kiến nghị Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước dịch vụ pháp lý cung cấp cho người trợ giúp pháp lý mà biện pháp Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải vụ việc trợ giúp pháp lý kịp thời xác Tiếp thu ý kiến khoản Điều 15 Điều 42 thể lại dự thảo Luật 25 Về từ chối không tiếp tục thực trợ giúp pháp lý (Điều 45) Có ý kiến đề nghị việc từ chối thực trợ giúp pháp lý phải thể văn bổ sung trường hợp không cho phép từ chối khơng có lý đáng nhằm hạn chế tùy tiện việc thực nghĩa vụ người thực trợ giúp pháp lý Tiếp thu ý kiến này, ủy ban thường vụ Quốc hội cho thể khoản Điều 45 dự thảo Luật, cịn nội dung khơng cho phép từ chối khơng có lý đáng quy định bổ sung Điều dự thảo Luật hành vi bị nghiêm cấm tổ chức, người thực trợ giúp pháp lý Ngoài nội dung đây, ủy ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan rà sốt lại tồn dự thảo Luật, nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý theo ý kiến vị đại biểu Quốc hội số nội dung cụ thể khác để bảo đảm thống nội dung quy định văn bản, văn phong, cách thể cụ thể số chương, điều dự thảo Luật Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội xem xét, định TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch (đã ký) Nguyễn Văn Yểu 10 ... Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo thể lại khái niệm trợ giúp pháp lý Điều dự thảo Luật Có ý kiến đề nghị, không quy định ý nghĩa xã hội hoạt động trợ giúp pháp lý khái niệm trợ giúp pháp lý Uỷ ban. .. cáo giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật trợ giúp pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin trình Quốc hội xem xét, định TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Phó Chủ tịch (đã ký) Nguyễn Văn Yểu 10 ... giúp pháp lý” “Xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp” thành chương Về vấn đề này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy, quy định hai chương có nội dung khác nhau; mặt khác, nội dung