Chương I KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI TẬP BÀI GIẢNG KẾ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Biên soạn ThS Trần Thanh Hà ThS Lê Thị Lan Oanh LÀO CAI MỞ ĐẦU Dị[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI TẬP BÀI GIẢNG KẾ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Biên soạn: ThS Trần Thanh Hà ThS Lê Thị Lan Oanh LÀO CAI MỞ ĐẦU Dịch vụ ngành kinh tế quan trọng quốc gia, để đánh giá phát triển kinh tế nước người ta lấy tỷ lệ ngành dịch vụ cấu phát triển kinh tế làm tiêu chí so sánh Nền kinh tế nước ta trình điều chỉnh phù hợp với tầm vóc mức độ tăng trưởng cao khu vực giới, đặc biệt việc điều chỉnh hoạt động công tác kế toán theo chuẩn mực thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nước quốc tế Hoạt động kinh doanh thương mại – dịch vụ không đánh giá phát triển quốc gia mà cịn liên quan đến sản phẩm, có tương tác cao nhà sản xuất với người tiêu dùng Vì vây, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hoạch định chiến lược kinh doanh, đầu tư thích hợp quan trọng q trình xác định chi phí, doanh thu lợi nhuận yếu tố cấu thành nên sản phẩm dịch vụ Dịch vụ nói ngành đặc thù cách thức hoạt động việc quản lý doanh nghiệp nói chung Chính vậy, kế tốn doanh nghiệp dịch vụ địi hỏi có yêu cầu, quy định riêng phù hợp với đặc điểm ngành sản phẩm Nhận thức điều này, tiến hành biên soạn tập giảng “Kế toán thương mại dịch vụ” nhằm cung cấp cho sinh viên nhìn chung kế tốn doanh nghiệp dịch vụ Kết cấu tập giảng gồm chương với tác giả sau: Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Nội dung Tổng quan doanh nghiệp thương mại dịch vụ Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái Kế toán mua bán hàng hóa nước Kế tốn xuất nhập hàng hóa Kế toán doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Kế toán kết kinh doanh phân phối lợi nhuận doanh nghiệp dịch vụ Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành dịch vụ vận tải Kế toán doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tác giả Ths Trần Thanh Hà Ths Lê Thị Lan Oanh Chương TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm Thương mại khâu trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thượng mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận thực sách kinh tế xã hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại dịch vụ - Đặc điểm hoạt động: hoạt động kinh tế kinh doanh thương mại lưu chuyển hàng hoá Lưu chuyển hàng hoá tổng hợp hoạt động gồm trình mua bán, trao đổi dự trữ hàng hoá - Đặc điểm hàng hoá: hàng hoá kinh doanh thương mại gồm loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hơặc khơng có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua (hoặc hình thành từ nguồn khác) với mục đích để bán Hàng hố kinh doanh thương mại hình thành chủ yếu mua ngồi Ngồi hàng hóa cịn hình thành nhận góp vốn liên doanh, thu nhập liên doanh, thu hồi nợ Hàng hoá doanh nghiệp thương mại phân loại theo tiêu thức sau: + Phân theo ngành hàng: Hàng hoá vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất klinh doanh); Hàng hố cơng nghệ phẩm tiêu dùng; Hàng hoá lương thực, thực phẩm chế biến + Phân theo nguồn hình thành gồm: hàng hố thu mua nước, hàng nhập khẩu, hàng nhận góp vốn liên doanh,… - Đặc điểm phương thức lưu chuyển hàng hoá: lưu chuyển hàng hoá doanh nghiệp thương mại theo hai phương thức bán buôn bán lẻ + Bán buôn bán cho tổ chức trung gian với số lượng nhiều để tiếp tục q trình lưu chuyển hàng hố; + Bán lẻ việc bán thẳng cho người tiêu dùng cuối với số lượng - Đặc điểm vận hàng hoá: vận động hàng hố doanh nghiệp thương mại khơng giống nhau, tuỳ thuộc nguồn hàng hay ngành hàng Do chi phí thu mua thời gian lưu chuyển hàng hoá không giống loại hàng 1.2 TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán Chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh hoàn thành Căn hệ thống chứng từ kế tốn tài ban hành, doanh nghiệp lựa chọn chứng từ kế toán cần vận dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp quy định, hướng dẫn phận liên quan ghi chép đúng, xác, đầy đủ yếu tố chứng từ kế toán Tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động doanh nghiệp phải lập chứng từ kế toán, chứng từ phải lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời xác nội dung quy định mẫu Các nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh nhiều địa điểm, thời điểm khác nhau, liên quan đến nhiều phận khác địi hỏi kế tốn phải quy định, hướng dẫn cách ghi chép chứng từ kế toán cách cụ thể, chi tiết, đảm bảo cho chứng từ kế toán lập yêu cầu pháp luật sách, chế độ kế toán Nhà nước, làm đáng tin cậy để ghi sổ kế tốn Doanh nghiệp