1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TuÇn 2

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 242 KB

Nội dung

TuÇn 2 TUẦN 1 Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021 Toán ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Giúp HS Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số Rèn kĩ năng đọc[.]

TUẦN Thứ năm ngày 16 tháng năm 2021 Tốn ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Giúp HS: Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Rèn kĩ đọc, viết so sánh số có ba chữ số - HS vận dụng kiến thức làm tập 1, 2, 3, Khuyến khích HS làm hết tập sgk * Giảm tải: Bài tập Năng lực chung - NL tự chủ tự học ( BT3, 4), NL giao tiếp hợp tác (BT1, hoạt động nhóm) - Hướng dẫn cho HS làm thêm số tập nâng cao Phẩm chất - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn - HSHN: Luyện viết số 1, 2, 3, 4, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính Bảng phụ ghi nội dung BT1, - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động GV đọc cho học sinh viết số có ba chữ số vào bảng HS đọc số có ba chữ số tương ứng GV nhận xét Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động luyện tập thực hành Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1: Viết ( theo mẫu) - HS quan sát mẫu làm thảo luận nhóm đơi - HS tự ghi chữ viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS đọc kết - Học sinh tự ghi chữ viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho học sinh đọc kết lớp theo dõi, đổi cho kiểm tra kết Đọc số Một trăm sáu mươi Một trăm sáu mươi mốt Ba trăm năm mươi tư Ba trăm linh bảy Năm trăm năm mươi lăm Viết số 160 161 354 307 555 Sáu trăm linh 601 Đọc số Viết số 900 922 909 777 365 111 Chín trăm Chín trăm hai mươi hai Chín trăm linh chín Bảy trăm bảy mươi bảy Ba trăm sáu mươi lăm Một trăm mười - Gọi HS đọc số - HS làm đổi chéo KT kết Bài 2: HS đọc đề hoạt động theo nhóm cho biết dãy số tăng hay giảm đơn vị - Học sinh điền số vào ô trống, dãy số: - HS hoạt động theo cặp viết số theo thứ tự a 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319 Các số tăng liên tiếp từ 310 - 319 Mỗi số dãy số đơn vị ? b 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391 Các số giảm liên tiếp từ 400 – 391 Mỗi số dãy số đơn vị ? HS đọc số hai dãy số HS làm đổi chéo KT kết Bài 3: HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Học sinh điều dấu thích hợp (>; =; 516 130 199 < 200 410 - 10 < 400 + 400 243 = 200 + 40 + 243 - GV cho HS nêu lại cách so sánh số có chữ số với Tại điền số 303 < 330 HS nêu lai cách so sánh hai số ( Vì số có hàng trăm 303 có chục, cịn 330 có chục , chục < chục nên 303 < 330 HS làm đổi chéo KT kết Bài 5: Viết số 537; 162; 830; 241; 519; 425 Khuyến khích HS làm - Cho học sinh tự làm vào a Theo thứ tự bé đến lớn b Theo thứ tự lớn đến bé - HS đổi chéo vở, kiểm tra kết - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng - HS nêu lại kiến thức ôn tập - GV nhận xét học - Khen HS làm tốt, tư vấn cho HS chưa hoàn thành Điều chỉnh sau dạy _ Tiếng Anh Cô Hương dạy Tập đọc – kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù A.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Đọc từ khó: Om sịm, ầm ĩ, xin sữa, - Giải nghĩa từ mới: Trọng thưởng, om sịm, kinh - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé (trả lời câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa + Tư sáng tạo + Ra định: Tìm kiếm lựa chọn + Giải vấn đề - Các PP, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: + Trình bày ý kiến cá nhân + Đặt câu hỏi Thảo luận nhóm Năng lực chung Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ Phẩm chất - Có thái độ khâm phục đồng tình với cách ứng xử cậu bé * GDKNS - Tư sáng tạo - Ra định - Giải vấn đề *HSHN: Đọc – câu Lắng nghe bạn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ; , tranh SGK - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Khởi động - GV giới thiệu chủ điểm SGK TV3, tập Gọi số HS đọc tên chủ điểm phần Mục lục sau SGK - Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh SGK nêu câu hỏi: Bức tranh vẽ gi? GV giới thiệu: Cậu bé thông minh câu chuyện thông minh , tài trí, đáng khâm phục bạn nhỏ Hoạt động Hình thành kiến thức * Hướng