Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Xuất Khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Thạch Bàn
Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)Mục lụcLời nói đầu .1Chơng I: Công ty cổ phần SXKD&XNK Bình Thạnh xâm nhập thị trờng . Nhật Bản .3 Chơng II: Phân tích môi trờng kinh tế Nhật Bản tác động đến quyết định . .thâm nhập thị trờng Nhật Bản của GILIMEX 9 2.1. Môi trờng kinh tế Nhật Bản và những điểm cơ bản tác động đến quá trình xâm nhập của GILIMEX . 9 2.2. Thực trạng chung về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của của Công ty GILIMEX sang thị trờng Nhật Bản . 15 2.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nớc ta 152.2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị trờng Nhật bản 162.2.2.1 Những chuyển biến tích cực từ phía môi trờng kinh tế Nhật Bản . . . 17 2.2.2.2 Tác động tiêu cực từ môi trờng kinh tế Nhật Bản 19Chơng III: Bài học kinh nghiệm và gợi ý đối với GILIMEX khi thâm nhập . .vào thị trờng Nhật Bản . 21 3.1 Bài học kinh nghiệm . 21 3.1.1 Cần phải đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng . 21 3.1.2 Việc đáp ứng những yêu cầu tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm 3.1.3 Vấn đề thu thập thông tin thị trờng và những chuyển biến mới của môi trờng kinh tế nơi công ty hoạt động .223.1.4 Kinh nghiệm từ hoạt động Marketing .233.1.5 Đẩy mạnh khả năng xuất khẩu qua việc gia tăng hợp tác kinh doanh với các đối tác Nhật Bản . 23 3.2 Những gợi ý đối với GILIMEX khi thâm nhập thị trờng Nhật Bản3.2.1 GILIMEX cần đáp ứng những đòi hỏi gì . 24 3.2.2 Cơ cấu lại xuất khẩu, khắc phục tính đơn điệu . 25 3.2.3 Việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lợng & Qui chế 25 3.2.4 Tiếp thị và xúc tiến thị trờng nh thế nào .26Kết luận . 28 1 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)Lời nói đầuTrong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nh hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu đợc xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy tăng trởng của mỗi quốc gia. Kinh tế Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, Việt nam đã và đang nỗ lực hết mình để đa nền kinh tế trong n-ớc ngày một hòa nhập một cách chủ động và hiệu quả vào đời sống kinh tế quốc tế.Tuy nhiên, trớc sự vận động hết sức sôi động và phức tạp, mỗi một thị trờng nớc ngoài lại mang trong nó những nét đặc thù và rất phức tạp. Giờ đây khi việc hàng hóa sản xuất ra rất đa dạng trên thị trờng quốc tế, ngời tiêu dùng cũng vì thế mà có đợc nhiều sự lựa chọn hơn. Song song với nó là sự đòi hỏi ngày một khắt khe của khách hàng đối với các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng quốc tế.Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời. Bằng khối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình, từ ngàn xa ông cha ta đã tạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn giữ đợc vị trí của nó vẫn duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng này đợc nằm trong mời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế, đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thu đợc nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân thanh toán, nó còn mang ý nghĩa xã hội rất lớn là góp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao đời sống của ngời dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo, chúng ta đã giới thiệu đ-ợc với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con nguời Việt Nam, giúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại.Không nh những thị trờng ở EU và Bắc Mỹ, Nhật Bản hiện đang là thị tr-ờng xuất khẩu lớn nhất đối với Việt nam, với những nét đặc thù về kinh tế, con ngời và môi trờng kinh doanh của Nhật Bản đã và đang đặt ra nhiều những 2 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)thách thức cũng nh cơ hội đối với hàng hóa của Việt nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEX nói riêng khi quyết định xâm nhập vào thị trờng Nhật Bản. Do đó tôi chọn công ty GILIMEX làm đề tài đề án môn học, bài viết này sẽ làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về môi trờng kinh tế Nhật Bản và đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị tr-ờng Nhật Bản. Trong quá trình hoàn thành Đề án này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót do trình độ hạn chế, tôi mong có đợc sự góp ý nhiệt tình từ phía Thầy cô và bạn bè để tôi có thể làm tốt hơn cho những bài viết sau. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Hờng đã hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề án này . Sinh viên: Nguyễn Minh Hải 3 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)Chơng I:Công ty cổ phần SXKd&XNK Bình Thạnh xâm nhập thị tr-ờng Nhật Bản Công ty cổ phần SXKD&XNK Bình Thạnh tiền thân là công ty cung ứng hàng xuất khẩu Quận Bình Thạnh đợc thành lập năm 1982 theo quyết định số 39/QĐ-UB ngày 19/3/1982, đợc chuyển thành công ty cổ phần theo quyết định số 134/2000/QĐ-TTg ngày 24/11 năm 2000 của thủ tớng Chính phủ.Tên công ty: Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh XNK Bình ThạnhTên giao dịch quốc tế Binh Thanh Import-Export Production and Trade Stock CompanyTên viết tắt : GILIMEXTrụ sở chính : 24C Phan Đăng Lu, P6, Quận Bình Thạnh, Tp.HCMChủ tịch hội đồng quản trị : Nguyễn Băng Tâm Giám đốc công ty Công ty hoạt động trong các lĩnh vực:Sản xuất, chế biến và xuất klhẩu hàng, nông lâm, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc ( Ba lô, túi xách), hàng da, cao xu, lơng thực, thực phẩm, thiết bị, máy móc, vật liệu xây dựng, các loại vật liệu và các sản phẩm khácThời điểm Công ty sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Bình thạnh (GILIMEX) chính thức thâm nhập thị trờng Nhật Bản là vào năm 1994, ngay trớc khi Việt nam gia nhập tổ chức ASEAN năm 1997, vào năm đó GILIMEX là một trong số ít những công ty của Việt nam có tham vọng tham nhập thị trờng nớc ngoài và đặc biệt hơn nữa là GILIMEX đã dám mạnh dạn đa mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam ra thị trờng nớc ngoài, điều mà không phải doanh nghiệp Việt nam nào cũng đủ can đảm hay nói đúng hơn là sự tự tin với sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài. Với GILIMEX có những lý do riêng biệt khi theo duổi tham vọng đa sản phẩm thủ công mỹ nghệ thâm nhập thị trờng Nhật Bản.Kể từ sau khi Việt nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 7 năm 1976, quan hệ Nhật Việt chỉ thực sự phát triển vững chắc từ sau Hội nghị 4 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)hòa bình về Campuchia vào năm 1991, bắt đầu bằng việc thảo luận mở lại Viện trợ Phát triển chính thức (ODA) cho Việt nam. Đây thực sự là một điểm mốc quan trọng cho quan hệ kinh tế ngày một sâu sắc giữa hai nớc, việc nối lại hoạt động tàI trợ cho Phát triển chính thức của Nhật Bản thực sự mang lại cơ hội phát triển cho Việt nam cũng nh là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt nam đẩy mạnh giao lu hợp tác buôn bán, xuất khẩu hàng hóa của mình sang thị trờng Nhật Bản.Với bản thân GILIMEX khi quyết định thâm nhập thị trờng Nhật Bản họ có những lý do riêng của mình:Môi trờng kinh tế Nhật Bản thực sự hứa hẹn những cơ hội làm ăn lớn đối với công ty GILIMEX, Nhật Bản là thị trờng có khả năng chi trả cao, thu nhập bình quân tính theo đầu ngời thuộc dạng cao trên thế giới lúc bấy giờ, đạt khoảng 15.250 USD. Không dừng lại ở con số GDP, Nhật Bản còn thể hiện sức hấp dẫn của mình qua mức chi cho tiêu dùng luôn chiếm tỷ lệ cao thờng là 60 70% GDP, GILIMEX nhận thấy rõ đặc điểm tiêu dùng sản phẩm của ngời Nhật Bản, họ thờng mua những hàng hóa hay đồ dùng mà đồng nghiệp của mình có hay đã mua đây thực sự là cơ hội tốt cho GILIMEX phát triển sản phẩm, tăng thị phần cũng nh doanh số bán Nhật Bản trang bị cho mình một hệ thống phân phối đa dạng và sâu rộng, việc làm ăn với các đối tác Nhật sẽ là cơ hội tốt cho GILIMEX đẩy mạnh khả năng thâm nhập sản phẩm thủ công mỹ nghệ của mình khi có đợc những hiểu từ phía đối tác là đại lý phân phối, bán lẻ của Nhật, họ thực sự quá hiểu về thị hiếu cũng nh đặc tính tiêu dùng của ngời dân nớc họ, từ đó GILIMEX sẽ biết làm thế nào để sản phẩm của mình đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản chấp nhận tạo cơ sở cho việc kinh doanh một cánh hiệu quả cho GILIMEX trên thị trờng Nhật BảnMặt khác, với mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt nam đặc biệt khuyến khích và có những u đãi đối việc sản xuất và xuất khẩu. GILIMEX đợc nhà nớc đặc biệt dành cho những u đãi trong việc sản xuất kinh doanh và xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ, cụ thể bằng việc nhà nớc cho vay những khoản tiền có lãi suất u đãi, đặc biệt hơn là trợ cấp xuất khẩu, giảm thiểu khoản thuế xuất khẩu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty, bên cạnh đó phải kể đến khả năng giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động cứ xuất khẩu đợc 1 triệu USD hàng thủ công mỹ 5 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)nghệ thì đã tạo việc làm và thu nhập cho khoảng từ 3000 4000 lao động, nhất là lực lợng nông nhàn, đây là công việc có thể lôi cuốn và hớng những đối tợng này tham gia, nâng cao đợc phúc lợi cho xã hộiGILIMEX tự thấy việc quyết định thâm nhập thị trờng Nhật Bản là một quyết định đúng đắn, đây thực sự là cơ hội lớn cho GILIMEX tự hoàn thiện mình bằng việc không ngừng thử nghiệm những kiểu dáng sản phẩm mới lôI cuốn khách hàng Nhật Bản đồng thời tạo lập cho mình khả năng cạnh tranh ngày một cao cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty. Hơn thế nữa, công ty cũng nhận thức đợc rằng họ không chỉ nhằm mục tiêu bán hàng thông thờng, họ thực sự ý thức rõ sự khác biệt trong việc kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên thơng trờng quốc tế, GILIMEX đã và đang nỗ lực không ngừng thổi đợc cái hồn Việt nam trong các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn mang nặng trong nó tài hoa, sức sáng tạo của ngời thợ làm ra nó thực sự là một cách giới thiệu với bạn bè Nhật Bản về một loại sản phẩm truyền thống mang đậm bản sắc của Việt namCông ty xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Nhật Bản chủ yếu bằng cả phơng thức xuất khẩu trực tiếp là 70% và gián tiếp là 30%, với hệ thống bán lẻ tơng đối rộng kết hợp với việc ủy thác xuất khẩu cho các đối tác Nhật Bản chủ yếu qua ba loại kênh phân phối chính: Nhà sản xuất Nhà đại lý Nhà Nhập khẩu, Nhà sản xuất Ngời bán sỉ trong khu vực tiêu dùng Ngời bán lẻ, cửa hàng bách hóa tổng hợp, Nhà sản xuất Nhà thầu - Đại lý, điểm phân phối bán hàng . GILIMEX thực hiện bán hàng theo nhiều kêng phân phối hớng tới thị trờng mục tiêu, công ty đã thực hiện nhiều buổi trình chiếu, quảng cáo hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ qua danh mục hàng hóa mà còn tích cực tham gia vào các hộ trợ riển lãm hàng thủ công mỹ nghệ đợc tổ chức tại Nhật BảnTrong những năm đầu tiến hành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Nhật Bản( 1994 1998) kim ngạch xuất khẩu thực sự cha cao, nhng Nhật 6 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)Bản lai là thị trờng có kim ngạch xuất khẩu cao hơn cả so với các thị trờng khác của GILIMEX, trong khoảng thời gian đó, GILIMEX xuất khẩu với tổng kim ngạch xuất riêng cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 350 triệu VND trung bình nămNăm 1999 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEX đạt gần 700 triệu VND, mức tăng khá về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của công ty đã đợc đánh giá cao mặc dù so với cả nớc thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của công ty con khiêm tốn, bởi bối cảnh kinh tế Nhật Bản lúc bấy giờ mới chỉ phục hồi đôi chút sau cơn khủng hoảng kinh tế khu vực nên tác động không nhỏ đến việc kinh doanh ở Nhật của GILIMEXKể từ sau năm 1999 đến nay công ty GILIMEX đã đạt đợc những kết quả mới khả quan hơn so với các năm trớc đó, thể hiện rõ qua bảng sau:(Bảng1): Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa GILIMEX sang thị trờng Nhật Bản Đơn vị: 1000đSTT Chỉ tiêu 1999 2000 2001 20021 Tổng doanh thu 689.260 1.010.000 1.070.230 1.334.1202 Tổng chi phí 657.660 946.947 987.860 1.208.5183 Tổng lợi nhuận 29.600 63.026 82.370 125.6024 Vốn kinh doanh 900.760 1.120.950 1.203.250 1.284.2505 Lợi nhuận/chi phí 4,50 6,65 8,34 10,46 Lợi nhuận/vốn 3,29 5,62 6,85 9,9(Nguồn VASC,công bố ngày 18/9/2003, 8h45)Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc nêu trên, GILIMEX thực sự đã và đang gặp phải những trở ngại không nhỏ từ phía môi trờng kinh tế Nhật Bản, thể hiện rõ những tác động có tính hai mặt đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty sang thị trờng Nhật BảnMột mặt, môi trờng kinh tế Nhật Bản tạo điều kiện cho các doanh nghiệp n-ớc ngoài làm ăn hiệu quả, Nhật Bản coi trọng sự cạnh tranh lành mạnh, họ có xu hớng tiêu dùng những sản phẩm có tính thẩm mỹ, nghệ thuật cao, giá cả hợp lý, và đặc biệt thích thú với các dịch vụ sau bán hàng hấp dẫn. Đối với mặt hàng thủ 7 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)công mỹ nghệ, những trạng thái trên của thị trờng Nhật Bản trở nên phù hợp hơn bao giờ hết, điều này cũng thực sự là điểm mà GILIMEX rất quan tâm chú ý để nhằm gây ấn tợng tốt về mặt hàng thủ công mỹ nghệ của mình đối với ngời tiêu dùng Nhật Bản ngoài ra Nhật Bản còn đặc biệt có những chính sách giảm thuế cho mặt hàng nhập khẩu là thủ công mỹ nghệ của một số nớc và tất nhiên Việt nam không phải là một ngoại lệ, ví dụ nh việc Nhật Bản áp dụng mức thuế phổ cập cho Việt nam hay những gợi mở khác từ phía đối tác Nhật đã và đang thực sự là những cơ hội lớn cho GILIMEX mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của mình sang thị trờng Nhật BảnMặt khác, môi trờng kinh tế Nhật Bản còn mang tới những thách thức không nhỏ đối với hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEX sang thị trờng này, thể hiện bằng hệ thống những vấn đề đặt ra cần có sự giải quyết từ phía công ty: Ngời tiêu dùng Nhật Bản rất khó tính trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, bất luận nh thế nào họ luôn muốn sản phẩm mà mình mua phải đáp ứng đợc hệ thống những yêu cầu khắt khe nhất nh: phải có chứng nhận kiểm định hàng hóa của Bộ Công nghiệp và Thơng mại Nhật Bản nh các tiêu chuẩn công nghiệp, nông nghiệp ( JIS, JAS, Ecomark ) ngoài ra hàng hóa đó còn phảI đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng, hay rõ hơn là vấn đề về trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm là một đòi hỏi thờng xuyên và hết sức bức xúc.Vấn đề đặt ra nữa mà GILIMEX cũng đã rất thấm nhuần đấy là hàng hóa của công ty cũng nh hàng hóa của Việt nam hiện cha đợc hởng chế độ tối huệ quốc (MFN) một cách cha đầy đủ, đây chính là lý do vì sao khi mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty khi xuất sang thị trờng Nhật Bản thì tính cạnh tranh yếu hẳn đi và không đủ sức hấp dẫn ngời tiêu dùng Nhật Bản nh những sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ các nớc nh Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan do những n ớc này hiện đã đợc hởng chế độ tối huệ quốc (MFN) đầy đủ trong khi Việt nam mới chỉ đợc hởng chế độ thuế suất phổ cập (GSP) mà phía Nhật Bản dành cho Hơn nữa, không nằm ngoài qui luật phát triển kinh tế, kinh tế Nhật Bản đã và đang chứa đựng những biến chuyển sâu sắc về kinh tế nh vấn đề tăng trởng cao gắn liền với suy thoái theo chu kỳ thực sự là một bài toán cần có sự đầu t giải quyết từ phía các doanh nghiêp nh GILIMEX để từ đó có những đánh giá đúng và 8 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)đầy đủ về môi trờng kinh tế Nhật Bản và quan trọng hơn là tự rút ra những liệu pháp hợp lý đối với hoạt động xuất khẩu của mình vào Nhật Bản sao cho phù hợp với mỗi một giai đoạn phát triển của nền kinh tế Nhật Bản cũng nh những diễm biến phức tạp của môi trờng kinh tế Nhật Bản . Chơng II:phân tích môI trờng kinh tế Nhật Bảntác động đến quyết định thâm nhập thị trờng Nhật Bản của GILIMEX2.1. Môi trờng kinh tế Nhật Bản và những điểm cơ bản tác động đến quá trình xâm nhập của GILIMEX9 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42)Nền kinh tế Nhật Bản đang hồi phục dần dần từ sau mức tăng trởng âm 1998. Năm 2000, mức tăng trởng kinh tế Nhật Bản là 1,7% tăng 0,8% so với năm 1999. Tuy nhiên, không có sự thay đổi trong những khoản chi ngân sách. Mức chi tiêu cho tiêu dùng, chiếm 60% GDP, đã giảm 0,6% so với năm trớc. Sức tiêu thụ của thi trờng đang yếu đi. GNP của Nhật tăng 23,4$ trong 10 năm từ 1989 đến 1999, trong khi, trong cùng thời kỳ, GNP của Hoa Kỳ tăng gấp 3 lần (69,4%). Tuy nhiên, GPP trên đàu ngời của Nhật Bản cao hơn chút so với Hoa Kỳ. (Hình 2.1)Qua những chỉ số phát triển kinh tế trên ta có thể thấy rằng, Nhật Bản là một thị trờng rất phát triển có thể nói, nền kinh tê Nhật Bản là một nền kinh tế phát triển cao về bậc nhất thế giới, việc kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ngoài tại đây sẽ vừa tạo nhiều cơ hội cho chính họ, cũng nh đặt ra nhiều thách thức. Khi bớc vào môi trờng kinh doanh của Nhật Bản, thì việc hiểu biết về đặc điểm môi trờng kinh tế và nền văn hoá cũng nh con ngời Nhật Bản là rất quan trọng. Nó có thể quyết định thành công hay thất bại trong quá trình kinh doanh. Khi một doanh nghiệp muốn tiếp cận một thị trờng nào đó, cần tìm hiểu mức độ hấp dẫn của nó, hay nói cách khác là môi trờng vận hành Marketing, đó là việc xác định nhu cầu thị trờng, sự thích hợp của sản phẩm của mình với ngời tiêu dùng, và làm thế nào để đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng, đó điều quyết 10 [...]... một trong những thị trờng có nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ lớn và cũng là nớc nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của nớc ta Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam với những nét độc đáo riêng đã dần dần chiếm đợc lòng tin từ phía khách hàng Nhật Bản Đó là cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và công ty Mỹ nghệ xuất khẩu và trang trí nội thất nói riêng xâm... 1999 hơn 400 triệu Các mặt hàng chủ yếu của công ty xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản: Ba lô túi sách, may mặc, gốm sứ mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, gỗ mỹ nghệ, mây tre đan Công ty xuất khẩu sang Nhật Bản với hai hình thức chính là xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác xuất khẩu Hình thức xuất khẩu trực tiếp chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty So với hình thức xuất khẩu gián tiếp, hình thức này... về hàng thủ công mỹ nghệ - mặt hàng mà công ty sản xuất và kinh doanh Vì Nhật Bản là một thị trờng khó tính nên công ty rất thận trọng trong tất cả các khâu xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản Bằng những nỗ lực của các cán bộ, công nhân công ty, từ khi thành lập đến nay, đặc biệt là 2 năm gần đây hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trờng Nhật Bản đã đạt đợc những hiệu quả đáng khích lệ Kim ngạch xuất. .. trợ các doanh nghiệp trong ngành thủ công mỹ nghệ về vốn, thuế, về định hớng thị trờng và mặt hàng xuất khẩu Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam cũng đang xây dựng sàn 16 Đề án môn học NguyễnMinh Hải (KDQT42) giao dịch điện tử cho hàng thủ công mỹ nghệ và dự kiến sẽ bắt đầu triển khai vào năm 2003 2.2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị trờng Nhật bản Điều... trớc, cấp tín dụng để công ty có vốn sản xuất Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng xuất khẩu kim ngạch của công ty, hơn nữa kim ngạch xuất khẩu của công ty còn có tốc độ tăng nhanh từ năm này qua năm khác Đặc biệt là năm 2000, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản của GILIMEX là hơn 1 tỷ đồng, chiếm 33,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty và vợt năm 1999... mỹ nghệ, những tổ chức kinh doanh rộng khắp trong nhiều địa phơng trên khắp nớc đang mở ra một hớng đi triển vọng cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng này Hiện nay, Việt nam có tới 11 nhóm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, trong đó có 5 nhóm chủ lực bao gồm gốm sứ mỹ nghệ, mây tre đan, ren thổ cẩm, đồ gỗ mỹ nghệ và thảm các loại Trớc năm 2001, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chủ yếu mới xuất khẩu. .. với công ty khi tiến hành xuất khẩu hàng hóa của mình vào thị trờng Nhật Bản và tác động xấu có thể gây ra đối với công ty đó là sự giảm sút kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty, hay nguy cơ thiếu thị trờng tiêu thụ do những thay đổi trong mức chi tiêu, tiêu dùng của khách hàng Nhật Bản Tóm lại, trong môi trờng kinh tế Nhật Bản tồn tại những tác động có tính hai mặt thiết nghĩ công ty. .. sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong nớc, việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này là một điều cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế của đất nớc Hiện nay mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc xếp vào mặt hàng đợc hởng u đãi của Nhà nớc và đang đợc xây dựng đề án phát triển, đây là một cơ hội thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này Hiện nay Nhật Bản là một trong những thị trờng có nhu cầu hàng. .. định hơn Các mặt hàng xuất khẩu dới hình thức này là gốm sứ mỹ nghệ, gỗ mỹ nghệ và phần lớn các mặt hàng tạp phẩm Hình thức xuất khẩu gián tiếp chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, các sản phẩm đợc xuất khẩu dới hình thức này là mây tre đan và một phần nhỏ hàng tạp phẩm Từ những phân tích trên ta thấy, Nhật Bản là một thị trờng lớn của công ty không những trong hiện tại mà thực sự còn... ngành hàng thủ công truyền thống của các nớc Với những đặc điểm hết sức đặc thù của môi trờng kinh tế Nhật Bản nêu trên đã và đang thực sự trở thành những cơ hội cũng nh những thách thức không nhỏ đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng hóa thủ công mỹ nghệ nói riêng của các công ty nớc ngoài khi quyết định thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản 2.2 Thực trạng chung về xuất khẩu hàng thủ công mỹ . trạng chung về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của của Công ty GILIMEX sang thị trờng Nhật Bản . 15 2.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nớc. điện tử cho hàng thủ công mỹ nghệ và dự kiến sẽ bắt đầu triển khai vào năm 20032.2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty sang thị