quy định trình tự luân chuyển chứng từ, lưu trữ bảo quản chứng từ theo quy định pháp luật 1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán Tài khoản kế tốn dùng để phân loại, hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế Hệ thống tài khoản kế toán bảng kê tài khoản kế toán dùng cho đơn vị kế toán Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp ban hành thức theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/02/2015 Doanh nghiệp vào hệ thống tài khoản tài ban hành để lựa chọn, áp dụng hệ thống tài khoản phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Đới với doanh nghiệp đơn hoạt động kinh doanh thương mại khơng thực q trình sản xuất, khơng sử dụng tài khoản 621,622,627,154 Doanh nghiệp quy định mở chi tiết tài khoản lựa chọn phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp 1.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế tốn hình thức kế tốn Hình thức kế toán hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm: Số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ loại sổ sử dụng để ghi chép, tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo trình tự phương pháp ghi sổ định, nhằm cung cấp tài liệu có liên quan đến tiêu kinh tế tài chính, phục vụ cho việc thiết lập báo cáo tài Mỗi hình thức kế toán quy định hệ thống sổ kế toán liên quan Doanh nghiệp phải vào hệ thống sổ kế tốn Bộ tài quy định để lựa chọn, áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế tốn mà doanh nghiệp áp dụng 1.2.4 Tổ chức thực chế độ Báo cáo tài Hệ thống báo cáo kế tốn doanh nghiệp gồm hệ thống Báo cáo tài Báo cáo quản trị Các doanh nghiệp bắt buộc phải lập báo cáo tài cho đối tượng theo yêu cầu luật kế toán, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán Các báo cáo kế toán quản trị khơng mang tính chất bắt buộc, số lượng loại báo cáo kế toán quản trị doanh nghiêp quy định tùy theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp 1.3 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU KẾ TOÁN 1.3.1 Nhiệm vụ kế tốn - Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực chế độ kế toán - Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, tốn nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn - Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế tốn - Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định pháp luật 1.3.2 Yêu cầu kế toán - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài - Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế tốn - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế tốn - Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài - Thơng tin, số liệu kế tốn phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước - Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống so sánh Chương KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Hối đoái Hối đoái (Exchange): Là chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác xuất phát từ yêu cầu toán cá nhân, công ty, tổ chức thuộc hai quốc gia khác dựa tỷ lệ định đồng tiền Tỷ lệ gọi tỷ giá hối đoái 2.1.2 Tỷ giá hối đoái (Exchange rate) Tỷ giá hối đối (cịn gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ), hai tiền tệ là tỷ đồng tiền trao đổi cho đồng tiền khác Nó coi giá đồng tiền quốc gia biểu tiền tệ khác. Ví dụ, tỷ giá hối đối liên ngân hàng của n Nhật (JPY, ¥) với Đơ la Hoa Kỳ (USD) 91 có nghĩa 91 Yên trao đổi cho USD USD trao đổi cho 91 Yên Nhật 2.1.3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 2.1.3.1 Khái niệm Chênh lệch tỷ giá hối đoái chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế quy đổi số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trường hợp: - Thực tế mua bán, trao đổi, toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ kỳ (chênh lệch tỷ giá hối đoái thực hiện); - Đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ thời điểm lập Báo cáo tài (chênh lệch tỷ giá hối đối chưa thực hiện); - Chuyển đổi Báo cáo tài lập ngoại tệ sang Đồng Việt Nam 2.1.3.2 Quy định chung tỷ giá hối đoái chênh lệch tỷ giá hối đoái a Các loại tỷ giá hối đoái (sau gọi tắt tỷ giá) sử dụng kế tốn Các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu ngoại tệ chọn loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán (khi lựa chọn đơn vị tiền tệ kế tốn, doanh nghiệp phải thơng báo cho quan thuế quản lý trực tiếp) Nếu doanh nghiệp khơng muốn sử dụng ngoại tệ làm đơn vị ghi sổ sử dụng đồng Việt Nam để hạch toán vào: - Tỷ giá giao dịch thực tế; - Tỷ giá ghi sổ kế toán Khi xác định nghĩa vụ thuế (kê khai, toán nộp thuế), doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật thuế Đối với doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế tốn đồng thời với việc lập Báo cáo tài theo đơn vị tiền tệ kế tốn (ngoại tệ) cịn phải chuyển đổi Báo cáo tài sang Đồng Việt Nam cơng bố nộp Báo cáo tài cho quan quản lý Nhà nước b Nguyên tắc xác định tỷ giá giao dịch thực tế: b1 Tỷ giá giao dịch thực tế giao dịch ngoại tệ phát sinh kỳ: - Tỷ giá giao dịch thực tế mua bán ngoại tệ (hợp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi): Là tỷ giá ký kết hợp đồng mua, bán ngoại tệ doanh nghiệp ngân hàng thương mại; - Trường hợp hợp đồng khơng quy định tỷ giá tốn doanh nghiệp ghi sổ kế tốn theo ngun tắc: + Tỷ giá giao dịch thực tế góp vốn nhận vốn góp: Là tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản để nhận vốn nhà đầu tư ngày góp vốn; + Tỷ giá giao dịch thực tế ghi nhận nợ phải thu: Là tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp định khách hàng toán thời điểm giao dịch phát sinh; + Tỷ giá giao dịch thực tế ghi nhận nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp dự kiến giao dịch thời điểm giao dịch phát sinh + Đối với giao dịch mua sắm tài sản khoản chi phí tốn ngoại tệ (khơng qua tài khoản phải trả), tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thực toán b2 Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ thời điểm lập Báo cáo tài chính: Là tỷ giá cơng bố ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch (do doanh nghiệp tự lựa chọn) theo nguyên tắc: - Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phân loại tài sản: Là tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch thời điểm lập Báo cáo tài Đối với khoản ngoại tệ gửi ngân hàng tỷ giá thực tế đánh giá lại tỷ giá mua ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ - Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phân loại nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngoại tệ ngân hàng thương mại thời điểm lập Báo cáo tài chính; - Các đơn vị tập đồn áp dụng chung tỷ giá Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phát sinh từ giao dịch nội c Nguyên tắc xác định tỷ giá ghi sổ: Tỷ giá ghi sổ gồm: Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động (tỷ giá bình quân gia quyền sau lần nhập) - Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh: Là tỷ giá thu hồi khoản nợ phải thu, khoản ký cược, ký quỹ toán khoản nợ phải trả ngoại tệ, xác định theo tỷ giá thời điểm giao dịch phát sinh thời điểm đánh giá lại cuối kỳ đối tượng - Tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động tỷ giá sử dụng bên Có tài khoản tiền tốn tiền ngoại tệ, xác định sở lấy tổng giá trị phản ánh bên Nợ tài khoản tiền chia cho số lượng ngoại tệ thực có thời điểm toán d Nguyên tắc áp dụng tỷ giá kế toán d1 Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm giao dịch phát sinh sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán đối với: - Các tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập khác Riêng trường hợp bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu nhập có liên quan đến doanh thu nhận trước giao dịch nhận trước tiền người mua doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền nhận trước áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước người mua (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận doanh thu, thu nhập) - Các tài khoản phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác Riêng trường hợp phân bổ khoản chi phí trả trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ chi phí ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả trước (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận chi phí) - Các tài khoản phản ánh tài sản Riêng trường hợp tài sản mua có liên quan đến giao dịch trả trước cho người bán giá trị tài sản tương ứng với số tiền trả trước áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả trước cho người bán (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận tài sản) - Tài khoản loại vốn chủ sở hữu; - Bên Nợ TK phải thu; Bên Nợ TK vốn tiền; Bên Nợ TK phải trả phát sinh giao dịch trả trước tiền cho người bán - Bên Có TK phải trả; Bên Có TK phải thu phát sinh giao dịch nhận trước tiền người mua; d2 Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán loại tài khoản sau: - Bên Có TK phải thu (ngoại trừ giao dịch nhận trước tiền người mua); Bên Nợ TK phải thu tất toán khoản tiền nhận trước người mua chuyển giao sản phẩm, hàng hóa, TSCĐ, cung cấp dịch vụ, khối lượng nghiệm thu; Bên Có TK khoản ký cược, ký quỹ, chi phí trả trước; - Bên Nợ TK phải trả (ngoại trừ giao dịch trả trước tiền cho người bán); Bên Có TK phải trả tất toán khoản tiền ứng trước cho người bán nhận sản phẩm, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ, nghiệm thu khối lượng - Trường hợp kỳ phát sinh nhiều khoản phải thu phải trả ngoại tệ với đối tượng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho đối tượng xác định sở bình quân gia quyền di động giao dịch với đối tượng d3 Khi thực toán ngoại tệ, tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán bên Có TK tiền e Nguyên tắc xác định khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: Là tài sản thu hồi ngoại tệ khoản nợ phải trả ngoại tệ Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ bao gồm: e1 Tiền mặt, khoản tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ; e2 Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ, ngoại trừ: - Các khoản trả trước cho người bán khoản chi phí trả trước ngoại tệ Trường hợp thời điểm lập báo cáo có chứng chắn việc người bán cung cấp hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp phải nhận lại khoản trả trước ngoại tệ khoản coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ - Các khoản người mua trả tiền trước khoản doanh thu nhận trước ngoại tệ Trường hợp thời điểm lập báo cáo có chứng chắn việc doanh nghiệp khơng thể cung cấp hàng hố, dịch vụ phải trả lại khoản nhận trước ngoại tệ cho người mua khoản coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ e3 Các khoản vay, cho vay hình thức quyền thu hồi có nghĩa vụ hồn trả ngoại tệ e4 Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ quyền nhận lại ngoại tệ; Các khoản nhận ký cược, ký quỹ phải hoàn trả ngoại tệ 2.2 NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 2.2.1 Nguyên tắc Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ sổ kế toán chi tiết tài khoản : Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền chuyển, khoản phải thu, khoản phải trả 2.2.2 Nguyên tắc Tất khoản chênh lệch tỷ giá phản ánh vào doanh thu hoạt động tài (nếu lãi) chi phí tài (nếu lỗ) thời điểm phát sinh Riêng khoản chênh lệch tỷ giá giai đoạn trước hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mơ, an ninh, quốc phịng tập hợp, phản ánh TK 413 phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chi phí tài doanh nghiệp vào hoạt động theo nguyên tắc: - Khoản lỗ tỷ giá lũy kế giai đoạn trước hoạt động phân bổ trực tiếp từ TK 413 vào chi phí tài chính, khơng thực kết chuyển thơng qua TK 242 - chi phí trả trước; - Khoản lãi tỷ giá lũy kế giai đoạn trước hoạt động phân bổ trực tiếp từ TK 413 vào doanh thu hoạt động tài chính, không thực kết chuyển thông qua TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện; - Thời gian phân bổ thực theo quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Riêng số phân bổ khoản lỗ tỷ giá tối thiểu kỳ phải đảm bảo không nhỏ mức lợi nhuận trước thuế trước phân bổ khoản lỗ tỷ giá (sau phân bổ lỗ tỷ giá, lợi nhuận trước thuế báo cáo kết hoạt động kinh doanh không) 2.2.3 Nguyên tắc Doanh nghiệp phải đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế tất thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật Đối với doanh nghiệp sử dụng công cụ tài để dự phịng rủi ro hối đối không đánh giá lại khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ sử dụng cơng cụ tài để dự phịng rủi ro hối đối 2.2.4 Ngun tắc Doanh nghiệp khơng vốn hóa khoản chênh lệch tỷ giá vào giá trị tài sản dở dang 2.3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 2.3.1 Chứng từ kế tốn: Bảng kê ngoại tệ - Chứng từ gốc bảng phân bổ - Phiếu thu Phiếu chi - Giấy báo Nợ, báo Có - Hóa đơn GTGT,… 2.3.2 Tài khoản kế toán - TK kế toán sử dụng: TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đối - Tính chất: Là loại TK nguồn vốn - Tác dụng: TK dùng để phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh kỳ hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động); Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính; Khoản chênh lệch tỷ giá hối đối chuyển đổi báo cáo tài sở nước ngồi tình hình xử lý số chênh lệch tỷ giá hối đối - Nội dung, kết cấu: Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối, có tài khoản cấp 2: ... Nhận thức điều này, tiến hành biên soạn tập giảng ? ?Kế toán thương mại dịch vụ? ?? nhằm cung cấp cho sinh viên nhìn chung kế tốn doanh nghiệp dịch vụ Kết cấu tập giảng gồm chương với tác giả sau: Chương... quan doanh nghiệp thương mại dịch vụ Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đối Kế tốn mua bán hàng hóa nước Kế tốn xuất nhập hàng hóa Kế tốn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Kế toán kết kinh doanh phân... MẠI DỊCH VỤ 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.1.1 Khái niệm Thương mại khâu trung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương