Ngày soạn Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 *** Phan Thị Hiền Hương Ngày soạn 03/05/2021 Ngày dạy /05/2021 TIẾT 162 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Hs nhận ra được những ưu điểm, nhượ[.]
Kế hoạch dạy Ngữ văn Ngày soạn: 03/05/2021 TIẾT 162: *** Phan Thị Hiền Hương Ngày dạy: /05/2021 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hs nhận ưu điểm, nhược điểm nội dung hình thức trình bày viết Thấy phương hướng khắc phục sữa chữa lỗi - Ôn tập lại lí thuyết kĩ làm nghị luận đoạn thơ, thơ 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ 3.Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức tự đánh giá, học tập rút kinh nghiệm bạn bè II Chuẩn bị GV: Chấm, phân loại HS: Ôn tập lại phần nghị luận đoạn thơ, thơ III Tiến trình hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: Gv ghi bảng Đề : Câu 1: Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? Nêu yêu cầu nội dung hình thức kiểu này? Em trình bày nội dung dàn ý văn nghị luận đoạn thơ, thơ? Câu 2: Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” tác giả Viễn Phương I.Tìm hiểu đề: Câu 2: - Kiểu : Nghị luận doạn thơ, thơ - Nội dung: nhận xét đánh giá nội dung nghệ thuật thơ “Viếng lăng Bác” -.Phương pháp: phân tích từ ngữ, hình ảnh, câu thơ-> nêu nhận xét, đánh giá II Nội dung đáp án, biểu điểm: Câu 1: (3 điểm) Trình bày ý sau: -Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét đánh giá cụ thể, xác đáng - Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết -Dàn ý gồm phần: Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Thân bài: Lần lượt trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Câu 2: Yêu câu viết văn nghị luận tác phẩm truyện đảm bảo nội dung sau: Năm học: 2020 -2021 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** Phan Thị Hiền Hương a Mở bài(0,5đ): - Giới thiệu tác giả Y Phương thơ “Nói với con” - Nêu khái quát : Bài thơ thể tình cảm cội nguồn, tình yêu quê hương b Thân bài(5,5 đ):Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ 1.Nội dung: - Nêu bật cội nguồn sinh dưỡng: lớn lên tình yêu thương nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hương + Bốn câu thơ đầu khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt “Chân phải ” + Con trưởng thành sống lao động thiên nhiên thơ mộng tình nghĩa quê hương Cuộc sống lao động cần cù vui tươi người đồng “Đan lờ cài ken câu hát” ( ý từ “cài, ken”) Rừng núi, quê hương thật thơ mộng, nghĩa tình che chở ni dưỡng người tâm hồn, lối sống “Rừng cho hoa.Con đường cho lịng” -Nêu đức tính cao đẹp người đồng mong ước người cha qua lời tâm tình với +Người đồng vất vả mà mạnh mẽ, khóang đạt, bền bỉ gắn bó với q hương cịn cực nhọc đói nghèo “ Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Lên thác xuống gềnh không lo cực nhọc tự đục đá kê cao quê hương ” +Người cha mong phải có nghĩa tình chung thuỷ với q hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách “Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói” +Người đồng mộc mạc, giàu chí khí niềm tin.Họ “thơ sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước xây dựng quê hương “Người đồng thơ sơ da thịt.Nhưng khơng bào nhỏ bé đâu con” + Người cha dặn phải biết tự hào truyền thống quê hương, cần tự tin vững bước đường đời “Lên đường không nhỏ bé nghe 2.Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, giọng điệu tha thiết, trìu mến lời trị chuyện tâm tình - Xây dựng hình ảnh cụ thể, gần gũi có sức khái quát cao - Bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, mộc mạc - Sử dụng đa dạng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ -> Có thể phân tích đan xen nội dung nghệ thuật c.Kết bài: (0,5 đ) Đánh giá lại thơ, suy nghĩ em, mở rộng, liên hệ *u cầu hình thức (0,5đ): làm có đủ bố cục phần, trình bày rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lời văn giàu cảm xúc, chữ viết đẹp (Lưu ý: Giáo viên linh hoạt biểu chấm, khuyến khích viết hình thức đẹp, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ thuyết phục ) III.Nhận xét ưu, nhược điểm: 1)Ưu điểm: Câu 1: 100% học sinh trả lời yêu câu câu hỏi Câu 2: Các em xác định yêu cầu đề Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ Có nhận xét,đánh giá sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật thơ “ Nói với con” Năm học: 2020 -2021 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** Phan Thị Hiền Hương - Bài viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, nội dung đầy đủ, thuyết phục tiêu biểu em: Thu Trang, Đình Tây, Mỹ Tâm , Đan Lê, (9A), Thùy Ngân , Lê Na, Cường (9B) Em Trà My, Trà Thơ, Sang (9C) - Diễn đạt lưu loát, bố cục viết chặt chẽ em: Hà Xuyên, Diệu Huyền, Thùy Dung (9A) - Trình bày đẹp em: Khánh Vy, Tường Vy , Minh (9A) 2)Tồn tại: - Bố cục làm số em chưa mạch lạc, cần ý tách ý, tách đoạn em: Quỳnh Trang, Hưng (9A); San, Ngọc (9B) - Một số em viết rời rạc, lập luận chưa chặt chẽ, chưa có luận cụ thể : Khánh (9A), Hồng Ngân, Bích Hồng, Thiết (9B) - Còn mắc lỗi diến đạt, dùng từ, đặt câu: - Cịn sai tả: Q, Phước…( 9A), Sơn, Hồng Phúc, Khánh (9B) - Chữ viết, trình bày cẩu thả ( Đa số HS nam 9B; Phước , Q (9A) - Một số làm cịn q sơ sài, kết chưa cao,chủ yếu lớp 9B, 9C ( Quỳnh , Quân, Khánh, Đào, Vũ…) IV.Trả bài- Học sinh chữa lỗi - Đọc số làm tốt cho hs học tập - Đọc số yếu, lỗi cụ thể cho hs rút kinh nghiệm - Học sinh tự chữa lỗi vào cuối làm *Kết điểm:Điểm 7-8-9 Điểm 5-6 Điểm 1-2-3-4 Lớp 9A : 24 em 11 em em Lớp 9B: 10 em 21 em em Lớp 9C: 11 em 17 em em - HS chữa lỗi- viết lại đoạn văn có yếu tố miêu tả cho phù hợp * Gv nhận xét trả 4.Hướng dẫn học nhà - Tiếp tục rèn luyện kỹ viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Làm lại văn - Tìm hiểu bài: “ Tổng kết ngữ pháp ” chuẩn bị cho tiết học sau **************************************************************** Ngày soạn: 05/05/2021 Ngày dạy: /05/2021 TIẾT 163: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức từ loại cụm từ học từ lớp đến lớp Kĩ : - Tổng hợp kiến thúc từ loại cụm từ ; nhận biết sử dụng thành thạo từ loại học Thái độ: Có ý thức sử dụng từ loại cụm từ hợp lí trình viết văn II Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn Năm học: 2020 -2021 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** Phan Thị Hiền Hương - HS : Chuẩn bị chu đáo III Tiến trình hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn, BT Bài mới: Gv giới thiệu- ghi bảng Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HS đọc yêu cầu tập A.TỪ LOẠI: GV chia nhóm, cho HS thảo I Hệ thống từ loại tiếng việt luận Danh từ, động từ, tính từ Gọi HS lên bảng trình bày Bài 1: Xếp từ theo cột HS nhóm khác nhận xét, bổ Danh từ Động từ Tính từ sung Lần Đọc Hay GV nhận xét sửa Cái lăng Nghĩ ngợi Đột ngột Làng Phục dịch Sung Ông giáo Đập sướng Phải GV gọi học sinh lên bảng làm Bài 2: Điền từ, xác định từ loại tập 3, học sinh làm - hay – lăng – đột ngột cột; lớp học sinh làm - đọc – phục dịch – ông giáo nhận xét - lần – làng – phải ? Cho biết, danh từ đứng -vừa nghĩ ngợi – đập – sung sướng sau từ nào? Động từ có → Từ đứng sau a Danh từ thể đứng sau từ nào? Từ đứng sau b Động từ Tính từ đứng sau Từ đứng sau c Tính từnào? Bài HS kẻ bảng SGK, tự làm Danh từ đứng sau: những, các, một… theo yêu cầu tập Động từ đứng sau: hãy, đã, vừa… HS đọc BT5 Tính từ đứng sau:rất, hơi, q… ? Các từ in đậm vốn thuộc từ Bài 5: loại chúng a tròn tính từ, dùng động từ dùng từ thuộc từ loại nào? b lí tưởng danh từ dùng tính GV kẻ bảng theo SGK từ ? Điền từ kết hợp với c băn khoăn tính từ dùng danh danh từ, động từ, tính từ vào từ cột thích hợp II Các từ loại khác: GV gọi học sinh lên Bài 2: bảng điền từ, lớp học sinh - Các từ để tạo câu nghi vấn: à,ư, hả, hử, hở… làm nhận xét →Thuộc tình thái từ ? Tìm từ chuyên dùng - Tạo câu cầu khiến: đi, nào, với cuối câu để tạo câu nghi vấn - Tạo câu cảm thán: hay, sao, thật… Cho biết từ thuộc từ loại B.CỤM TỪ: nào? Bài ? Em tìm từ tạo câu cầu a ảnh hưởng, nhân cách, lối sống phần trung tâm khiến câu cảm thán? cụm danh từ in đậm ? Tìm phần trung tâm Các dấu hiệu lượng từ đứng trước: những, Năm học: 2020 -2021 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn cụm danh từ in đậm.Chỉ dấu hiệu cho biết cụm danh từ? HS đọc tập ? Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm động từ? HS lên bảng, lớp học sinh làm nhận xét ? Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm Chỉ yếu tố phụ kèm với nó? *** Phan Thị Hiền Hương các, b ngày (khởi nghĩa); dấu hiệu c.Tiếng(cười nói); dấu hiệu thêm vào trước Bài 2: a đến, chạy, ôm; dấu hiệu: đã, sẽ, b.lên ( cải chính); dấu hiệu : vừa Bài 3: a Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, đại phần trung tâm cá cụm từ in đậm; dấu hiệu: rất.Ở từ Việt Nam, phương Đơng dùng làm tính từ b.êm ả; dấu hiệu: thêm vào phía trước c phức tạp, phong phú, sâu sắc; dấu hiệu:có thể thêm vào phía trước 4.Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung tiết học - Viết đoạn văn có sử dụng từ loại học 5.Hướng dẫn học nhà: - Học làm tập cịn lại - Ơn tập phần cịn lại cho tiết sau ******************************************************************* Ngày soạn: 06/05/2021 Ngày dạy: /5/2021 TIẾT 150: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức thành phần câu thành phần biệt lập Kĩ : - Tổng hợp kiến thúc thành phần câu, nhận biết thành phần câu, thành phần biệt lập Thái độ: Có ý thức sử dụng câu với đầy đủ thành phần II Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn - HS : Chuẩn bị chu đáo III Tiến trình hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ : ? Kể tên hệ thống từ loại tiếng Việt ? Cho ví dụ minh hoạ ? ? Có loại cụm từ ? Phân biệt cấu tạo loại cụm từ ? 3.Bài : Gv giới thiệu- ghi bảng Hoạt động giáo viên HS Nội dung kiến thức C THÀNH PHẦN CÂU: I.Thành phần thành phần phụ: Năm học: 2020 -2021 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn ? Kể tên thành phần thành phần phụ câu? ? Nêu dấu hiệu nhận biết thành phần? ? Vai trò thành phần câu? ? Hãy đặt câu phân tích cấu tạo thành phần câu? *** - Thành phần : Chủ ngữ, vị ngữ - Thành phần phụ: trạng ngữ, khởi ngữ VD: Chiều nay, Em /đi học TN CN VN VD: Cịn tơi, tơi/ thích đá bóng KN CN VN Chủ ngữ Đôi Sau hồi trống thúc tơi ngườ i học trị cũ đến hàng hiên vào lớp Nó (là) nói biết độc ác ngườ i bạn nịnh hót Cịn gươn g thuỷ tinh tráng bạc ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập ? Vì gọi thành phần biệt lập? ? Thành phần gọi-đáp dùng để làm gì? ? Nêu vai trị thành phần phụ chú? Cho ví dụ? Năm học: 2020 -2021 Vị ngữ ĐT, Phụ TT Ngữ mẫ m bón g Trang Khởi ngữ ngữ -Gv hướng dẫn hs làm tập ? Phân biệt thành phần tình thái thành phần cảm thán? Cho ví dụ? Phan Thị Hiền Hương Trạng ngữ II.Thành phần biệt lập: - Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu->gọi biệt lập 1.Thành phần tình thái -Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu 2.Thành phần cảm thán : -Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận ) 3.Thành phần gọi- đáp - Được dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp 4.Thành phần phụ : Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** Phan Thị Hiền Hương -Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội ? Xác định thành phần biệt lập dung câu ví dụ ? -Thành phần phụ thường đặt hai - Gv hướng dẫn hs làm tập dấu gạch ngang, hai dấu phẩy,hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều đặt sau dấu hai chấm Bài 2: a có lẽ → Tình thái d.Bẩm → Gọi đáp b Ngẫm → Tình thái có → Tình thái c(….) → Phụ e Ơi → Gọi đáp 4.Củng cố Gv hệ thống lại kiến thức học - Viết đoạn văn (5-6 dòng) có sử dụng thành phần biệt lập ? 5.Hướng dẫn học nhà: - Học bài, nắm nội dung phần ôn tập làm tập sgk - Soạn : Tổng kết văn học nước chuẩn bị cho tiết học sau ****************************************************************** Ngày soạn: 10/5/2015 Ngày dạy: /5/2021 TIẾT 165,166: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:Hệ thống hố kiến thức văn học nước ngồi Qua có nhìn khái qt loại thể, nội dung, hình thức, nghệ thuật Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoá kiến thức tác phẩm văn học nước - Liên hệ với tác phẩm văn học Việt Nam có đề tài Thái độ: GD thái độ u thích mơn học B Chuẩn bị: - GV Tổng hợp khái quát, bảng phụ - HS ôn tập theo yêu cầu GV C Các hoạt động: Kiểm tra cũ: - Tích hợp dạy Bài mới: GV giới thiệu vào Hoạt động dạy - học: I Kẻ bảng thống kê tác phẩm văn học nước THCS: T T Tên Thể loại Xa ngắm thác núi Lư (VIII) Thơ (Thất ngôn tứ tuyệt) Cảm nghĩ Thơ (ngũ Năm học: 2020 -2021 Tác giả (nước) Lí Bạch (Trung Quốc) Lí Bạch Nội dung chủ yếu Vẻ đẹp núi Lư tình yêu thiên nhiên đằm thắm bộc lộ tính cách phóng khống nhà thơ Tình cảm quê hương người sống xa Đặc sắc nghệ thuật Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo Từ ngữ giản dị, tinh luyện, cảm xúc chân Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn 9 đêm tĩnh (VIII) Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (VIII) Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (VIII) Mây sóng (XX) ngơn tứ tuyệt) thành Hà Tri Chương (Trung Quốc) Tình cảm sâu sắc mà chua xót người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc quê Cảm xúc chân thành hóm hỉnh; kết hợp với tự Thơ Đỗ Phủ (Cổ thể) (TQ) Nối khổ nghèo túng ước mơ có nhà vững để che chở cho người nghèo Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Kết hợp trữ tình với tự sự, nghị luận Thơ (Thất ngơn tứ tuyệt) Thơ Trích tiểu thuyết 10 Chiếc Truyện cuối (XX) 11 Hai Phan Thị Hiền Hương nhà đêm trăng tĩnh Ông Kịch Guốc – đanh mặc lễ phục (XVII) Buổi học Truyện cuối (XX) Cô bé Truyện bán diêm (XIX) Đánh với cối xay gió (XVIII) *** Truyện Năm học: 2020 -2021 Ta – go (Ấn Độ) Mô – li – Phê phán tính cách lố e(Pháp) lăng tên trưởng giả học làm sang Đô – đê (Pháp) Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, kết hợp biểu cảm với kể chuyện Chọn tình tạo tiếng cười sảng khoái châm biếm sâu cay Yêu nước yêu tiếng nói dân tộc Xây dựng nhân vật thầy giáo cậu bé Phrăng An-đéc- Nỗi bất hạnh, chết Kể chuyện hấp dẫn, xen (Đan đau khổ niềm tin đan xen Mạch) yêu sống em thực mộng tưởng bé bán diêm Xéc – Sự tương phản Nghệ thuật xây dựng van – tét nhiều mặt nhân vật, nghệ thuật (Tây Ban nhân vật Đôn – ki – gây cười Nha) hô – tê, Xan – chô – Pan – xa, qua ngợi ca mặt tốt, phê phán xấu O Hen – Tình yêu thương cao Tình tiết hấp dẫn, kết ri (Mĩ) cấu đảo ngược tình người nghèo khổ: cụ lần Bơ – men, Giơn Xi Xiu Ai-maTình yêu quê hương Lối kể chuyện hấp Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn phong (XX) *** Phan Thị Hiền Hương tốp (Cưrơ-giơxtan) 12 Cố hương Truyện (XX) 13 Những đứa trẻ (XX) Trích tiểu thuyết tự thuật 14 Rơ – bin – xơn ngồi đảo hoang (XVIII) 15 Bố Xi – mông (XIX) Trích tiểu thuyết 16 Con chó Bấc (XX) Trích tiểu thuyết Truyện câu chuyện người thầy vun trồng mơ ước, hy vọng cho HS Lỗ Tấn Sự thay đổi làng (Trung quê, nhân vật Nhuận Quốc) Phổ - phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề đường cho nông dân, cho xã hội Go-rơ-ki Tình bạn thân thiết (Nga) đứa trẻ (tác giả, đứa trẻ đại tá, sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở xã hội Đi-phơ Cuộc sống khó khăn (Anh) tinh thần lạc quan nhân vật vùng hoang đảo xích đạo 10 năm trời Mô-paNỗi tuyệt vọng xăng Xi – mơng, tình cảm (Pháp) chân tình người mẹ (Blăng – sốt), bao dung Phi – Lip Giắc Tình cảm yêu thương Lân- đơn tác giả (Mĩ) lồi vật 17 Lịng u Nghị nước luận (XIX) Ê-renbua (Nga) 18 Đi ngao du (XVIII) Nghị luận Ru-ơ (Pháp) 19 Chó sói cừu (XIX) Nghị luận Đồdê,Mơpa- Năm học: 2020 -2021 Lịng u nước lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê…như suối chảy sông, sông bể… Ca ngợi giản dị, tự do, thiên nhiên, muốn ngao du cần -> tự do… Nêu lên đặc trưng sáng tác nghệ thuật làm đậm dấu ấn, cách dẫn, lối miêu tả theo phong cách hội hoạ, gây ấn tượng mạnh Lối tường thuật hấp dẫn, kết hợp bình ngơn ngữ giản dị, giàu hình ảnh Lối kể chuyện giàu hình ảnh đan xen chuyện đời thường với cổ tích Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn nhân vật “tôi” tự hoạ, kết hợp miêu tả Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật; kết hợp tự với nghị luận Trí tưởng tượng sâu vào “thế giới tâm hồn” chó Bấc Cảm xúc chân thành, mãnh liệt Biện pháp so sánh phù hợp Lập luận chặt chẽ, luận sinh động -> có sức thuyết phục Nghệ thuật so sánh, nghệ thuật lập luận nghị luận văn Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** Phan Thị Hiền Hương xăng,Ten nhìn, cách nghĩ riêng (Pháp) nhà văn *Khái quát nội dung chủ yếu GV cho HS đọc yêu cầu tập (SGK) Cho HS làm việc theo nhóm Các nhóm cử đại diện trình bày, lớp nhận xét GV bổ sung ? Những nét nghệ thuật đặc sắc? GV cho HS trao đổi, HS đứng chỗ trình bày GV bổ sung Năm học: 2020 -2021 học hấp dẫn Những nội dung chủ yếu văn học nước ngoài: - Những sắc thái phong tục, tập quán nhiều dân tộc, nhiều châu lục giới (, Bố Xi-mông, Đi ngao du…) - Thiên nhiên tinh yêu thiên nhiên (Đi ngao du, Hai phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư…) - Thương cảm với số phận người nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc cuối cùng, Cố hương…) - Hướng tới thiện, ghét xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục…) - Tình u làng xóm q hương, tình u đất nước (Cố hương, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Lòng yêu nước…) Tổng kết nét nghệ thuật đặc sắc 1.Về truyện dân gian: Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, yếu tố hoang đường (so sánh với số truyện dân gian Việt Nam) 2.Về thơ: - Nét đặc sắc thơ Đường (ngơn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ…) - Nét đặc sắc thơ tự (Mây sóng) - So sánh với thơ Việt Nam? 3.Về truyện: + Cố truyện nhân vật + Yếu tố hư cấu + Miêu tả biểu cảm nghị luận truyện? 4.Về nghị luận: - Nghị luận xã hội nghị luận truyện ? - Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) - Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận 10 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn Văn miêu tả Văn biểu cảm *** Phan Thị Hiền Hương thái độ - Tác phẩm Lịch sử - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết, kí sự) Tái tính chất thuộc tính vật, tượng, giúp người cảm nhận hiểu chúng - MĐ: giúp người cảm nhận hiểu chúng Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người, tự nhiên xã hội, vật - Mục đích: bày tỏ t/c khơi gợi đồng cảm - Văn tả cảnh, tả người, tả vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn - Thư biểu lộ t/c người với người - Tác phẩm văn học trữ tình: thơ, tuỳ bút, bút kí Văn - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, - Thuyết minh sản phẩm thuyết ngun nhân, kết có ích - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, minh có hại vật tượng, để nhân vật giúp người đọc có tri thức khả - Trình bày tri thức phương quan có thái độ đắn với thức khoa học chúng - MĐ: giúp người đọc có tri thuéc khách quan thái độ dắn chúng Văn - Trình bày tư tưởng, chủ trương, - Cáo, hịch, chiếu, biểu nghị luận quan điểm người - Xã luận, bình luận,lời kêu tự nhiên, xã hội, người qua gọi luận điểm, luận lập - Sách lí luận luận thuyết phục - Tranh luận vấn đề - MĐ: thuyết phục người tin trị xã hội, văn hoá theo tốt; từ bỏ sai, xấu Văn -Trình bày theo mẫu chung - Đơn từ điều chịu trách nhiệm pháp lý - Báo cáo hành ý kiến, nguyện vọng cá nhân, - Đề nghị (hành tập thể quan quản lý - Biên hay ngược lại bày tỏ yêu cầu, - Tường trình cơng vụ) định người có thẩm - Thơng báo quyền người có trách - Hợp đồng nhiệm thực thi thoả thuận công dân với lợi ích chức vụ - MĐ: Đảm bảo quan hệ bình thường người với người Năm học: 2020 -2021 12 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** Phan Thị Hiền Hương theo quy định pháp luật * So sánh kiểu văn GV nêu câu hỏi phân nhóm cho HS thảo luận: Nhóm 1: So sánh tự khác miêu tả? Nhóm 2: Thuyết minh khác tự miêu tả? Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành? Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh? GV: Các kiểu văn thay cho khơng? Vì sao? Có thể phối hợp với văn cụ thể hay không? Nêu ví dụ để làm rõ (HS lấy ví dụ văn nghị luận: cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ) * Phân biệt thể loại văn học kiểu văn - GV chia nhóm cho HS làm câu hỏi 5, 6, (trang 171) HS thảo luận nhóm tìm hiểu nét đặc trưng kiểu văn Tập làm văn khác với thể loại văn hố tương ứng (có ví dụ minh hoạ) GV: Nét độc đáo hình thức thể loại tự gì? (Phong phú) VD: Phát biểu cảm nghĩ loài hoa em yêu (hoa sen) Bài ca dao: Trong đầm đẹp… GV cho HS phân tích ví dụ “Phong cách Hồ Chí Minh” có kết hợp phương thức nghị luận + thuyết minh + miêu tả + tự Năm học: 2020 -2021 II So sánh kiểu văn Sự khác biệt kiểu văn - Tự sự: Trình bày việc - Miêu tả: Đối tượng người, vật, tượng tái đặc điểm chúng - Thuyết minh: Cần trình bày đối tượng thuyết minh cần làm rõ chất bên nhiều phương diện có tính khách quan - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành - Biểu cảm: Cảm xúc III Phân biệt thể loại văn học kiểu văn Văn tự thể loại văn tự - Giống : Kể việc -Khác: +Văn tự sự: phương thức biểu đạt + Thể loại tự sự: Đa dạng.(Truyện ngắn, Tiểu thuyết, Kịch -Tính nghệ thuật tác phẩm tự sự: - Cốt truyện – nhân vật – việc – kết cấu Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình - Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo - Khác nhau: + Văn biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc đối tượng (văn xi) + Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ) * Vai trò yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự văn nghị luận - Thuyết minh: Giải thích cho sở vấn đề bàn luận - Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề 13 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** * Tìm hiểu Tập làm văn chương trình ngữ văn THCS GV lấy ví dụ kinh nghiệm đọc văn tự sự, miêu tả giúp làm văn nào? *Tìm hiểu ba kiểu văn học lớp Hệ thống đặc điểm kiểu văn lớp Kiểu văn Đặc điểm Mục đích Các yếu tố tạo thành ( Khả kết hợp ) đặc điểm cách làm Phan Thị Hiền Hương - Miêu tả: Tái đặc điểm tính chất IV Tập làm văn chương trình ngữ văn THCS - Đọc hiểu văn – học cách viết tốt V Ba kiểu văn học lớp Văn thuyết minh Phơi bày nội dung sâu kín bên đặc trưng đối tượng Đặc điểm khả quan đối tượng Phương pháp Thuyết minh : giải thích Văn tự Văn nghị luận Trình bày việc Bày tỏ quan điểm, nhận xét, đánh giá vai trò Sự việc, nhân vật Luận điểm, luận cứ, luận chứng Giới thiệu, trình bày diễn biến việc theo trình tự định - Hệ thống lập luận - Kết hợp miêu tả, tự 4.Củng cố: - Khái quát lại nội dung học 5.Hướng dẫn học nhà: - Ôn lại toàn kiến thức trọng tâm học lớp - Chuẩn bị soạn : Tổng kết văn học ************************************************************** Ngày soạn: 14/5/2021 TIẾT 171,172,173: Ngày dạy: /5/2021 TỔNG KẾT VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Những hiểu biết ban đầu lịch sử văn học Việt Nam - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học - Hệ thống hóa kiến trúc văn hóa : phận hợp thành văn học, tiến trình lịch sử, văn hóa, nét đặc sắc bật văn học Việt Nam, số thể loại văn học - Bồi dưỡng tình cảm trách nhiệm văn học dân tộc Cảm nhận giá trị truyền thống văn học dân tộc Kĩ năng: - Hệ thống hoá tri thức thể loại văn học gắn với thời kì - Đọc, hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại Năm học: 2020 -2021 14 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** Phan Thị Hiền Hương Thái độ: - GD ý thức yêu đẹp, tốt; ghét điều xấu, ác - Tinh thần yêu thiên nhiên, quê hương, Tổ quốc… B CHUẨN BỊ - GV nghiên cứu tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sgv, sgk - HS đọc soạn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - Tích hợp dạy Bài mới: I Hệ thống hoá kiến thức: Văn học dân gian: GV cho HS đứng chỗ trình bày nội dung theo câu hỏi SGK GV treo bảng phụ, HS đọc chậm (phần văn hoá dân gian) Thể Định nghĩa Các văn học loại - Truyền thuyết: Kể nhân vật -Con Rồng cháu Tiên kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, -Bánh chưng, bánh giầy thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Thể -Thánh Gióng thái độ cách đánh giá nhân dân -Sơn Tinh, Thuỷ Tinh kiện nhân vật lịch sử kể -Sự tích Hồ Gươm - Cổ tích: Kể đời số kiểu Sọ Dừa Truyện nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài Thạch Sanh năng, thông minh ngốc nghếch, động Em bé thông minh vật có yếu tố hoang đường, thể mơ ước, niềm tin chiến thắng…) - Ngụ ngôn: Mược chuyện vật, đồ vật Ếch ngồi đáy giếng (hay người) để nói bóng gió, kín Thầy bói xem voi đáo chuyện người để khuyên ngủ Đeo nhạc cho mèo răn dạy học Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Truyện cười: Kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười vui hay phê phán thói hư tật xấu xã hội Chỉ thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm Ca dao người dân ca Tục ngữ Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, xã hội…) Năm học: 2020 -2021 15 Treo biển Lơn cưới, áo Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Những câu hát than Những câu hát châm biếm Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn Sân khấu (chèo) *** nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Là loại kịch hát, múa dân gian; kể chuyện điển tích hình thức sân khấu (diễn sân đình gọi chèo sân đình) Phổ biến Bắc Bộ Phan Thị Hiền Hương Quan Ân Thị Kính Văn học trung đại: Thể loại Tên văn Con hổ có nghĩa Thầy thuốc giỏi lòng Chuyện người Truyện gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục) Chuyện cũ phủ chúa (trích Vũ trung tuỳ bút) Hồng Lê thống trí (trích) Những nét nội dung nghệ thuật Thời Tác giả gian (NXBGD Vũ Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện – 1997) Trinh người, đề cao ân nghĩa đạo làm người Đầu Hồ Ca ngợi phẩm chất cao quý vị tháy y kỉ XV Nguyên lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh lòng Trừng thương yêu người, không sợ quyền uy Thế kỉ Nguyễn Thông cảm với số phận oan nghiệp XVI Dữ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật… Đầu kỉ XIX Phạm Đình Hổ Phê phán thói ăn chơi vua chúa, quan lại qua lối ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động Đầu kỉ XIX Ngô Gia Văn Phái Lí thường Kiệt Trần Quang Khải Trần Nhân Tơng Ca ngợi chiến công Nguyễn Huệ, thất bại quân Thanh Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp tự miêu tả Tự hào dân tộc, ý chí chiến, thắng với giọng văn hào hùng Sơng núi nước Nam 1077 Phị giá kinh 1285 Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường Cuối kỉ XIII Năm học: 2020 -2021 16 Ca ngợi chiến thắng chương Dương, Hàm Tử học thái bình giữ cho đất nước vạn cổ Sự gắn bó với thiên nhiên sống vùng q n tĩnh mà khơng đìu hiu Nghệ thuật tả cảnh tinh tế Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn Bài ca Côn Sơn Trước 1442 Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc) Đầu kỉ XVII Bánh trôi nước TK XVIII Qua đèo ngang Thế kỉ XIX Thơ Bạn đến chơi Cuối nhà Truyện Kiều XVIII đầu XIX Truyện Kiều Đầu (trích) kỉ XIX - Chị em Thúy Kiều - Cảnh ngày xuân - Kiều lầu Ngưng Bích - Mã Giám Sinh mua Kiều - Thúy Kiều Truyện báo ân, báo thơ ốn Truyện Lục Giữa TK Vân Tiên XIX (trích) - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Năm học: 2020 -2021 *** Phan Thị Hiền Hương Nguyễn Sự giao hòa thiên nhiên với Trãi tâm hồn nhạy cảm nhân cách cao Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc Đặng Nỗi sầu người vợ, tố cáo chiến tranh Trần phi nghĩa Cách dùng điệp từ tài tình Cơn (Đồn Thị Điểm dịch) Hồ Trân trọng vẻ đẹp trắng người Xuân phụ nữ ngậm ngùi cho thân phận Hương mình.Sử dụng có hiệu hình ảnh so sánh ẩn dụ Bà Vẻ đẹp cổ điểm tranh Đèo Huyện Ngang tâm yêu nước qua lời Thanh thơ trang trọng, hoàn chỉnh thể thơ Quan Đường Luật Nguyễn Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm Khuyến hỉnh hình ảnh giản dị, linh hoạt Nguyễn - Cách miêu tả vẻ đẹp tài hoa chị Du em Thúy Kiều - Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, sáng - Tâm trạng nỗi nhớ Thúy Kiều với lối dùng điệp từ - Phê phán, vạch trần chất Mã Giám Sinh nói nên nỗi nhớ nàng Kiều - Kiều báo ân báo ốn với giấc mơ thực cơng lí qua đoạn trích kết hợp miêu tả với bình luận Nguyễn - Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa Đình người anh hùng qua giọng văn cách Chiểu biểu đạt tác giả - Nỗi khổ người anh hùng gặp nạn chất bọn vô nhân đạo 17 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn Nghị luận Chiếu dời đô 1010 Hịch tướng sĩ (trích) Truớc 1285 Nước Đại 1428 Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) Bàn luận 1791 phép học *** Phan Thị Hiền Hương Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn Lí dời nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững phồn thịnh, lập luận chặt chẽ Trách nhiệm đất nước lời kêu gọi thống thiết tướng sĩ Lập luận chặt chẽ, luận xác đáng, giàu sức thuyết phục Nguyễn Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, Trãi luận rõ ràng, hấp dẫn Nguyễn Học để có tri thức, để phục vụ đất nước Thiếp cầu danh Lập luận chặt chẽ thuyết phục Văn học đại: GV cho HS đọc yêu cầu tập 4, hướng dẫn HS tổng kết nội dung (kẻ bảng, điền nội dung) Thể loại Tên văn Sống chết mặc bay Thời gian 1918 Những trò lố Varen Phan Bội Châu Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) 1925 Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) Tơi học 1940 Bài học đường đời (trích Dế Truyện mèn phiêu 1939 1941 1941 Năm học: 2020 -2021 Tác giả Những nét nội dung nghệ thuật Phạm Duy Tốn Nguyễn Ái Quốc Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo Thông cảm với nỗi khổ nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập với tăng cấp Đối lập với nhân vật : Va-ren - gian trá, lố bịch; Phan Bội Châu - kiên cường bất khuất Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh Ngô Tất Tố Tố cáo xã hội phong kiến tạn bạo, thông cảm nỗi khổ người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông thôn Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyên Những cay đắng tủi nhục tình yêu Hồng thương người mẹ tác giả thời thơ ấu Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Thanh Kỉ niệm ngày đầu học Nghệ thuật tự Tịnh xen miêu tả biểu cảm Tơ Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng Hoài nỗi hối hận Dế mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt Nghệ thuật nhân hóa, kể chuyện hấp dẫn 18 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn *** lưu kí) Lão Hạc 1943 Nam Cao Làng 1948 Kim Lân Sơng nước Cà Mau (trích Đất rừng Phương Nam) Chiếc lược ngà 1957 Đoàn Giỏi 1966 Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Thành Long Lê Minh Khuê Võ Quảng Lặng lẽ Sapa 1970 kí Những ngơi xa xơi 1971 Vượt thác (trích Quê nội) Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) Bến quê 1974 Cuộc chia tay búp bê Bức tranh em gái 1992 1985 1985 1990 Năm học: 2020 -2021 Phan Thị Hiền Hương Số phận đau thương vẻ đẹp tâm Lão Hạc, cảm thông sâu sắc tác giả Cách miêu tả tâm lý nhân vật cách kể chuyện hấp dẫn Truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân Xây dựng cốt truyện tâm lí, tình truyện đặc sắc; miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế Chợ Năm Căn, cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế tác giả Tình cảm cha sâu đậm, đẹp đẽ cảnh ngộ éo le chiến tranh Vẻ đẹp người niên với cơng việc thầm lặng Tình chuyện hợp lý, kể chuyện tự nhiên Vẻ đẹp tâm hồn tính cách gái niên xung phong đường Trường Sơn Vẻ đẹp thơ mộng , hùng vĩ thiên vẻ đẹp sức mạnh người trước thiên nhiên Duy Bức tranh cụ thể, sinh động giới Khán loài chim vùng quê Cách quan sát miêu tả tinh tế Nguyễn Trân trọng vẻ đẹp giá trị bình Minh dị, gần gũi gia đình, q hương TÌnh Châu truyện, hình ảnh giàu tính biểu tượng, tâm lý nhân vật Khánh Thông cảm với em bé gia Hồi đình bất hạnh Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện hấp dẫn Tạ Duy Tâm hồn sáng, nhân hậu người Anh em giúp anh nhận phần hạn chế Cách kể chuyện theo thứ miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật 19 Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy Ngữ văn Một 1943 núa non: Cốm Cây tre Việt 1955 Nam Tùy bút Mùa xuân Trước 1975 Cô tô Sài Gịn tơi u Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng Thơ Đập đá Côn Lôn Muốn làm thằng Cuội Hai chữ nước nhà Quê hương 1939 Khi tu hú 1939 Tức cảnh Pắc Bó 1941 Năm học: 2020 -2021 *** Thạch Lam Phan Thị Hiền Hương Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hóa Cảm giác tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc Thép Mới Qua hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi tre Việt Nam(con người Việt Nam ) anh hùng lao động chiến đấu, thủy chung chịu đựng gian khổ hi sinh Vũ Nỗi nhớ Hà Nội da diết người xa Bằng quê: bộc lộ tình yêu quê hương đất nước Tâm hồn tinh tế nhạy cảm ngòi bút tài hoa Nguyễn Cảnh đẹp thiên nhiên vẻ đẹp Tn người vùng đảo Cơ Tơ Ngịi bút điêu luyện, tinh tế tác giả Minh Sức hấp dẫn thiên nhiên, khí hậu Sài Hương Gịn Con người Sài Gịn cởi mở, chân tình, trọng đạo nghĩa Cách cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biểu cảm Phan Phong thái ung dung, khí phách kiên Bội cường người chí sĩ yêu nước vượt lên Châu cảnh tù ngục Giọng thơ hào ùng, có sức lơi Phan Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng Chu người anh hùng cứu nước dù gặp gian Trinh nguy Bút pháp lãng mạn, giọng thơ hào hùng Tản Đà Bất hòa với thực tầm thường muốn lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh Trần Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm Tuấn xúc khích lệ lịng yêu nước, ý chí cứu Khải nước đồng bào Thể thơ phù hợp, giọng thơ trữ tình thống thiết Tế Bức tranh tươi sáng, sinh động vùng Hanh quê Những người lao động khỏe mạnh đầy sức sống Lời thơ bình dị, gợi cảm, thiết tha Tố Hữu Lòng yêu sống nỗi khao khát tự người chiến sĩ chốn lao tù Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha Hồ Chí Vẻ đẹp vĩ Pắc Bó, niềm tin sâu Minh sắc Bác vào nghiệp cứu nước Lời giản dị, sáng sâu sắc 20 Trường THCS Thạch Kim ... bị cho tiết học sau **************************************************************** Ngày soạn: 05/05/2021 Ngày dạy: /05/2021 TIẾT 163: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Hệ thống... lại cho tiết sau ******************************************************************* Ngày soạn: 06/05/2021 Ngày dạy: /5/2021 TIẾT 150: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:... bị cho tiết học sau ****************************************************************** Ngày soạn: 10/5/2015 Ngày dạy: /5/2021 TIẾT 165,166: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI A Mục tiêu cần đạt: Kiến