dẫn đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc a GV đọc toàn lần HD HS đọc giọng đoạn, nhân vật b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : HS đọc theo cá nhân,cặp - Đọc nối tiếp câu: HS luyện đọc nối câu, GV theo dõi HS đọc chỉnh sửa từ HS đọc sai + Kinh đơ: nơi vua triều đình đóng + Om sòm: ầm ĩ, gây náo động + Trọng thưởng: tặng cho phần thưởng lớn + Bình tĩnh, đuổi đi, xin sữa - Đọc đoạn trước lớp: GV cho HS xác định đoạn tổ chức đọc nối tổ GV ý HS đọc giọng đoạn, ngắt nghỉ sau dấu câu - Đọc đoạn nhóm : HS nối tiếp đọc đoạn nhóm Các nhóm nhận xét nhóm bạn đọc - Cả lớp đọc đồng đoạn HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu - GV tổ chức cho lớp đọc thầm đoạn trao đổi nội dung theo câu hỏi SGK theo nhóm H: Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài ?(Lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng) H: Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua ?(Vì gà trống khơng đẻ trứng được) - HS thảo luận trả lời câu hỏi 3: H: Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí ?(Cậu nói chuyện khiến nhà vua cho vơ lý "Bố đẻ em bé" từ làm cho vua phải thừa nhận: lệnh ngài vô lý) H: Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều ?(Cậu yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim) H: Vì sau cậu bé yêu cầu vậy? (Yêu cầu việc vua không làm để khỏi phải thực lệnh vua) - HS suy nghĩ thảo luận: Câu chuyện nói lên điều ? (Ca ngợi thơng minh, tài trí cậu bé) HĐ3: Luyện đọc lại - GV chọn đoạn - Đọc mẫu - HS phân vai (người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua ) đọc truyện - Tổ chức cho nhóm thi đọc truyện theo vai - Bình chọn bạn đọc tốt - HS đọc lại toàn - Gọi HSNK đọc đoạn KỂ CHUYỆN HĐ4: Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ Hướng dẫn HS kể đoạn truyện theo tranh a HS quan sát tranh minh hoạ truyện, nhẩm kể chuyện + Giáo viên mời học sinh nối tiếp nhau, quan sát tranh kể đoạn câu chuyện Nếu học sinh kể lúng túng, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý Tranh 1: Giáo viên hỏi: Qn lính làm gì? Thái độ dân làng nghe lệnh này? (lo sợ) Tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé làm gì? Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? b Mời HS nối tiếp nhau, quan sát tranh kể đoạn câu chuyện c Sau lần HS kể, lớp GV nhận xét nhanh : đạt, cách thể nội dung Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo Khuyết khích HS nhà kể lại câu chuyện Hoạt động vận dụng - HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS kể chuyện sáng tạo - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào.? Vì sao.? - Nhận xét tiết học khen ngợi , tiến học sinh, nêu điểm chưa tốt cần điều chỉnh - Khuyết khích HS luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Về nhà kể lại câu chuyện cho người nghe Điều chỉnh sau dạy _ Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2021 Tốn CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ) LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Biết cách tính cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều hơn, - Biết vận dụng phép cộng, trừ số có ba chữ số vào giải tốn có lời văn - Bài tập cần làm: (cột a,c), 2, - Giảm tải; Bài tập 4, * Tiết luyện tập - Biết cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) Biết giải tốn “Tìm x”; giải tốn có lời văn (có phép trừ) - Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài - Giảm tải: Bài tập Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học ( BT1, 2, 3), lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng , khoa học u thích học tốn - HSHN: Làm phép tính cộng phạm vi 10 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Trị chơi đốn nhanh đáp số GV đọc phép tính cộng, trừ có ba chữ số cho HS đoán nhanh kết 252 + 313; 695 – 284 Nhận xét tư vấn cho học sinh Tổng kết trò chơi tuyên dương em đoán đoán nhanh kết GV giới thiệu Ghi tên lên bảng Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự tính nhẩm: cho HS ghi kết vào chỗ chấm) - HS làm vào vở; HS nối tiếp nêu kết quả: 400 + 300 = 700 100 + 20 + = 124 GV cho HS nhận xét cách thực phép tính nhẩm + Muốn tính nhẩm nhanh em cần làm gì.? - HS đổi chéo KT kết - GV HS nhận xét tư vấn Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính, tính kết 352 + 416 732 - 511 418 + 201 395 – 44 HS nhắc lại cách thực phép tính - HS nêu lại cách đặt tính ( Đặt số thẳng cột với nhau, tính theo chiều từ phải sang trái.) - HS tự đổi chéo để kiểm tra - 3HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách tính - GV nhận xét, ghi lời nhận xét vào Bài 3: HS ôn lại cách giải toán nhiều - HS đọc đề bài, nêu dạng toán học - GV HS tóm tắt tốn giải - HS đổi chéo KT kết Bài giải Số học sinh khối lớp Hai là: 245 – 32 = 213 ( học sinh) Đáp số : 213 học sinh *Bài tiết luyện tập Bài : Yêu cầu HS tự đặt tính tính ( HS đổi để kiểm tra ) - HS lên bảng chữa HS nêu miệng cách thực a 324 + 405 761 + 128 25 + 721 b 645 - 302 666 - 333 485 - 72 - GV nhận xét tư vấn cho học sinh + Đặt tính nào? + Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm + Thực tính từ phải sang trái Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - HS làm vào HS lên bảng chữa GV nhận xét, tư vấn x – 125 = 344 x + 125 = 266 x = 266 – 125 x = 344 – 125 x = 141 x = 469 - Tại phần (a), để tìm x em lại thực phép cộng 344 + 125? - Tại phần (b), để tìm x em lại thực phép trừ 266 – 125 ? - Vì x số bị trừ phép trừ x – 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Vì x số hạng phép cộng x + 125 = 266, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết - HS đổi chéo KTKQ Bài : HS lên bảng chữa ( Củng cố cách giải trình bày giải tốn có lời văn ) - HS đọc đề Lớp đọc thầm tóm tắt tốn H: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? H: Để tìm số HS khối ta làm nào? - Đội đồng diễn thể dục có tất 285 người - Trong có 140 nam - Ta phải thực phép trừ 285-140 - Vì tổng số nam nữ 285 người, biết số nam 140, muốn tính số nữ ta phải lấy tổng số người trừ số nam biết - HS tự làm vào HS làm vào bảng phụ Chữa Bài giải Đội đồng diễn thể dục có số bạn nữ là: 285 – 140 = 145 ( bạn ) Đáp số: 145 bạn - HS làm vào - HS đổi chéo KTKQ Hoạt động vận dụng - Tiết học vừa giúp em ôn lại nội dung gì.? - Dặn học sinh luyện cách cộng trừ số có ba chữ số khơng nhớ luyện giải toán - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học sinh làm tốt Điều chỉnh sau dạy _ Luyện từ câu ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Xác định từ ngữ vật (Bài tập 1) - Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ tập Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh tập Năng lực chung - NL tự chủ tự học, NL giao tiếp Phẩm chất - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ, tự giác học tập - HSHN: Làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng Hoạt động luyện tập thực hành Bài tập : HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp suy nghĩ làm vào nháp Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV mời HS lên bảng gạch từ ngữ vật khổ thơ Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - GV chốt đáp án đúng: Những từ vật ( tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai ) - HS đọc lại từ vật có đoạn thơ chữa vào Bài tập : HS đọc to yêu cầu GV gợi ý: Hai bàn tay em so sánh với ? ( hoa đầu cành) - HS tự suy nghĩ làm vào - GV mời HS lên bảng gạch vật đuợc so sánh với - Lời giải Có thể nêu số câu hỏi Ví dụ : H: Vì hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành ? (Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành hai bàn tay em nhỏ xinh hoa) b) Mặt biển so sánh với thảm khổng lồ c ) Cánh diều so sánh với dấu d ) Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ H: Vì dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ? (Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng phía nhỏ dần chẳng khác vành tai) - Giáo viên kết luận: Các tác giả quan sát tài tình nên phát giống vật giới xung quanh ta HS làm đổi chéo KT GV theo dõi giúp đỡ HS hòa nhập làm Bài tập : - Một HS đọc yêu cầu tập - GV khuyến khích HS phát biểu tự thích HS so sánh ( khơng u cầu HS giải thích) - HS nối tiếp trả lời Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS khiếu làm thêm tập Bài 1: Đọc đoạn thơ đây, sau thực yêu cầu Anh thợ lò Cửa lò anh đứng Như cửa mặt trời Bóng anh trải rộng Như đám mây trơi Sự vật 1: Sự vật : Từ vật so sánh: H: Quan sát vật xung quanh xem so sánh với gì? Cho học sinh lấy ví dụ câu có vật so sánh Về nhà lấy thêm ví dụ câu có vật so sánh - Xem trước để tiết sau ta học Nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt Điều chỉnh soạn dạy _ Chính tả NGHE – VIẾT: CẬU BÉ THÔNG MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù Chép xác trình bày qui định CT; khơng mắc lỗi Làm tập (2)b điền 10 chữ tên 10 chữ vào ô trống bảng Bài tập HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Năng lực chung Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc thảo luận trả lời theo nhóm Phẩm chất - Góp phần hình thành phẩm chất chăm chỉ, có ý thức rèn chữ viết đẹp - HSHN: Chép xác câu doạn văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT 2b - Bảng lớp ghi nội dung đoạn văn cần chép ghi BT - HS: VBT, SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - Cho HS hát bài:: “Chữ đẹp nết ngoan” - GV nêu số điểm cần lưu ý y/c Chính tả lớp - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ1: Chuẩn bị viết tả a Trao đổi nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn chép lượt - Học sinh đọc lại - Đoạn văn cho ta biết chuyện gì?( Nhà vua thử tài cậu bé cách yêu cầu cậu làm mâm cỗ từ sẻ nhỏ) - Cậu bé nói nào? - Cuối cùng, nhà vua xử lý sao?( Trọng thưởng gửi cậu bé vào trường học để luyện thành tài) 10 b Hướng dẫn trình bày - Đoạn văn có câu? ( câu) - Trong đoạn văn có lời nói ai? - Lời nói nhân vật trình bày nào?( Viết sau dấu chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng) - Trong bài, có từ cần viết hoa? ( Đức Vua, Hơm, Cậu, Xin) c Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên viết từ khó - Học sinh viết bảng con: chim sẻ, sứ giả, sắc, sẻ thịt, luyện - Theo dõi chỉnh lỗi cho học sinh Đọc từ bảng HĐ2 HĐ viết tả HS chép vào GV theo dõi uốn nắn tư ngồi, khoảng cách viết Chú ý HS viết nắn nót, soát GV theo dõi sữa lỗi cho học sinh HĐ3 Nhận xét viết HS - GV nhận xét 7-10 Ghi lời nhận xét vào cho học sinh Nêu cụ thể lỗi HS mắc phải - Tuyên dương em viết đúng, đẹp Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: HĐ cặp đôi - GV cho HS đọc yêu cầu HS tự làm vào - GV gọi HS lên bảng chữa vào bảng phụ - GV HS nhận xét, HS đổi kiểm tra a l n : hạ lệnh, nộp bài, hôm b an hay ang: đàng hồng; đàn ơng, sáng lống Bài 2: HS đọc yêu cầu làm vào VBT - HS lên điền vào bảng lớp - HS học thuộc thứ tự 10 chữ tên chữ theo thứ tự Số thứ tự Chữ Tên chữ Số thứ tự Chữ Tên chữ a a ch xê hát ă d dê â đ đê b bê e e c 10 ê ê cờ Hoạt động vận dụng 11 - Trị chơi: Tiếp sức “Tìm chữ có phụ âm l/n”: đội học sinh (4hs/1 đội) nối tiếp tìm chữ có phụ âm l/n - Nhận xét tuyên dương - GV nhận xét tiết học Về nhà tự luyện chữ cho đẹp Điều chỉnh sau dạy _ Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP ( BTNB) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nêu tên phận chức quan hô hấp - Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta bị chết Chỉ vị trí phận quan hô hấp tranh vẽ - HSHN: Nhìn vào tranh phận quan hô hấp - Hiểu cần thở mũi, khơng nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khỏe mạnh - Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khỏe - Biết hít vào, khí xy có khơng khí thấm vào máu phổi để nuôi thể; thở ra, khí các-bơ-nic có máu thải ngồi qua phổi + KN tìm kiếm xử lý thơng tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thỏ mũi, vệ sinh mũi + Phân tích đối chiếu để biết nên thở mũi mà khơng nên thở miệng Năng lực chung - Góp phần hình thành lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động thảo luận nhóm, biết áp dụng kiến thức học vào thực tế Phẩm chất - Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác - Giáo dục học sinh có thói quen bảo vệ đường thở quan hơ hấp - Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột * HSHN: Quan sát tranh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trang 4, - SGK - VBT TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung 12 - Giới thiệu mới: trực tiếp Hình thành kiến thức Hoạt động : Thực hành cách thở sâu * Mục tiêu: Học sinh nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề GV đưa tình huống: Một người vừa thi chạy xong họ thở mạnh người ngồi chơi họ thở bình thường Vì họ thở mạnh, họ thở bình thường.? Khi thở mạnh thở bình thường lồng ngực người nào.? Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu HS Bằng suy nghĩ ban đầu lồng ngực thở họ cách vẽ viết vào giấy HS làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp thống ý kiến ghi vào bảng phụ HS trình ý kiến trước lớp Khi hít thở sâu lồng ngực hóp vào sâu Khi thở mạnh lồng ngực phình to Hít vào, thở bình thường lồng ngực rung nhẹ Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm H Khi hít thở sâu lồng ngực nào.? H Khi thở mạnh lồng ngực nào.? H Hít thở sâ vớPi hít thở bình thường lồng ngực lại khác nhau.? Chúng ta cần làm giải thắc mắc trên.? Đọc sách báo, làm thí nghiệm, xem thông tin mạng , hỏi bố mẹ Vậy phương án tối ưu thực hành Bước 4: Tiến hành thực hành để tìm tịi nghiên cứu Nhóm trưởng cho bạn thực hành hít vào thật mạnh thở Mô tả lại thay đổi lồng ngực hít vào, thở Các nhóm thực hành ghi chép vào thực hành kết luận vừa tìm Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức Đối chiếu với dự đốn ban đầu Kết luận: Khi hít thở mạnh lồng ngực có thay đổi Hoạt động 2: Làm việc với SGK Làm việc theo cặp: HS quan sát H2, 2HS hỏi đáp.Ví dụ: HS A: Đố bạn biết mũi để làm gì? HS B: Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức ? HS A: Phổi có chức gì? HS B: Chỉ hình đường khơng khí ta hít vào thở ra? - HS hỏi đá trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận 13 - Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi - Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản, hai phổi - Mũi, khí quản, phế quản đường dẫn khí - Hai phổi có chức trao đổi khí - Giáo viên yêu cầu , hai học sinh đọc to mục "Bạn cần biết" Gv trình chiếu phận quan hô hấp, H: Hoạt động thở diễn thê nào? H: Nếu ta nín thở lâu nào? HDHS nói tên phận quan hơ hấp HS nói theo nhóm sau gọi nhóm lên - HS trả lời GV nhận xét Để bảo vệ quan hô hấp em phải làm gì,? - GV giúp HS hiểu : Người bình thường nhịn ăn vài ngày chí lâu khơng thể nhịn thở phút Hoạt động thở bị ngừng phút thể bị chết Bởi vậy, bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu *Bài Nên thở nào? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV hướng dẫn hs HS ngồi bàn quan sát bên mũi H: Các em nhìn thấy bên mũi bạn ? H: Khi bị sổ mũi, em thấy có chảy ? H: Hằng ngày, dùng khăn lau mũi, em thấy khăn có ? H: Tại thở mũi tốt thở miệng ? - GV nhận xét, bổ sung: Trong lỗ mũi có nhiều lơng dể cản bớt bụi khơng khí ta hít vào Ngồi mũi có tuyến dịc nhầy cản bớt bụi, diệt khuẩn, tạo ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí hít vào *Kết luận : Thở mũi tốt thở miệng Thở mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ Hoạt động Thực hành: Làm việc với SGK - HS quan sát hình 4, 5, 6, thảo luận theo căp H: Bức tranh thể khơng khí lành, tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi ? - GV định số HS trình bày kết thảo luận H: Hít thở khơng khí lành có lợi ? H: Hít thở khơng khí có nhiều khói bụi có hại ? - Các HS trình bày trước lớp - GV HS nhận xét, bổ sung * GV kết luận Khơng khí lành khơng khí chứa nhiều khí xy, khí – bơ- níc khói bụi Khí xy cần cho hoạt động sống thể Vì vậy, thở khơng khí lành giúp khoẻ mạnh Khơng khí chứa nhiều khí – bơ- níc, khói bụi, khơng khí bị nhiễm Vì vậy,thở khơng khí bị nhiễm có hại cho sức khỏe Hoạt động vận dụng 14 H: Điều xảy có dị vật làm tắc đường hô hấp? H: Khi dị vật làm tắc đường thở ta phải làm ? - Học thuộc mục: Bạn cần biết - Nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt, hoạt động nhóm sội - Biết thở mũi không thở miệng vệ sinh phận quan hô hấp Điều chỉnh sau dạy _ 15 16 ... 24 5 – 32 = 21 3 ( học sinh) Đáp số : 21 3 học sinh *Bài tiết luyện tập Bài : Yêu cầu HS tự đặt tính tính ( HS đổi để kiểm tra ) - HS lên bảng chữa HS nêu miệng cách thực a 324 + 405 761 + 128 25 ... sang trái Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - HS làm vào HS lên bảng chữa GV nhận xét, tư vấn x – 125 = 344 x + 125 = 26 6 x = 26 6 – 125 x = 344 – 125 x = 141... 344 + 125 ? - Tại phần (b), để tìm x em lại thực phép trừ 26 6 – 125 ? - Vì x số bị trừ phép trừ x – 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ Vì x số hạng phép cộng x + 125 = 26 6,

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w