Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trung cấp)

104 6 0
Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DƯNG VIỆT XÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: … / QĐ ngày … tháng … năm … Hiệu Trưởng) Ninh Bình, Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh, thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ mạch điện loại tủ lạnh gia đình tủ lạnh thương nghiệp đồng thời hướng dẫn phương pháp lắp đặt vận hành, bảo dưỡng sửa chữa loại tủ lạnh gia đình tủ lạnh thương nghiệp Giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí kiến thức, kỹ cần thiết ứng dụng thực tế Ngoài ra, sách hữu ích cho cán bộ, kỹ thuật viên nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí nghề kỹ thuật khác muốn tìm hiểu sâu hệ thống lạnh dân dụng thương nghiệp sử dụng thực tế Ban biên tập xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Bộ mơn Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí – Khoa Điện – Điện tự động hóa - Trường cao đẳng Cơ Điện Xây dựng Việt Xơ tíc cực hỗ trợ, giúp đỡ để hoàn thành giáo trình Trong q trình biên soạn khơng trách khỏi thiếu sót phương diện Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Ninh Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: PHẠM VĂN QUANG PHẠM THÀNH NHƠN TRỊNH VĂN HÙNG MỤC LỤC LỜI GIỚITHIỆU ……………………………………………………………… MÔ ĐUN: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP BÀI 1: MỞ ĐẦU 13 Máy lạnh dân dụng 13 1.1 Khái niệm phân loại: 13 1.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế: 14 Máy lạnh thương nghiệp: 14 2.1 Khái niệm phân loại: 14 2.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế: 15 BÀI 1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA TỦ LẠNH GIA ĐÌNH 16 Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh trực tiếp: 16 1.1 Sơ đồ hệ thống lạnh 16 1.2 Nguyên lý làm việc: 16 Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh gián tiếp: 18 2.1 Sơ đồ hệ thống lạnh: 18 2.2 Nguyên lý làm việc: 18 Cấu tạo tủ lạnh gia đình: 20 3.1 Vỏ tủ: 21 3.2 Hệ thống lạnh 22 3.3 Hệ thống điện 30 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VẬN HÀNH CỦA TỦ LẠNH 31 Các thông số kỹ thuật chính: 31 Đặc trưng công suất động dung tích tủ lạnh: 31 Chỉ tiêu nhiệt độ: 32 Hệ số thời gian làm việc: 32 Chỉ tiêu tiêu thụ điện: 33 BÀI 3: ĐỘNG CƠ MÁY NÉN 35 Sơ đồ khởi động nguyên lý làm việc động tủ lạnh: 35 1.1 Sơ đồ khởi động động tủ lạnh: 35 1.2 Nguyên lý làm việc: 35 Xác định chân C- S- R động cơ: 37 2.1 Xác định cực tính đồng hồ vạn năng: 37 2.2 Xác định cực tính đèn thử: 38 Lắp ráp sơ đồ khởi động động cơ: 38 3.1 Lắp ráp sơ đồ 38 3.2 Chạy thử động 39 BÀI 4: THIẾT BỊ ĐIỆN BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG 40 Rơ le bảo vệ: 40 1.1 Cấu tạo, hoạt động: 40 1.2 Sửa chữa, thay thế: 42 Rơ le khởi động: 43 2.1 Cấu tạo, hoạt động 43 2.2 Sửa chữa, thay 45 Thermostat: 46 3.1 Cấu tạo, hoạt động: 46 3.2 Sửa chữa, thay thế: 48 Tụ điện (start capacitor): 49 4.1 Cấu tạo, hoạt động: 49 4.2 Sửa chữa, thay thế: 49 Rơ le thời gian (Timer): 50 5.1 Cấu tạo, hoạt động 50 5.2 Sửa chữa, thay thế: 52 Các thiết bị điện khác: 52 6.1 Điện trở xả đá: 52 6.2 Sò lạnh (bimetal sensor): 53 6.3 Sị nóng (cầu chì nhiệt): 53 6.4 Nút nhấn xả đá: 54 6.5 Cơng tắc cửa: Dùng để đóng mở đèn tủ lạnh 54 6.6 Đèn chiếu sáng: 55 6.7 Van điện từ: 55 BÀI 5: HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH 57 Mạch điện tủ lạnh trực tiếp: 57 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 57 1.2 Lắp đặt vận hành mạch điện 58 1.3 Sửa chữa mạch điện 59 Mạch điện tủ lạnh gián tiếp 59 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện 59 2.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 62 2.3 Sửa chữa mạch điện .63 BÀI 6: CÂN CÁP TỦ LẠNH 64 Phương pháp cân cáp hở: 64 1.1 Sơ đồ bố trí thiết bị: 64 1.2 kết nối thiết bị theo sơ đồ 64 1.3 Chạy máy, xác định chiều dày ống mao 64 Phương pháp cân cáp kín: 65 2.1 Sơ đồ bố trí thiết bị: 65 2.2 kết nối thiết bị theo sơ đồ 66 2.3 Chạy máy, xác định chiều dày ống mao 66 BÀI 7: NẠP GAS TỦ LẠNH 68 Thử kín hệ thống: 68 1.1 Kết nối thiết bị: 68 1.2 Chạy máy, kiểm tra toàn hệ thống 68 Hút chân không: 69 2.1 Nối bơm chân không vào hệ thống 69 2.2 Hút chân không 69 Nạp ga: 69 3.1 Chuẩn bị chai ga 69 3.2 Nạp ga: 70 Chạy thử: 71 4.1 Chạy thử hệ thống 71 4.2 Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lượng ga nạp 71 BÀI 8: NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở TỦ LẠNH 73 Kiểm tra tình trạng làm việc tủ lạnh: 73 1.1 Dấu hiệu hoạt động bình thường tủ lạnh: 73 1.2 Kiểm tra áp suất làm việc máy 73 1.3 Kiểm tra dòng làm việc tủ 73 1.4 Kiểm tra lượng ga nạp tủ 74 Những hư hỏng thông thường cách sửa chữa: 74 2.1 Những hư hỏng động máy nén làm việc: 74 2.2 Những hư hỏng động máy nén không làm việc: 75 2.3 Những hư hỏng khác: 75 BÀI 9: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TỦ LẠNH 78 Nội dung chính: 78 Sử dụng tủ lạnh: 78 1.1 Điều chỉnh nhiệt độ làm việc tủ: 78 1.2 Bảo quản thực phẩm tủ: 78 1.3 Phá tuyết: 80 Bảo dưỡng tủ lạnh: 80 2.1 Quy trình bảo dưỡng: 80 2.2 Bảo dưỡng tủ lạnh: 81 BÀI 10: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 82 Tủ lạnh, quầy lạnh, tủ đông tủ kết đông: 82 1.1 Cấu tạo: 82 1.2 Hoạt động: 83 Tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng, quầy kính đơng: 84 2.1 Cấu tạo 84 2.2 Hoạt động: 84 Các loại tủ, quầy lạnh đông hở: 85 3.1 Cấu tạo: 85 3.2 Hoạt động: 86 BÀI 11: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 88 Hệ thống điện tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông tủ kết đông: 88 1.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện: 88 1.2 Lắp đặt, vận hành mạch điện: 89 1.3 Sửa chữa mạch điện .89 Hệ thống điện tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng quầy kính đơng: 90 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 90 2.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 90 1.3 Sửa chữa mạch điện .90 Hệ thống điện loại tủ, quầy lạnh đông hở: 91 3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 91 3.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 92 3.3 Sửa chữa mạch điện 93 BÀI 12: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 94 Mục tiêu: 94 Xác định nguyên nhân hư hỏng: 94 1.1 Quan sát xem xét toàn hệ thống: 94 1.2 Kiểm tra xem xét thiết bị liên quan đến hệ thống: 94 1.3 Khẳng định nguyên nhân hư hỏng: 94 Sửa chữa hệ thống lạnh: 94 2.1 Kiểm tra, sửa chữa, thay máy nén: 94 2.2 Sửa chữa thay dàn trao đổi nhiệt: 96 2.3 Sửa chữa, thay van tiết lưu: 96 2.4 Sửa chữa, thay phin sấy lọc: 96 2.5 Sửa chữa thay quạt: 97 Sửa chữa hệ thống điện: 98 3.1 Xác định hư hỏng hệ thống điện: 98 3.2 Sửa chữa thay thiết bị hư hỏng: 98 BÀI 13: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 100 Quy trình bảo dưỡng: 100 1.1 Kiểm tra toàn hệ thống máy: 100 1.2 Tháo, vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: 100 1.3 Tháo, vệ sinh hệ thống nước ngưng 101 1.4 Tháo, vệ sinh hệ thống lưới lọc 101 1.5 Tháo, bảo dưỡng quạt 101 1.6 Kiểm tra lượng ga máy: 101 1.7 Lắp ráp toàn hệ thống 102 Tiến hành bảo dưỡng 102 2.1 Thiết bị, dụng cụ: 102 2.2 Các bước tiến hành: 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MÔ ĐUN: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP Mã mô đun: MĐ 19 Thời gian thực mô đun: 120 giờ; Kiểm tra: giờ) (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: 87 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun thực sau học sinh học xong môn học, mô đun kỹ thuật sở mô đun lạnh chương trình - Tính chất: Là mơ đun chun mơn - Ý nghĩa: Trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ sử dụng sửa chữa thiết bị lạnh dân dụng thương nghiệp - Vai trị: Là mơ đun khơng thể thiếu chương trình đào tạo trung cấp Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí II Mục tiêu mơ đun: + Kiến thức : Phân tích nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp +Kỹ : - Sử dụng thành thạo dụng cụ, đồ nghề sửa chữa điện lạnh; - Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp; + Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Cẩn thận, tỷ mỉ, xác - Đảm bảo an toàn lao động - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, biết làm việc theo nhóm III Nội dung mô đun: Số TT Tên mô đun Tổng số Mở đầu Máy lạnh dân dụng 1.1 Khái niệm phân loại 1.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế Máy lạnh thương nghiệp 2.1 Khái niệm phân loại 2.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế Bài 1: Nguyên lý hoạt động, cấu Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý Kiểm nghiệm, thuyết tra thảo luận, Bài tập 0.5 0.5 tạo tủ lạnh gia đình Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh trực tiếp: 1.1 Sơ đồ 1.2 Nguyên lý làm việc Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh gián tiếp 2.1 Sơ đồ 2.2 Nguyên lý làm việc Cấu tạo tủ lạnh gia đình: 3.1 Cấu tạo, hoạt động máy nén 3.2 Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ 3.3 Cấu tạo, hoạt động dàn bay 3.4 Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu 3.5 Cấu tạo, hoạt động thiết bị phụ Bài 2: Các đặc tính vận hành tủ lạnh Các thông số kỹ thuật Đặc trưng cơng suất động dung tích tủ Chỉ tiêu nhiệt độ Hệ số thời gian làm việc Bài 3: Động máy nén Sơ đồ khởi động nguyên lý làm việc động tủ lạnh: 1.1 Sơ đồ khởi động động tủ lạnh 1.2 Nguyên lý làm việc Xác định chân C, R, S động cơ: 2.1 Xác định cực tính đồng hồ vạn 2.2 Xác định cực tính đèn thử Lắp ráp sơ đồ khởi động động 3.1 Lắp ráp sơ đồ: 3.2 Chạy thử động Bài 4: Thiết bị điện bảo vệ tự 1 1 2 1 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 3 động Rơ le bảo vệ: 1.1 Cấu tạo, hoạt động 1.2 Sửa chữa, thay Rơ le khởi động: 2.1 Cấu tạo, hoạt động 2.2 Sửa chữa, thay Thermôstat: 3.1 Cấu tạo, hoạt động 3.2 Sửa chữa, thay Tụ điện: 4.1 Cấu tạo, hoạt động 4.2 Sửa chữa, thay Rơle thời gian 5.1 Cấu tạo, hoạt động 5.2 Sửa chữa, thay Các thiết bị điện khác Kiểm tra Bài 5: Hệ thống điện tủ lạnh Mạch điện tủ lạnh trực tiếp: 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện 1.2 Lắp đặt vận hành mạch điện Mạch điện tủ lạnh gián tiếp: 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện 2.2 Lắp đặt vận hành mạch điện Kiểm tra Bài 6: Cân cáp tủ lạnh Phương pháp cân cáp hở: 1.1 Sơ đồ bố trí thiết bị 1.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 1.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao Phương pháp cân cáp kín: 2.1 Sơ đồ bố trí thiết bị 2.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 2.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao Bài 7: Nạp gas tủ lạnh Thử kín hệ thống: 1.1 Kết nối thiết bị 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 1.5 16 0.5 10 12 10 12 2.5 0.5 10 2 89 độ cài đặt sò lạnh nên tiếp điểm sò lạnh mở cắt điện khỏi ĐTXĐ Quá trình xả đá kết thúc, lúc cuộn dây timer lại cấp điện để hoạt động để chuyển tiếp điểm lại vị trí ban đầu nối nguồn cho máy nén hoạt động trở lại Trong thời gian xả đá nhiệt độ buồng lạnh tăng cao, lý mà sị lạnh khơng mở tiếp điểm lúc sị nóng (cầu chì nhiệt độ đứt) tác động cắt điện qua ĐTXĐ Sau Timer chạy lại bình thường cấp nguồn cho máy nén làm việc không xả đá Muốn xả đá cuarchu kỳ ta phải thay sị nóng khác 1.2 Lắp đặt, vận hành mạch điện: 1.2.1 Thiết bị, vật tư, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18 HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Các thiết bị điện cần thiết theo sơ đồ mạch điện (đèn, thermostat, timer, máy nén, điện trở xả đá, quạt, sò nóng, sị lạnh, điện trở sấy, rơ le khởi động, rơ le bảo vệ dòng ) Tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Am pe kìm Đồng hồ vạn Giẻ lau, dây điện, công tắc, áp tô mát, đèn tín hiệu Số lượng bộ chiếc 10 1.2.2.Trình tự thực a Lắp đặt mạch điện: - Nghiên cứu sơ đồ mạch điện chuẩn bị thiết bị - Tiến hành kiểm tra tồn thiết bị điện có mạch điện - Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ b Vận hành mạch điện: - Kiểm tra điện áp nguồn - Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch trước vận hành - Kiểm tra mối nối dây điện rắc cắm vào thiết bị - Đóng điện cho mạch điện Đo kiểm tra dòng làm việc mạch - Kết luận tình trạng hoạt động mạch điện 1.3 Sửa chữa mạch điện - Đo, kiểm tra, sửa chữa máy nén, quạt - Đo, kiểm tra, thay sị nóng, sị lạnh 90 - Đo, kiểm tra, thay Timer loại 1, loại - Đo, kiểm tra, thay dây điện trở xả đá - Đo, kiểm tra, sửa chữa, thay thermotstat - Đo, kiểm tra, thay rơ le khởi động - Đo, kiểm tra, thay rơ le bảo vệ - Đo, kiểm tra, sửa chữa, thay công tắc, đèn Hệ thống điện tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng quầy kính đơng: 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 2.1.1 Sơ đồ mạch điện: Hình 11.2 Sơ đồ mạch điện dùng tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng quầy kính đơng 2.1.2 Ngun lý hoạt động: Ngun lý hoạt động mạch điện dùng tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng quầy kính đông giống với nguyên lý hoạt động mạch điện dùng tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đơng Việc khác tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng quầy kính đông dùng để trưng bầy bảo quản sản phẩm, đèn chiếu sáng điều khiển cơng tắc riêng cịn quạt dàn lạnh điều khiển công tắc cửa 2.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ: 91 (Tính cho ca thực hành gồm 18 HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Các thiết bị điện cần thiết theo sơ đồ mạch điện (đèn, thermostat, timer, máy nén, điện trở xả đá, quạt, cầu chì nhiệt, cảm biến nhiệt âm, điện trở sấy, rơ le khởi động, rơ le bảo vệ q dịng ) Tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng, quầy kính đơng Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Am pe kìm Đồng hồ vạn Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát, đèn tín hiệu Số lượng bộ chiếc 10 2.2.2.Trình tự thực a Lắp đặt mạch điện: - Nghiên cứu sơ đồ mạch điện chuẩn bị thiết bị - Tiến hành kiểm tra tồn thiết bị điện có mạch điện - Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ b Vận hành mạch điện: - Kiểm tra điện áp nguồn - Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch trước vận hành - Kiểm tra mối nối dây điện rắc cắm vào thiết bị - Đóng điện cho mạch điện Đo kiểm tra dòng làm việc mạch - Kết luận tình trạng hoạt động mạch điện 2.3 Sửa chữa mạch điện - Đo, kiểm tra, sửa chữa máy nén, quạt - Đo, kiểm tra, thay sị nóng, sị lạnh - Đo, kiểm tra, thay Timer loại 1, loại - Đo, kiểm tra, thay dây điện trở xả đá - Đo, kiểm tra, sửa chữa, thay thermotstat - Đo, kiểm tra, thay rơ le khởi động - Đo, kiểm tra, thay rơ le bảo vệ - Đo, kiểm tra, sửa chữa, thay công tắc, đèn Hệ thống điện loại tủ, quầy lạnh đông hở: 3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 3.1.1 Sơ đồ mạch điện: 92 Hình 11.3 Sơ đồ mạch điện tủ, quầy lạnh đông hở 3.1.2 Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho mạch, đồng thời timer máy nén có điện Máy nén hoạt động, timer bắt đầu đếm thời gian Sau thời gian máy nén làm việc, nhiệt độ buồng lạnh giảm dần đạt nhiệt độ cài đặt sò lạnh (SL), tiếp điểm sị lạnh đóng lại Khi Timer đếm đủ thời gian cài đặt, Timer mở tiếp điểm 3-4 máy nén ngừng hoạt động đóng tiếp điểm 3-2 cấp điện cho điện trở xả đá (ĐTXĐ) để tiến hành xả đá Trong trình xả đá, Timer hoạt động để đếm thời gian xả đá Khi Timer đếm hết thời gian xả đá Timer tự động mở tiếp điểm 3-2 cắt điện khỏi ĐTXĐ trình xả đá kết thúc, đồng thời đóng tiếp điểm 3-4 cấp điện để máy nén hoạt động trở lại Trong trình xả đá, đá tan hết, nhiệt độ buồng lạnh tăng đến nhiệt độ cài đặt sò lạnh tiếp điểm sị lạnh mở cắt điện vào điện trở xá đá Nếu lý mà tiếp điểm sị lạnh khơng mở làm cho nhiệt độ buồng lạnh tiếp tục tăng cao đến nhiệt độ tác động sị nóng sị nóng tác động (cầu chì nhiệt đứt) cắt dịng điện qua ĐTXĐ 3.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 3.2.1 Thiết bị, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18 HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Các thiết bị điện cần thiết theo sơ đồ mạch điện: (thermostat, timer, máy nén, điện trở xả đá, quạt, cầu chì nhiệt, cảm biến nhiệt âm, điện trở sấy, rơ le khởi động, rơ le bảo vệ q dịng ) Các tủ, quầy lạnh đơng hở Số lượng bộ 93 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Am pe kìm Đồng hồ vạn Giẻ lau, dây điện, công tắc, áp tô mát, đèn tín hiệu 10 3.2.2.Trình tự thực a Lắp đặt mạch điện: - Nghiên cứu sơ đồ mạch điện chuẩn bị thiết bị - Tiến hành kiểm tra tồn thiết bị điện có mạch điện - Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ b Vận hành mạch điện: - Kiểm tra điện áp nguồn - Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch trước vận hành - Kiểm tra mối nối dây điện rắc cắm vào thiết bị - Đóng điện cho mạch điện Đo kiểm tra dòng làm việc mạch - Kết luận tình trạng hoạt động mạch điện 3.3 Sửa chữa mạch điện - Đo, kiểm tra, sửa chữa máy nén - Đo, kiểm tra, thay sị nóng, sị lạnh - Đo, kiểm tra, thay Timer loại 1, loại - Đo, kiểm tra, thay dây điện trở xả đá - Đo, kiểm tra, sửa chữa, thay thermotstat - Đo, kiểm tra, thay rơ le khởi động - Đo, kiểm tra, thay rơ le bảo vệ 94 BÀI 12: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP Mã bài: MĐ 19 - 12 Mục tiêu: - Xác định nguyên nhân hư hỏng - Sữa chữa hư hỏng máy - Cẩn thận, nghiêm chỉnh thực theo qui trình đảm bảo an tồn Nội dung chính: Xác định nguyên nhân hư hỏng: 1.1 Quan sát xem xét toàn hệ thống: - Đường ống nén phải nóng dần mức độ nóng giảm dần phin lọc ấm - Mở cửa nghe tiếng gas phun vào dàn lạnh - Khi hoạt động dàn nóng nóng đều, dàn lạnh bám tuyết đường hút có đọng sương 1.2 Kiểm tra xem xét thiết bị liên quan đến hệ thống: - Kiểm tra dàn ngưng: bề mặt trao đổ nhiệt, động quạt - Kiểm tra tình trạng làm việc máy nén - Kiểm tra tình trạng làm việc rơ le nhiệt độ - Kiểm tra tình trạng làm việc rơ le bảo vệ - Kiểm tra nhiệt độ dàn bay - Kiểm tra đường ống nước ngưng - Kiểm tra cách nhiệt hệ thống 1.3 Khẳng định nguyên nhân hư hỏng: Sau quan sát kiểm tra thiết bị có liên quan phải khảng định nguyên nhân gây hư hỏng thiết bị hư hỏng để có phương án sửa chữa khắc phục Sửa chữa hệ thống lạnh: 2.1 Kiểm tra, sửa chữa, thay máy nén: 2.1.1.Kiểm tra máy nén: a Kiểm tra phần điện - Đo, kiểm tra điện trở cuộn dây - Đo, kiểm tra điện trở cách điện cuộn dây với vỏ máy giá trị phải đạt MΩ trở lên - Kiểm tra zắc cắm tiếp xúc hộp cực b Kiểm tra phần - Kiểm tra áp suất đầu đẩy 95 - Kiểm tra áp suất đầu hút - Kiểm tra dầu bôi trơn Hình 12.1 Kiểm tra hư hỏng máy nén 2.1.2 Sửa chữa, thay máy nén: Tùy vào hư hỏng mà có khắc phục sửa chữa cho phù hợp - Đứt cháy cuộn dây: Quấn lại cuộn dây - Lão hóa dầu bơi trơn: Thay dầu bôi trơn - Hở van: Thay lốc - Rị điện: Thay dầu tìm chỗ chạm mát để sửa chữa khắc phục - Bó roto (máy khơng khởi động được): Ta khắc phục cố sau: S R M Hình 12.2 Kiểm tra máy nén bị bó roto - Như hình vẽ ta thấy động bị bó ta dùng thêm tụ điện để tăng momen quay động giúp động khởi động Ta ấn nút M sau cấp điện cho động khởi động Khi động quay ta bỏ nút ấn M để động hoạt động bình thường 96 - Ta thực cách đảo chiều quay động cách ta cấp nguồn vào cuộn CS (Đóng vai trị cuộn làm việc) cịn cuộn CR Đóng vai trị cuộn khởi động Khi máy nén khởi động ta phải cắt điện khỏi động không làm động dễ bị cháy 2.2 Sửa chữa thay dàn trao đổi nhiệt: 2.2.1 Những cố thường gặp: - Dẹp cánh tản nhiệt - Rò rỉ dàn trao đổi nhiệt - Hỏng quạt 2.2.2 Khắc phục: - Dẹp cánh tản nhiệt: Chải lại cánh tản nhiệt dàn trao đổi nhiệt - Rị rỉ dàn ngưng: Cơ lập dàn đưa nitơ vào kiểm tra dàn với áp suất thử khoảng 15 ÷ 20 kg/cm2 Sau tiến hàn thử kín - Hỏng quạt: Tiến hành kiểm tra sửa chữa quạt 2.3 Sửa chữa, thay van tiết lưu: Tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đơng, tủ kết đơng, tủ kín lạnh, quầy kín lạnh, tủ kính đơng, quầy kín đơng thường tiết lưu ống mao dễ xảy cố tắc ẩm nhiệt sôi môi chất thấp nên cần lượng nước tồn hệ thống gây cố tắc ẩm tức khắc nên trình sữa chữa ta cần ý triệt tiêu hồn tồn khơng khí hệ thống Khi xảy cố tắc ẩm ta khắc phục cách xả bỏ toàn gas hệ thống thay phin sấy lọc cân cáp lại ta tiến hành nạp gas lại cho hệ thống ta cho vào lượng rượu methanol, loại gây ăn mịn dẫn đến xì mơi chất cao nên ta hạn chế sử dụng Những loại tủ quầy lạnh đông hở thường tiết lưu van tiết lưu nhiệt nên cố tắc ẩm khó xảy ra xảy cố tắc bẩn giai đoạn đầu lắp đặt xỉ hàn cặn bẩn gây nên lắp đặt hàn nối ống ta nên cho nitơ qua đường ống, hàn nối hoàn thiện hệ thống xong ta dùng nitơ thối hết đường ống Chú ý tránh cho nitơ vào máy nén nitơ có áp suất lớn gây công vênh van gây hỏng máy Khi bị tắc bẩn ta xả bỏ hết môi chất tiến hành thay ty van van tiết lưu nhiệt, thay phin lọc hút chân không nạp gas lại cho hệ thống 2.4 Sửa chữa, thay phin sấy lọc: 97 Hình 12.3 Phin sấy lọc Phin bị tắc bẩn: Khi bảo dưỡng, sửa chữa, độ chi tiết không đảm bảo dẫn đến tắc phin Đôi khi, hệ thống làm việc lâu, chất cặn bẩn hình thành tích tụ dần làm tắc phin Khi bị tắc, dừng máy, hơ nóng phin gõ nhẹ, cặn bẩn rơi xuống, thơng phin Nếu cắt thay phin Khi phin bị “no” ẩm phải tháo ra, thay Nhận biết tắc ẩm qua mắt ga Ở tủ lạnh khơng có mắt ga nhận biết qua triệu chứng tắc ẩm phần toàn phần Nhiều thợ lạnh cắt phin thường dùng đèn khị nung nóng phin, nghĩ làm tái sinh chất hút ẩm, không tái sinh mà làm rã hạt chống ẩm, gây tắc ẩm hệ thống Phin tháo từ tủ lạnh phải vứt bỏ thay phin 2.5 Sửa chữa thay quạt: Hình 12.4 Quạt dàn lạnh Chỉ người có trách nhiệm hiểu biết vận hành sửa chữa quạt 2.5.1 Trước chạy quạt: Kiểm tra an tồn điện, khí: Độ cách điện động tốt thông thường phải lớn 0,5MΩ, thiết bị bảo vệ hoạt động đảm bảo đủ độ tin cậy, quay thử quạt tay để kiểm tra xem quạt có bị vướng kẹt khí khơng, đồng thời 98 phải đảm bảo buồng máy công tác quạt sẽ, khơng bị qn, sót vật dụng thừa trình lắp đặt để lại 2.5.2 Khởi động quạt: Đóng điện cho động quạt Khi quạt chạy ổn định cần kiểm tra độ rung tiếng ồn quạt Đo, kiểm tra lại dòng điện làm việc so sánh với dòng điện định mức ghi quạt 2.5.4 Bảo dưỡng thiết bị: - Kiểm tra độ ồn, rung động bất thường - Kiểm tra bạc, trục, tra dầu mỡ - Vệ sinh cánh quạt, trường hợp cánh quạt chạy không êm cần tiến hành sửa chữa để cân động tốt Sửa chữa hệ thống điện: 3.1 Xác định hư hỏng hệ thống điện: Khi hệ thống không hoạt động ta cần kiểm tra lỗi sau: nguồn điện, mối nối đường dây điện, rơ le khống chế nhiệt độ, rơ le bảo vệ, rơ le khởi động, rơ le bảo vệ áp suất hệ thống 3.2 Sửa chữa thay thiết bị hư hỏng: Tùy nguyên nhân dẫn đến hệ thống không hoạt động mà ta khắc phục cách thay sửa chữa * Các bước cách thực công việc: 3.2.1 Thiết bị , dụng cụ sửa chữa: (Tính cho ca thực hành gồm 18 HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng Tủ lạnh, quầy lạnh, tủ đơng, quầy đơng, tủ kính, quầy kính, tủ lạnh đơng hở Thiết bị, vật tư thay Dây nguồn, bút điện, kìm điện, kéo, tuốc nơ vít,các thiết bị điên 3.2.2 Các bước tiến hành a Vận hành, chạy thử thiết bị, quan sát cố, nhận biết khắc phục sửa chửa * Kiểm tra tổng thể thiết bị - Kiểm tra hệ thống điện - Kiểm tra hệ thống lạnh - Vận hành thiết bị Đặt tủ vị trí thuận lợi cân Dùng Ω kế (để Ω kế thang đo x1) đo điện trở phích cắm điện: + Nếu kim Ω kế đứng yên (chỉ giá trị ∞ )⇨ mạch điện bị hở⇨không cấp điện + Nếu kim Ω kế số 0⇨ mạch điện bị chập⇨không cấp điện 99 + Nếu kim Ω kế giá trị đó⇨ cấp điện - Cấp điện cho thiết bị hoạt động Đo dịng làm việc Ampe kìm, so sánh với thông số định mức tủ b Quan sát, chuẩn đoán cố Yêu cầu quan sát kỹ, tổng quát chuẩn đoán cố c Sửa chữa thay Yêu cầu thao tác xác qui trình 100 BÀI 13: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP Mã bài: MĐ19 - 13 Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc máy - Bảo dưỡng thiết bị máy lạnh qui trình kỹ thuật nhà sản xuất - Cẩn thận, nghiêm chỉnh thực theo qui trình - Đảm bảo an tồn Nội dung chính: Quy trình bảo dưỡng: 1.1 Kiểm tra tồn hệ thống máy: Kiểm tra rung ồn Kiểm tra tình trạng bảo ơn Kiểm tra thơng tắc hệ thống nước ngưng Kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt dàn lạnh Kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt dàn nóng Kiểm tra phin lọc gió Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp Kiểm tra điều khiển nhiệt độ Kiểm tra hộp đấu nối dây điện rơ le Kiểm tra dòng điện làm việc Kiểm tra động quạt dàn lạnh Kiểm tra động quạt dàn nóng 1.2 Tháo, vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: a Tháo vỏ máy: Cấu tạo vỏ máy tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đơng, tủ kín lạnh, quầy kín lạnh, tủ kính đơng, quầy kín đơng cách nhiệt việc mở tồn vỏ máy việc khó khăn Thường loaị máy nén và dàn ngưng lắp phía tủ tủ tùy theo cấu tạo hình dáng bên ngồi Dựa vào hình dáng bên tủ mà ta xác định vị trí lắp đặt cụm máy nén dàn ngưng b Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: - Một số dàn trao đổi nhiệt khơng khí có lọc khí nhựa sắt đặt phía trước Trong trường hợp rút lọc vệ sinh nước - Đối với dàn ngưng: Dùng bơm áp lực khí nén để phun mạnh để làm bụi bẩn bám ống cánh trao đổi nhiệt 101 - Cân chỉnh cánh quạt bảo dưỡng mô tơ quạt 1.3 Tháo, vệ sinh hệ thống nước ngưng - Tháo hệ thống đường ống thoát nước ngưng - Vệ sinh đường ống thoát nước ngưng cách dùng bơm nước áp lực cao để xịt cặn bẩn đường ống thoát nước ngưng 1.4 Tháo, vệ sinh hệ thống lưới lọc a Tháo lưới lọc: Lưới lọc dùng để ngăn bụi bẩn bám vào dàn ngưng trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh Khi ta tiến hành tháo vỏ tủ để vệ sinh dàn ngưng ta lấy lưới lọc vệ sinh b Vệ sinh lưới lọc: Vệ sinh lưới lọc bơm nước áp lực khí nén Ln ln vệ sinh từ 1.5 Tháo, bảo dưỡng quạt a Tháo lưới bảo vệ quạt: Lưới bảo vệ quạt nhằm tránh trường hợp có vật thể hay người va chạm vào cánh quạt trình làm việc để đảm bảo an toàn Khi tháo thật cẩn thận tránh trường hợp bị móp méo, cong vênh b Vệ sinh lưới bảo vệ cánh quạt: Vệ sinh lưới lọc, cánh quạt vỏ bên động cách lau chùi cho c Kiểm tra độ rung độ ồn quạt d Tra dầu mỡ vào ổ bi, gối đỡ c Lắp lại hoàn chỉnh 1.6 Kiểm tra lượng ga máy: Ta kiểm tra áp suất đầu hút áp suất đầu đẩy đầu nạp máy có đầu nối racco chờ sẵn ta có van nạp nhanh lắp vào đầu nạp sau dàn ngưng trước phin lọc có ta có van trích lắp vào Lắp van nạp vào hệ thống: Xả đuổi hết không khí ống cao su gas Nối ống với chai gas Mở hoàn toàn van đồng hồ Nới lỏng racco phía đầu ống nạp phía van trích Mở từ từ chai gas để đuổi khơng khí ống gas phía racco vừa nới lỏng Vặn chặt racco lại 102 Đóng chặt van van nạp Đóng van chai gas tháo bỏ chai gas dây nạp Mở hồn tồn van trích van nạp nhanh đầu nạp gas (nếu có) đồng hồ màu đỏ hiển thị áp suất đẩy đồng hồ màu xanh hiển thị áp hút Cho máy chạy điều chỉnh thermostat vị trí lạnh Khi máy chạy ổn định khoảng phút trị số áp suất ghi phía đầu đẩy đầu hút áp suất làm việc máy So sánh với áp suất định mức thấy thiếu ga phải nạp bổ xung cho đủ 1.7 Lắp ráp toàn hệ thống Sau bảo dưỡng, vệ sinh phận thiết bị, ta tiến hành lắp ráp lại toàn hệ thống Quy trình lắp ráp làm ngược lại so với quy trình tháo Sau rắp ráp xong ta phải chạy thử máy đo, kiểm tra lại thông số kỹ thuật máy Tiến hành bảo dưỡng 2.1 Thiết bị, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18 HSSV chia thành nhóm) TT 10 11 Loại trang thiết bị Các loại tủ lạnh thương nghiệp Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Am pe kìm Bộ uốn ống loại Bộ nong loe loại Mỏ lết loại Đèn hàn gas Đồng hồ vạn Đồng hồ Mê gôm Đồng hồ nạp ga ba dây Dầu lạnh, giẻ lau, dây điện, công tắc, áp tô mát, đèn tín hiệu 2.2 Các bước tiến hành: Thực bước theo quy trình Số lượng bộ bộ bộ chiếc 10 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Máy thiết bị lạnh - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 2005 [2] Nguyễn Đức Lợi - Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2002 [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận - Kỹ thuật lạnh ứng dụng Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 2002 [4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Kỹ thuật lạnh sở Nhà xuất giáo dục, Hà Nội – 2005 [5] Nguyễn Đức Lợi – Sửa Chữa Máy Lạnh Điều Hịa Khơng Khí – NXBKHKT – 2008 [6] Nguyễn Văn Tài – Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBKHKT – 2010 [7] Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Nguyễn Văn Tài, kỹ thuật công nghiệp lạnh đông, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM [8] Trần Đức Ba (chủ biên), công nghệ lạnh nhiệt đới, NXB Nông nghiệp TP HCM - 1996 [9] Tạp chí khoa học công nghệ nhiệt (2012) [10] PGS.TS Đinh Văn Thuận, PGS.TS Võ Chí Chính, Hệ thống máy thiết bị lạnh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2006 [11] Dạy nghề sửa chữa tủ lạnh sửa chữa điều hịa khơng khí – Nguyễn Đức Lợi ... tế máy lạnh dân dụng, máy lạnh thương nghiệp - Trình bày khái niệm phân loại máy lạnh thương nghiệp Nội dung: Máy lạnh dân dụng 1.1 Khái niệm phân loại: 1.1.1 Khái niệm: Máy lạnh dân dụng hệ thống. .. chương trình đào tạo trung cấp Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí II Mục tiêu mơ đun: + Kiến thức : Phân tích nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp +Kỹ : - Sử dụng. .. ra, sách hữu ích cho cán bộ, kỹ thuật viên nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí nghề kỹ thuật khác muốn tìm hiểu sâu hệ thống lạnh dân dụng thương nghiệp sử dụng thực tế Ban biên tập xin

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan