1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Petrovietnam tập trung triển khai chương trình hành động năm 2013 potx

77 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 14,36 MB

Nội dung

Xuất hàng tháng Số - 2013 Tổng biên tập TSKH Phùng Đình Thực Phó Tổng biên tập TS Nguyễn Quốc Thập TS Phan Ngọc Trung TS Vũ Văn Viện Ban Biên tập TSKH Lâm Quang Chiến TS Hoàng Ngọc Đang TS Nguyễn Minh Đạo CN Vũ Khánh Đông TS Nguyễn Anh Đức ThS Trần Hưng Hiển TS Vũ Thị Bích Ngọc ThS Lê Ngọc Sơn KS Lê Hồng Thái ThS Nguyễn Văn Tuấn TS Lê Xuân Vệ TS Phan Tiến Viễn TS Nguyễn Tiến Vinh TS Nguyễn Hồng Yến Thư ký Tịa soạn ThS Lê Văn Khoa CN Nguyễn Thị Việt Hà Tổ chức thực hiện, xuất Viện Dầu khí Việt Nam Tịa soạn trị Tầng 16, Tịa nhà Viện Dầu khí Việt Nam 173 Trung Kính, n Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (+84-4) 37727108 Fax: (+84-4) 37727107 Email: tapchidk@vpi.pvn.vn TTK Tòa soạn: 0982288671 Phụ trách mỹ thuật Lê Hồng Văn Ảnh bìa: TS Đỗ Văn Hậu - Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đồn cơng tác thăm mỏ Tê Giác Trắng Ảnh: PVN Giấy phép xuất số 170/ GP - BVHTT ngày 24/4/2001; Giấy phép bổ sung số 20/GP - SĐBS ngày 1/7/2008 TRONG S NÀY TIÊU ĐIỂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 Xây dựng mơ hình số thủy động thân dầu đá móng nứt nẻ 21 Những đặc điểm biến đổi thứ sinh đá chứa trầm tích Oligocen bể Cửu Long 29 Nghiên cứu phương pháp phân biệt loại dầu thơ sở phân tích dấu vân sắc ký 24 cặp pic hydrocarbon từ nC8 - nC22 ứng dụng vào phân biệt cấu tạo Vietsovpetro 34 Chiết xuất nghiên cứu hoạt tính ức chế q trình polymer hóa hợp chất dạng phenol từ chè xanh 42 Nguyên lý công nghệ giàn khai thác xử lý gas-condensate 52 Phương pháp lựa chọn công nghệ xử lý nước khai thác cơng nghiệp dầu khí NĂNG LƯỢNG MỚI 61 Những công nghệ lượng tương lai TIN TỨC - SỰ KIỆN 64 Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực lượng Brunei - Việt Nam 68 Thử áp thành cơng Lị số Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 69 Statoil bắt đầu khai thác dầu mỏ Mariner vào năm 2017 70 Xây dựng tuyến đường ống dẫn khí đốt ngầm biển sâu dài giới 76 Nghiên cứu đưa vào áp dụng hệ dung dịch Polymer sét hệ ức chế phèn nhôm Kali sở ứng dụng hóa phẩm tồn đọng để khoan địa tầng Miocen Oligocen PHỔ BIẾN SÁNG KIẾN CONTENTS PETROVIETNAM FOCUS The Vietnam National Oil and Gas Group to be the strongest pillar of the economy Petrovietnam focuses on implementation of the 2013 Action Programme 10 Strengthening international co-operation in the field of oil and gas exploration and production 14 Hydrodynamic modelling for fractured basement reservoirs 21 The diagenetic characteristics of Oligocene reservoirs in Cuu Long basin 29 A study on method to identify types of crude oils based on chromatographic ingerprint analysis of 24 pairs of peaks of hydrocarbons from nC8 - nC22 and its application to distinguishing new oil structures of Vietsovpetro 34 Extracting polyphenol compounds from green tea leaves and studying their inhibitory activity on the polymerisation process 42 The technological principles of gas-condensate production and processing platforms 52 Methods to select produced water treatment technologies in oil and gas industry NEW ENERGY 61 New energy technologies in the future NEWS 64 Brunei - Vietnam co-operation in the field of energy to be boosted 68 Successful pressure test for Boiler no of Vung Ang Thermal Power Plant 69 Statoil to begin oil production in Mariner ield from 2017 70 The world’s longest subsea gas pipeline to be constructed SCIENTIFIC RESEARCH D U KHÍ - S 2/2013 TIÊU I M T p oàn D u khí Qu c gia Vi t Nam: Là m t tr c t v ng ch c nh t c a n n kinh t Sáng 7/2/2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến thăm chúc Tết tập thể cán bộ, công nhân viên, người lao động Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Chia sẻ với khó khăn, thách thức Ngành Dầu khí Việt Nam trước quy mơ tính chất cơng việc ngày thay đổi, sức cạnh tranh ngày lớn, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc mong muốn Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phấn đấu để đạt trình độ quản trị - quản lý tốt nhất, có tốc độ phát triển nhanh nhất, đạt hiệu kinh tế cao nhất, đời sống cán công nhân viên tốt nhất, xây dựng nội tốt nhất, trụ cột vững kinh tế phát triển ngang tầm với tập đồn dầu khí mạnh khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 2013 - 2020 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc Tết Tập đồn Dầu khí Việt Nam Ảnh: CTV Để phát triển nhanh cần nguồn lực lớn Báo cáo với Chủ tịch nước, TSKH Phùng Đình Thực - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đồn Dầu khí Việt Nam cho biết: Với việc chuyển đổi mơ hình hoạt động từ tổng cơng ty Nhà nước sang mơ hình tập đồn, Tập đồn Dầu khí Việt Nam xây dựng phát triển, bước trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đất nước, hoàn thành mục tiêu tổng quát xây dựng hoàn chỉnh, đồng Ngành Dầu khí Việt Nam Tập đồn liên tục đạt kết cao hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước Tập đồn Dầu khí Việt Nam bảo tồn phát triển vốn tốt, với vốn chủ sở hữu có 300 nghìn tỷ đồng, quy mơ tài sản gần 700 nghìn tỷ đồng, đảm bảo an toàn cho sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển giai đoạn Tập đoàn hoàn thành đưa vào vận hành nhiều dự án trọng điểm, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí ngồi nước, phát triển cơng nghiệp lọc hóa dầu, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp điện Dịch vụ dầu khí phát triển vượt bậc, phát triển mạnh dịch vụ kỹ thuật cao như: địa chấn, khoan dầu khí, khí chế tạo xây lắp giàn khoan, giàn khai thác mà trước phải thuê nước Đặc biệt, song song D U KHÍ - S 2/2013 với việc đầu tư phát triển nước, Tập đồn tích cực tìm kiếm mở rộng đầu tư nước ngoài, mang lại kết bước đầu đáng khích lệ với tổng trữ lượng dầu khí nước đạt 170 triệu dầu quy đổi Năm 2012, Tập đoàn khai thác 1,1 triệu dầu nước ngoài, mang lại lợi nhuận 160 triệu USD Theo Chủ tịch HĐTV Tập đồn Dầu khí Việt Nam: “Nếu trước doanh thu Tập đoàn chủ yếu từ nguồn dầu thơ đến xây dựng trụ cột: dầu thô, sản phẩm công nghiệp (khí, điện, đạm, lọc hóa dầu) dịch vụ dầu khí tạo sở vững để Tập đồn phát triển lên” Báo cáo với Chủ tịch nước kết sản xuất kinh doanh Tập đoàn năm 2012 kế hoạch năm 2013, TS Đỗ Văn Hậu - Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam cho biết: “Đến ngày hơm nay, cơng trình dầu khí khơng dừng, khơng nghỉ, tiếp tục triển khai tất lĩnh vực, khu vực từ đất liền đến biển, từ nước đến nước ngoài, đảm bảo cho việc triển khai hoạt động năm 2013” Tháng 1/2013, Tập đoàn hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu Trong bối cảnh tình hình kinh tế ngồi nước cịn nhiều khó khăn, Tập đồn giao nhiệm vụ năm 2013 nặng nề hơn: gia tăng trữ lượng 35 - 40 triệu dầu quy đổi, khai thác 16 triệu dầu thơ 9,2 tỷ m3 khí; PETROVIETNAM Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chụp ảnh lưu niệm cán bộ, lãnh đạo Tập đồn Dầu khí Việt Nam qua thời kỳ Ảnh: CTV Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc mong Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam phấn đấu để đạt được: Trình độ quản trị - quản lý tốt nhất; Tốc độ phát triển nhanh nhất; Hiệu kinh tế cao nhất; Là trụ cột vững kinh tế; Đời sống cán công nhân viên tốt nhất; Xây dựng nội tốt nhất; Phát triển ngang tầm với tập đồn dầu khí mạnh khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 2013 - 2020 sản xuất 13,85 tỷ kWh điện, 1,52 triệu đạm, 5,67 triệu xăng dầu loại Theo Tổng giám đốc Đỗ Văn Hậu, Tập đồn triển khai tích cực Đề án tái cấu giai đoạn 2012 - 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhiệm vụ quan trọng mục tiêu chung tái cấu tập đoàn kinh tế Nhà nước Đặc biệt, Tập đồn tích cực đẩy mạnh cơng tác thăm dị, khai thác dầu khí ngồi nước, kể khu vực nước sâu, xa bờ, góp phần quan trọng bảo vệ chủ quyền biên giới Quốc gia biển Bên cạnh đó, đẩy mạnh chương trình an sinh xã hội, triển khai phong trào thi đua, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đơi với thực hành tiết kiệm, phấn đấu “Về đích trước” kế hoạch năm 2013 Phát triển ngang tầm với tập đồn dầu khí mạnh khu vực Ghi nhận phát triển vượt bậc đóng góp quan trọng Ngành Dầu khí Việt Nam kinh tế đất nước, đảm bảo an ninh lượng Quốc gia, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định: “Đảng Nhà nước ghi nhận đóng góp to lớn, quan trọng Tập đồn Dầu khí Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh lượng Quốc gia” Chủ tịch nước đánh giá: vừa đơn vị làm kinh tế chủ chốt đất nước, vừa có vai trị việc bảo vệ quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước, Tập đồn Dầu khí Việt Nam thực nòng cốt kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Chủ tịch nước nhấn mạnh, tình hình kinh tế giới nước cịn nhiều khó khăn, cạnh tranh lĩnh vực dầu khí ngày gay gắt, Ngành Dầu khí Việt Nam phải nỗ lực vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ năm Bước sang năm 2013 với hoàn cảnh, thời thách thức mới, Chủ tịch nước cho Petrovietnam cần chủ động đề giải pháp để tiếp tục thực có hiệu tiêu sản xuất kinh doanh đề lĩnh vực mà Tập đồn xác định đề án Tái cấu D U KHÍ - S 2/2013 TIÊU I M Hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Algieria Ảnh: PVEP trúc Đồng thời, cần ý quan tâm đến đời sống người lao động, đặc biệt cán bộ, kỹ sư làm việc giàn khoan nơi nhiều khó khăn, gian khổ Nhân dịp này, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc Tập đồn Dầu khí Việt Nam phấn đấu đạt: trình độ quản trị - quản lý tốt nhất, có tốc độ phát triển nhanh nhất, đạt hiệu kinh tế cao nhất, đời sống cán công nhân viên tốt nhất, xây dựng nội tốt nhất, trụ cột vững kinh tế phát triển ngang tầm với tập đồn dầu khí mạnh khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 2013 - 2020 Thay mặt 50.000 người lao động dầu khí, TSKH Phùng Đình Thực - Chủ tịch HĐTV Tập đồn Dầu khí Việt Nam khẳng định tâm cụ thể hóa ý kiến đạo Chủ tịch nước chương trình hành động để thực nhiệm vụ năm 2013 với tâm cao Tập thể người lao động Dầu khí tiếp tục nỗ lực, tiếp D U KHÍ - S 2/2013 tục phấn đấu “Về đích trước” nhiệm vụ năm 2013 Đặc biệt, Tập đồn nỗ lực phấn đấu để đuổi kịp vượt tập đồn dầu khí hàng đầu khu vực số lĩnh vực quan trọng như: dịch vụ khoan dầu khí, chế tạo giàn khoan giàn khai thác, cơng nghệ khai thác dầu đá móng… Theo Tổng giám đốc Tập đồn Dầu khí Việt Nam TS Đỗ Văn Hậu, tính tổng tài sản quy mơ, Petrovietnam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, sau Petronas (Malaysia) Pertamina (Indonesia) Trong năm gần đây, Petrovietnam tăng trưởng với tốc độ từ 15 - 20%/năm Để đạt mục tiêu phát triển ngang tầm với tập đồn dầu khí mạnh khu vực, Petrovietnam cần nguồn lực lớn.  Về phần mình, tập thể người lao động Dầu khí phấn đấu hết mình, đưa Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tiếp tục phát triển, khẳng định vị khu vực Đông Nam Á Ngọc Linh PETROVIETNAM Để thực thắng lợi Nghị số 01/NQ-CP ngày 7/1/2013 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013, với trách nhiệm tập đoàn kinh tế quan trọng đất nước, Tập đồn Dầu khí Việt Nam xây dựng tập trung triển khai chương trình hành động nhằm phát huy tối đa nguồn lực, thực đồng giải pháp từ ngày đầu, tháng đầu năm 2013 Phát huy sáng kiến, cải tiến áp dụng giải pháp khoa học công nghệ vào sản xuất Ảnh: PTSC PETROVIETNAM TẬP TRUNG TRIỂN KHAI Ch ng trình hành Tập trung triển khai công tác tái cấu trúc Theo dự báo, kinh tế giới nước năm 2013 cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, áp lực lạm phát bất ổn kinh tế vĩ mô cịn lớn, nợ xấu có xu hướng gia tăng, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tiếp cận vốn tín dụng, hàng tồn kho cao Để thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đề ra, Tập đồn Dầu khí Việt Nam tập trung triển khai Chương trình hành động năm 2013 với nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển ổn định, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín, sức cạnh tranh Tập đồn đơn vị; chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ theo tinh thần Nghị Trung ương tích cực bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Nhiệm vụ hàng đầu toàn Tập đoàn thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phấn đấu hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu, nhiệm vụ kế hoạch Chính phủ giao Theo đó, Tập đồn Dầu khí Việt Nam thực hiện, đạo đơn vị thực nghiêm túc Đề án tái cấu ng n m 2013 trúc giai đoạn 2012 - 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dự kiến hồn thành cơng tác phê duyệt phương án tái cấu trúc đơn vị Q I/2013 Đồng thời, Tập đồn tập trung rà sốt, hiệu chỉnh bổ sung quy hoạch cán đến năm 2015 2020 Quý I/2013; rà soát mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 - 2015, Chiến lược phát triển Tập đoàn đơn vị thành viên phù hợp với phương án tái cấu trúc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tập đồn Dầu khí Việt Nam giám sát chặt chẽ hoạt động dầu khí biển Đơng; kiểm sốt chặt chẽ tiến độ dự án tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ khai thác nước nước ngoài, đảm bảo hoàn thành gia tăng trữ lượng sản lượng khai thác dầu khí năm 2013 theo kế hoạch đề Kiểm tra, giám sát chặt chẽ vận hành an toàn nhà máy, cơng trình dầu khí: hệ thống vận chuyển khí, Nhà máy Điện Cà Mau & 2, Nhơn Trạch & 2, Thủy điện Hủa Na, Thủy điện Nậm Cắt, Phong điện Phú Quý, Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Đạm Cà Mau, Lọc dầu Dung Quất, Xơ sợi Polyester Đình Vũ, nhà máy nhiên liệu sinh học D U KHÍ - S 2/2013 TIÊU I M Đặc biệt, Tập đoàn xây dựng tập trung tổ chức thực giải pháp đột phá để hỗ trợ dự án, đơn vị gặp khó khăn ổn định sản xuất kinh doanh đầu tư, tránh nguy tiềm ẩn xảy ra; thường xuyên tổ chức làm việc với đơn vị để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2013 đơn vị Tập đoàn tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ kênh phân phối, đại lý sản phẩm thiết yếu: xăng, dầu, LPG, phân đạm, xơ sợi…; kịp thời chủ động có phương án, giải pháp để tham gia bình ổn thị trường nước cần thiết; tập trung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm: xăng E5, phân đạm hạt đục xơ sợi Polyester Nâng cao hiệu công tác đầu tư Để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam yêu cầu đơn vị phát huy cao phối hợp, hỗ trợ đơn vị thành viên để tạo sức mạnh tổng hợp chung; tiếp tục đẩy mạnh thực chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; Nghị 233/NQ-ĐU Đảng ủy Tập đoàn phát huy nội lực, tăng cường ưu tiên sử dụng dịch vụ đơn vị Tập đoàn phù hợp với tình hình Các đơn vị thực giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật, trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng kho xăng dầu Liên Chiểu - Đà Nẵng Ảnh: PV OIL D U KHÍ - S 2/2013 chất lượng cao nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng dịch vụ Ngành, làm chủ công nghệ xây dựng cơng trình dầu khí, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa nhà máy Tập đoàn Đồng thời, bước nâng cao khả cung ứng, cạnh tranh giá chất lượng dịch vụ; củng cố mở rộng thị trường dịch vụ kỹ thuật dầu khí nước, tiếp tục mở rộng dịch vụ nước ngoài, đặc biệt trọng triển khai dịch vụ cho dự án tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Tập đồn Liên bang Nga, Algieria, Uzerbekistan, Venezuela… Tập đồn kiểm sốt chặt chẽ, đẩy nhanh tiến độ dự án năm 2013, tiếp tục rà soát dự án đầu tư, ưu tiên tập trung nguồn lực để thực dự án đầu tư trọng điểm Nhà nước dầu khí, dự án trọng điểm Tập đoàn đơn vị; đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư thu hút nhà đầu tư nước tham gia góp vốn đầu tư vào dự án Tập đồn Dầu khí Việt Nam Trong đó, phấn đấu ký - hợp đồng dầu khí ngồi nước, đưa 11 mỏ/cơng trình dầu khí vào khai thác… Tập đoàn đạo đơn vị thực phân loại xếp thứ tự ưu tiên dự án đầu tư đảm bảo sử dụng hiệu vốn, đầu tư theo trọng điểm; đồng thời tiếp tục cải cách hành lĩnh vực đầu tư, rà soát quy định, quy chế hành Tập đồn Dầu khí Việt Nam công tác đầu tư để hiệu PETROVIETNAM chỉnh, bổ sung ban hành quy chế, quy định cho phù hợp với tình hình phát triển Tập đồn Dầu khí Việt Nam… Tập đồn Dầu khí Việt Nam làm việc với Bộ/Ngành để sớm hoàn thiện chế tài chính, quản lý sử dụng linh hoạt hiệu nguồn vốn tài Tập đồn đơn vị nhằm huy động tối đa sức mạnh tài tồn Tập đồn; đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh Phấn đấu tiết kiệm 2.290 tỷ đồng năm 2013 Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, Tập đồn Dầu khí Việt Nam tiếp tục cải cách hành chính, phát động phong trào thi đua, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí; đảm bảo ổn định đời sống thu nhập cho cán công nhân viên; tổ chức thực tốt công tác an sinh xã hội Năm 2013, Tập đoàn thực tiết kiệm chi phí 2.290 tỷ đồng đóng góp 400 tỷ đồng cho cơng tác an sinh xã hội Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn Tập đồn, tổ chức phát động phong trào thi đua rộng khắp tất cơng trình, nhà máy Tập đồn Dầu khí Việt Nam đơn vị, phát huy sáng kiến, cải tiến áp dụng giải pháp khoa học cơng nghệ, đảm bảo an tồn, bảo vệ tài ngun mơi trường sinh thái Đồng thời, tồn Tập đồn đẩy mạnh việc thực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cơng tác, từ máy Tập đồn Dầu khí Việt Nam đến sở, đặc biệt sinh hoạt Đảng tu dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên, người lao động Hoạt động thăm dị, khai thác dầu khí Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Malaysia Ảnh: PVEP Cùng với việc tổ chức thực nhiệm vụ giải pháp trên, Tập đồn Dầu khí Việt Nam chủ động tích cực phối hợp chặt chẽ với quan liên quan việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư Tập đoàn; đặc biệt cơng tác tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí khu vực nước sâu, xa bờ, góp phần bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Quốc gia biển Ngọc Linh D U KHÍ - S 2/2013 N NG L NG M I Houston (Mỹ) có tên Hydro Green Energy (HGE) Giống turbine gió, nhà máy sản xuất điện cách sử dụng dòng nước tốc độ cao làm quay cánh quạt dài gần 4m, giống nhà máy điện dùng sóng biển châu Âu, khác chỗ sử dụng dòng nước chiều Chi phí sản xuất điện sử dụng cơng nghệ rẻ so với chi phí sản xuất điện từ gió, khoảng - 7cent/kwh so với 10cent/kwh Công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo: Hiện ethanol phổ biến tương lai người ta sử dụng loại vật liệu hữu có tiềm năng lượng lớn như: mía, tảo, nước thải để sản xuất loại nhiên liệu dùng cho giao thông lẫn ngành điện Hiện giới sản xuất 643.000 thùng nhiên liệu sinh học/ ngày đến năm 2050 lên 3,4 triệu thùng/ngày Công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học hồn hảo: Một nhóm nhà khoa học Đại học Pennsylvania (Mỹ) nghiên cứu sản xuất loại nhiên liệu sinh học hồn hảo, khơng gây ô nhiễm môi trường Để cho đời loại nhiên liệu này, họ tiến hành nghiên cứu trình tạo methane, hợp chất có khí thiên nhiên Qua nghiên cứu, nhà khoa học phát thấy chế sản xuất methane đơn giản, gồm nước dioxide carbon (CO2) giam dòng điện Dựa vào nguyên lý người ta chế tạo loại pin nhiên liệu chứa vi khuẩn methanogens có dịng điện nạp vào, tạo loại nhiên liệu đốt cháy, có khả trung hịa carbon nên khơng phát tán khí thải mơi trường Sản xuất điện từ turbine gió lắp đặt biển: Điện gió người khai thác từ lâu thơng thường trang trại điện gió xây dựng đất liền gần bờ biển Theo tính tốn nhà khoa học, trang trại điện gió lắp đặt vùng biển Thái Bình Dương 62 D U KHÍ - S 2/2013 có tiềm năng, năm sản xuất 900GW Na Uy, người ta xây dựng dự án thử nghiệm có tên Hywind, sử dụng turbine 2,3MW, nặng 152 tấn, lắp đặt sàn cố định sâu 65m mặt biển Năng lượng nguyên tử an toàn: Năng lượng nguyên tử an toàn coi nguồn nguyên liệu cho tương lai hồn tồn khơng chứa carbon Hiện nay, người sản xuất 372GW từ nguồn nguyên liệu này, đến kỷ 21 tăng lên 700GW nhờ cơng nghệ ngun tử hệ mới, cơng nghệ hệ III: dùng thiết kế nước tăng áp; hệ IV: sử dụng công nghệ tầng sỏi (trong công nghệ người ta sử dụng cầu graphite kích thước viên sỏi) hệ V: dùng lị phản ứng sóng di động Cơng nghệ lượng địa nhiệt: Một số quốc gia có nguồn lượng địa nhiệt dồi giới Ireland Hiện tại, người sản xuất 10GW điện địa nhiệt, dự kiến đến năm 2050 tăng lên 700GW Cơng nghệ nhiên liệu hóa thạch sạch: Thế giới sản xuất 1.460GW điện từ loại nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, khí đốt hay than đá, đến năm 2050 tăng lên 3.830GW nhờ sử dụng cơng nghệ biến carbon thành xi măng Nguyên lý hoạt động công nghệ đơn giản, người ta đưa khí thải từ nhà máy nhiệt điện sử dụng khí đốt than qua lớp nước biển CO2 chất nhiễm khí thải kết hợp với magnesium calci nước biển để tạo loại vật Thanh Hoa (theo TTXVN) liệu giống đá vơi, thích hợp cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng, làm bê tông nhựa đường Thanh Hoa (theo TTXVN) PETROVIETNAM D U KHÍ - S 2/2013 63 N NG L NG M I TIN TRONG NGÀNH y m nh h p tác l nh v c n ng l ng gi a Brunei - Vi t Nam có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng Trong buổi làm việc với Tập đồn Dầu khí Việt Nam, lãnh đạo hai bên bày tỏ mong muốn khẳng định, với tư cách cơng ty dầu khí quốc gia, Petrovietnam PetroleumBRUNEI có nhiều điểm bổ trợ cho thông qua việc thúc đẩy hợp tác dự án Việt Nam, Brunei nước thứ ba Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam TS Đỗ Văn Hậu tiếp ơng Pehin Yasmin - Bộ trưởng Năng lượng Brunei Ảnh: PVN N hận lời mời Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam TS Đỗ Văn Hậu, ngày 25 28/2/2013, ông Pehin Yasmin - Bộ trưởng Bộ Năng lượng Brunei ông Dato Paduka Matsatejo bin Sokiaw - Tổng giám đốc Cơng ty Dầu khí Quốc gia Brunei Darussalam (PetroleumBRUNEI) có chuyến thăm làm việc Việt Nam để thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước nói chung Petrovietnam - PetroleumBRUNEI nói riêng lĩnh vực dầu khí Đồn cơng tác Brunei yết kiến Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Ký th a thu n nghiên c u chung phi truy n th ng Bộ trưởng Năng lượng Brunei Lãnh đạo PetroleumBRUNEI khẳng định mong muốn thúc đẩy hợp tác với Petrovietnam, bày tỏ quan tâm xem xét, đánh giá khả tham gia vào số dự án tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí, dự án lọc hóa dầu dự án nhập khí LNG, đồng thời đề nghị Petrovietnam xem xét tham gia dự án hợp tác đầu tư Brunei, đặc biệt lĩnh vực cung cấp loại hình dịch vụ dầu khí Bộ trưởng Năng lượng Brunei Lãnh đạo PetroleumBRUNEI khẳng định cam kết tiếp tục tăng khối lượng dầu thô bán cho Petrovietnam thỏa thuận đạt trước đây, xem xét mở lại kênh đào tạo chuyên gia kỹ thuật dầu khí cho Petrovietnam Trong chương trình, đồn cơng tác Brunei thăm cơng trình trọng điểm Tập đoàn như: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Cảng dịch vụ PTSC, Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Nhà máy xử lý khí Dinh Cố… Xuân Sơn ánh giá ti m n ng d u khí N gày 28/2/2013, ơng Paolo Scaroni - Tổng giám đốc Tập đồn Năng lượng Dầu khí ENI (Italia) đồn cơng tác có buổi làm việc với Tập đồn Dầu khí Việt Nam tham gia Lễ ký thỏa thuận nghiên cứu chung để đánh giá tiềm dầu khí phi truyền thống lãnh thổ Việt Nam Tại buổi tiếp, TS Đỗ Văn Hậu - Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chào mừng đồn đến thăm làm việc Tập đoàn, chúc mừng ENI tham gia người điều hành ba dự án Hợp đồng dầu khí Lơ ngồi khơi Việt Nam tiếp tục tìm kiếm hội hợp tác Việt Nam nước thứ ba, kể việc tìm kiếm hội tham gia dự án giai đoạn phát triển hay cho sản lượng khai thác Lãnh đạo Tập đồn Dầu khí Việt Nam Tập đồn Năng lượng Dầu khí ENI khẳng định tầm quan trọng việc thúc đẩy quan hệ đối tác, thực Biên ghi nhớ 64 D U KHÍ - S 2/2013 Lễ ký thỏa thuận nghiên cứu chung Petrovietnam ENI Ảnh: PVN hợp tác ký kết ngày 21/1/2013 Italia với chứng kiến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Tổng thống Italia Việc hai bên ký kết thỏa thuận nghiên cứu chung mở hướng nỗ lực tìm kiếm nguồn lượng dầu khí mới, phi truyền thống (như khí than, khí đá phiến…) Việt Nam Xn Huy PETROVIETNAM Phó Th t ng Hồng Trung H i làm vi c t i Nhà máy m Cà Mau bảo đảm ổn định chủ động phân bón cho nơng nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng, nước nói chung Bên cạnh đó, giá trị toán cuối dự án 700 triệu USD, tiết kiệm gần 200 triệu USD so với tổng mức đầu tư Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải thăm làm việc Nhà máy Đạm Cà Mau Ảnh: Thái Sơn N gày 26/2/2013, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồng Trung Hải thăm làm việc Nhà máy Đạm Cà Mau thuộc Cơng ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) Cùng với đồn cơng tác Chính phủ có đại diện Bộ, Ngành Trung ương, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Dương Thanh Bình, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Phạm Thành Tươi Báo cáo với Phó Thủ tướng, ơng Lê Mạnh Hùng Trưởng Ban QLDA Khí Điện Đạm Cà Mau, Tổng giám đốc PVCFC cho biết: Từ vào hoạt động đến nay, Nhà máy Đạm Cà Mau sản xuất 695.000 sản phẩm urea chất lượng cao Việc Nhà máy vào hoạt động tiến độ, cung ứng kịp thời sản phẩm thị trường góp phần Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải biểu dương, đánh giá cao Ban QLDA nỗ lực, tâm thực dự án trọng điểm đảm bảo tiến độ, chất lượng cao nhất; tiếp nhận vận hành Nhà máy an tồn, đáp ứng u cầu kỹ thuật cơng nghệ phức tạp Đề cập việc sản xuất kinh doanh PVCFC có hiệu năm đầu tiên, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải cho rằng, Cơng ty lộ trình, quản trị, cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho thị trường vào thời điểm cần, dự án phát huy hiệu khẳng định việc đầu tư cơng trình hướng Phó Thủ tướng yêu cầu PVCFC phải coi trọng kiểm sốt cơng tác an tồn cho sản xuất sở phân tích rủi ro chi tiết, phối hợp với tỉnh Cà Mau thường xuyên tổ chức diễn tập ứng phó cố, bảo đảm trì vận hành ổn định, xây dựng đội ngũ vận hành trình độ cao có kỷ cương, tiết kiệm chi phí giá thành sản xuất kinh doanh, tổ chức phân phối có hiệu quả… Lan Anh Petrovietnam ký th a thu n h p tác chi n l Tổng giám đốc Petrovietnam - EVN - TKV ký Thỏa thuận hợp tác chiến lược Ảnh: Ngọc Linh N gày 26/2, Hà Nội, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đánh giá kết thực hợp tác năm qua, đề phương hướng hợp tác năm ký thỏa thuận hợp tác chiến lược Theo thỏa thuận ký kết, Tập đoàn đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực: quy hoạch phát triển ngành; c v i EVN, TKV thực dự án đầu tư xây dựng dự án nguồn điện; cung cấp vận chuyển than nước nước ngoài; vận hành nhà máy điện; sử dụng dịch vụ… Tập đoàn xác định việc hợp tác đầu tư vào lĩnh vực mà bên quan tâm nhiệm vụ chiến lược nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu, xu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi, phù hợp với quy định pháp luật Nội dung hợp tác phải phù hợp với mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển, khả bên, sở chương trình, kế hoạch, dự án có bước phát triển thích hợp theo giai đoạn cụ thể, bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội phát triển bền vững Thỏa thuận hợp tác chiến lược Petrovietnam EVN - TKV sở để Tập đoàn phát huy mạnh, tiềm phát triển bền vững mục tiêu chung phát triển hệ thống lượng: điện, than, dầu khí cách hiệu để đảm bảo an ninh lượng Quốc gia phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Hà D U KHÍ - S 2/2013 65 TIN T C - S KI N Ký nghi m thu H p ng EPC d án Nhà máy L c d u Dung Qu t ty Technip (Pháp), Technip Geoproduction (Malaysia), JGC (Nhật Bản) Tecnicas Reunidas (Tây Ban Nha) Phạm vi khối lượng công việc Hợp đồng EPC 1+4 gồm thiết kế chi tiết, mua sắm vật tư thiết bị; xây dựng, lắp đặt; chạy thử, nghiệm thu chuyển giao Ngày 24/8/2005, Petrovietnam Tổ hợp nhà thầu Technip ký Hợp đồng EPC 2+3 với phạm vi công việc bao gồm khu bể chứa dầu thô, khu bể chứa sản phẩm, đường ống dẫn cảng xuất sản phẩm Nhà máy Lọc dầu Dung Quất Ảnh: Đức Chính C hiều 28/2/2013 Hà Nội, Tập đồn Dầu khí Việt Nam tổ hợp nhà thầu ký nghiệm thu cuối Hợp đồng EPC 1+4 2+3 dự án Nhà máy Lọc dầu Dung Quất Ngày 17/5/2005, Hợp đồng EPC 1+4 ký kết Petrovietnam Tổ hợp nhà thầu Technip gồm Công Lãnh đạo Tập đồn Dầu khí Việt Nam Cơng ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn cảm ơn nhà thầu chung sức, chung lòng, cung cấp máy móc, thiết bị, cử chuyên gia sang để xây dựng nhà máy lĩnh vực lọc hóa dầu Việt Nam Thành công dự án tiền đề để nhà thầu quốc tế tiếp tục hợp tác với Petrovietnam việc thực dự án mở rộng, nâng công suất Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đặc biệt không dừng lại hợp tác lĩnh vực chế biến dầu khí mà cịn mở rộng lĩnh vực khác chế biến khí, cơng nghiệp điện PV Drilling h p tác v i FEG u t giàn khoan t nâng th h m i Lễ ký Hợp đồng liên doanh PV Drilling FEG Ảnh: PVD N gày 6/2/2013, Singapore, Tổng công ty CP Khoan Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling) ký Hợp đồng liên doanh với FEG (Falcon Energy Group Limited) thành lập Công ty Liên doanh PV Drilling Overseas để đầu tư giàn khoan tự nâng hệ Hiện giàn khoan đóng dự kiến đưa vào vận hành tháng cuối năm 2013 FEG công ty Singapore hoạt động lĩnh vực hàng hải, chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển ngành dầu khí Liên doanh PV Drilling Overseas bước khởi đầu chiến lược vươn thị trường nước PV Drilling năm 2013 hứa hẹn mang lại tăng trưởng cho PV Drilling năm 2014 Kiều Trang 66 D U KHÍ - S 2/2013 Trần Minh PVFCCo ã cung ng th tr ng kho ng 60.000 t n m Phú M Trong tháng 2/2013, Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) cung ứng thị trường khoảng 60.000 Đạm Phú Mỹ, đó, ưu tiên phục vụ thị trường miền Bắc miền Trung theo nhu cầu mùa vụ Tổng công ty đặt mục tiêu hàng đầu vận hành Nhà máy Đạm Phú Mỹ ổn định, an tồn, cơng suất cao sản phẩm đạt chất lượng Đồng thời, PVFCCo chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch vận chuyển lưu kho hợp lý, đảm bảo hoạt động sản xuất tăng cường điều chuyển hàng đến khu vực thị trường nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ Ngoài lượng Đạm Phú Mỹ Nhà máy sản xuất, PVFCCo triển khai nhập khoảng 25.000 phân bón khác (như SA, NPK) Quý I/2013 để bổ sung đa dạng hóa nguồn cung phân bón cho thị trường nước Thủy Nguyên PETROVIETNAM Khai tr ng Trung tâm t o T trình PVU - Honeywell Lễ cắt băng khánh thành Trung tâm đào tạo Tự động hóa Điều khiển q trình PVU - Honeywell Ảnh: Ngọc Linh N gày 22/2/2013, Hà Nội, Đại học Dầu khí Việt Nam Cơng ty Honeywell khai trương Trung tâm đào tạo Tự động hóa Điều khiển q trình PVU Honeywell Trong q trình học tập, học viên tiếp nhận kiến thức cập nhật giải pháp tự động hóa q trình Honeywell PGS.TS Lê Phước Hảo - Hiệu trưởng Đại học Dầu khí Việt Nam cho biết, Trung tâm thúc đẩy kỹ chuyên ngành cho kỹ sư nước thông qua sáng kiến đào tạo đa dạng xây dựng đội ng hóa i u n ngũ nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp tự động hóa q trình Việt Nam “Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm Honeywell, PVU, chương trình đào tạo thiết kế chuẩn, có đủ tài liệu cho 10 khóa học có nội dung khác nhau; đảm bảo cho kỹ sư khơng có đủ kiến thức để vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị hệ thống mà tư vấn giải pháp việc mua sắm, lắp đặt thiết bị cho dây chuyền sản xuất đại ngành Dầu khí Trung tâm địa tin cậy đào tạo khóa học ngắn hạn, nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho kỹ sư làm việc ngành Dầu khí đơn vị bên ngoài” - PGS.TS Lê Phước Hảo nhấn mạnh Theo ông Simon Jose - Giám đốc phụ trách dịch vụ vận hành tồn cầu Nhóm giải pháp tự động hóa q trình Honeywell: “Chúng cộng tác chặt chẽ với Tập đồn Dầu khí Việt Nam để cung cấp tư liệu nguồn cho chương trình giảng dạy, nhờ học viên Trung tâm trang bị kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu việc xây dựng trì nhà máy an tồn, tin cậy hiệu quả” Việt Hà PTSC Thanh Hóa ón tàu có tr ng t i 47.000 t n S ngày 21/2, Cảng Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), Cơng ty CP Cảng dịch vụ Dầu khí tổng hợp PTSC Thanh Hóa tổ chức lễ đón tàu Mega Grace (Quốc tịch Hàn Quốc) có chiều cao 26,5m; dài 199m; trọng tải 47.046 cập Cảng Nghi Sơn an toàn Cảng nước sâu Nghi Sơn (do PTSC Thanh Hóa trực tiếp khai thác quản lý) cảng tổng hợp quốc gia, có khả tiếp nhận tàu có trọng tải 30.000 - 50.000 Ông Nguyễn Hùng Dũng - Tổng giám đốc Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) cho biết, PTSC tiếp tục đầu tư phát triển dịch vụ cảng coi dịch vụ cốt lõi PTSC Trong thời gian tới, PTSC đồng hành với phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa, trước mắt hội mở từ việc triển khai dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn Theo ông Lê Văn Ngà - Giám đốc PTSC Thanh Hóa (đơn vị trực tiếp khai thác quản lý cảng nước sâu Nghi Sơn): Công ty đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng, Tàu MEGA GRACE lai dắt vào cầu cảng PTSC Thanh Hóa Ảnh: PTSC phương tiện khai thác cảng, xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO OHSAS Sự kiện động lực để đơn vị tiếp tục nỗ lực không ngừng nâng cao lực cung cấp dịch vụ mình, đáp ứng yêu cầu khách hàng, tâm thực thành công chiến lược mở rộng dịch vụ hậu cần cảng khu vực Bắc miền Trung Khánh Linh D U KHÍ - S 2/2013 67 TIN T C - S KI N Th áp thành cơng Lị h i s Nhà máy Nhi t i n V ng Áng N gày 20/2/2013, Lò số Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng tiến hành thử áp thành công, đảm bảo thông số kỹ thuật đề Đây cột mốc quan trọng để chuẩn bị đốt lò lần đầu nhiên liệu dầu theo kế hoạch vào cuối Quý III/2013 Tham gia thử áp có lãnh đạo Trung tâm kiểm định an tồn Khu vực (đơn vị cấp giấy kiểm định), Tổng thầu EPC dự án Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama), Ban QLDA Điện lực Dầu khí Vũng Áng - Quảng Trạch Năm 2013, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) đảm bảo an toàn nhà máy điện, phấn đấu hoàn thành kế hoạch tổng sản lượng điện thương mại đạt 14,104 tỷ kWh Trong đó, Nhà máy Điện Cà Mau & đạt 7,018 tỷ kWh, Nhơn Trạch đạt 2,541 tỷ kWh, Nhơn Trạch đạt tỷ kWh, Phong điện Phú Quý đạt triệu kWh, Nậm Cắt đạt triệu kWh, Hủa Na đạt 504 triệu kWh Theo kế hoạch, PV Power phát điện thương mại hồn thành cơng tác xây dựng Nhà máy Thủy điện Hủa Na vào Quý I/2013; phát điện tổ máy số Nhà máy Thủy điện Đăkđrinh vào Quý IV/2013; tiếp quản vận hành thử nghiệm, thương mại Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1… Doanh thu toàn Tổng cơng ty đạt 20,836 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 887 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 43 tỷ đồng Phương Ngân PVEP ký h p ng tín d ng kho n vay h p v n n c tr giá 300 tri u USD Lễ ký Hợp đồng tín dụng khoản vay hợp vốn nước PVEP ngân hàng đầu mối thu xếp vốn Ảnh: PVEP V ừa qua, Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP) ký Hợp đồng tín dụng khoản vay hợp vốn nước ngồi trị giá 300 triệu USD với nhóm 17 ngân hàng, tổ hợp ngân hàng đầu mối thu xếp vốn gồm: ANZ Bank, Bank of TokyoMitsubishi UFJ, BNP Paribas, Mizuho Corporate Bank, OCBC Bank, Standard Chartered Bank United Overseas Bank Khoản tín dụng với thời hạn năm góp phần quan trọng giúp PVEP triển khai hoạt động đầu tư, mở rộng tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí ngồi nước Là đơn vị chủ lực Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, PVEP 68 D U KHÍ - S 2/2013 triển khai 65 dự án thăm dị, khai thác dầu khí có 46 dự án nước 19 dự án nước ngồi, trải rộng khu vực có tiềm dầu khí Trung Đơng, châu Phi, Mỹ La tinh, Đông Nam Á Trung Á Thực chiến lược phát triển tới năm 2015, định hướng đến 2025, PVEP tập trung đẩy mạnh việc tìm kiếm tham gia hội đầu tư ngồi nước nhằm khơng ngừng gia tăng trữ lượng, đảm bảo trì nâng cao sản lượng khai thác dầu khí Năm 2013, PVEP tập trung đẩy mạnh hoạt động khâu tìm kiếm thăm dò phát triển khai thác với số nhiệm vụ quan trọng như: phấn đấu gia tăng trữ lượng 12,5 triệu quy dầu; đưa mỏ vào khai thác; tập trung nguồn lực cho phát triển mỏ Junin-2 Venezuela; đảm bảo sản lượng khai thác với 3,53 triệu dầu 1,197 tỷ m3 khí Tổng kinh phí đầu tư cho chương trình, dự án PVEP năm vào khoảng 1,9 tỷ USD Đình Nhân Thành lập Trung tâm Kỹ thuật PVEP-ITC Ngày 28/2/2013, Tp Hồ Chí Minh diễn Lễ cơng bố định thành lập Chi nhánh Tổng công ty Thăm dị Khai thác Dầu khí - Trung tâm Kỹ thuật (PVEP-ITC) Trên sở tổ chức lại Trung tâm Hỗ trợ Kỹ thuật, PVEP-ITC có chức nhiệm vụ như: nghiên cứu, đánh giá tiềm dầu khí khu vực mục tiêu, cung cấp dịch vụ kỹ thuật chuyên môn phục vụ cho hoạt động thăm dị khai thác dầu khí ngồi nước Chi nhánh có phịng chun mơn: Phịng Tìm kiếm Thăm dị, Phịng Mơ hình Địa chất Mỏ, Phịng Cơng nghệ Phát triển Khai thác Vũ Đình JGC Corporation thăm làm việc PTSC Ngày 22/2/2013, ông Terumitsu Hayashi - Chủ tịch JGC Vietnam đồn cơng tác JGC Corporation có buổi làm việc với Cơng ty CP Dịch vụ Cơ khí Hàng hải (PTSC M&C) - đơn vị thành viên Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) Sau thăm xưởng chế tạo, công trường lắp ráp cấu kiện siêu trường, siêu trọng PTSC, đoàn quản lý cấp cao JGC Corporation đánh giá cao lực PTSC mong muốn hai bên hợp tác chặt chẽ tương lai thực dự án Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn Đỗ Khánh PETROVIETNAM TIN TH GI I Statoil s b t u khai thác d u t i m Mariner vào n m 2017 nhà đầu tư nước vào tương lai ngành dầu khí nước Mơ hình khai thác mỏ Mariner Ảnh: Statoil Theo kế hoạch, Statoil bắt đầu khai thác thùng dầu mỏ Mariner vào năm 2017 với cơng suất trung bình 55.000 thùng/ngày giai đoạn 2017 - 2020, tương đương 5% sản lượng dầu mỏ ngày Anh Theo ước tính, hoạt động sản xuất giếng dầu Mariner kéo dài vòng 30 năm Dự án khai thác dầu mỏ Mariner gồm ba cổ đông, Statoil cổ đơng lớn với 65% cổ phần, tiếp đến Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí JX Nippon (Nhật Bản) với 29% cổ phần Tập đoàn Cairn Energy chiếm 6% cổ phần hính phủ Anh vừa thức thơng qua dự án đầu tư khai thác dầu khí mỏ Mariner Tập đoàn Dầu mỏ Statoil (Na Uy) Đây dự án khai thác dầu khí ngồi khơi lớn Vương quốc Anh 10 năm qua, với tổng giá trị đầu tư khoảng 4,6 tỷ bảng (7,3 tỷ USD) Theo ông Ed Davey - Bộ trưởng Bộ Năng lượng Biến đổi khí hậu Anh (DECC): Mariner dự án lớn từ trước đến Biển Bắc cam kết đầu tư Statoil cho thấy niềm tin Mariner dự án mà DECC cấp phép nhằm ngăn chặn đà giảm sút sản lượng khai thác dầu khí dài hạn “xứ sở sương mù” Trước đó, DECC cấp phép cho: dự án trị giá 1,4 tỷ bảng (2,3 tỷ USD) GDF Suez để khai thác mỏ dầu Cygnus; dự án trị giá tỷ bảng (1,6 tỷ USD) Dana Petroleum (Hàn Quốc) để khai thác hai mỏ Harris Barra; dự án trị giá tỷ bảng (1,6 tỷ USD) Talisman (Canada) để khai thác mỏ Montrose Arbroath Huy Hiệp (TTXVN) C n d ki n mua khí t t Turkmenistan B ộ Dầu mỏ Khí tự nhiên Ấn Độ cho biết nước mua khí đốt từ Turkmenistan vận chuyển thông qua đường ống dẫn Turkmenistan - Afghanistan Pakistan - Ấn Độ (TAPI) Theo ông P.Lakshmi - Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ Khí tự nhiên Ấn Độ, dự án TAPI dự kiến hoàn thành vào năm 2017 - 2018, cung cấp 38 triệu m3 khí/ngày cho Ấn Độ Đến nay, hiệp định liên phủ, hiệp định khung đường ống dẫn khí đốt hiệp định mua bán khí đốt hồn tất Mới đây, Chính phủ Ấn Độ định thành lập quan chuyên trách dự án TAPI, cho phép Cơng ty Sản xuất phân phối khí tự nhiên Ấn Độ (GAIL) tham gia Đường ống TAPI có đoạn 144km qua Turkmenistan, 735km qua Afghanistan 800km qua Pakistan Theo báo cáo nhóm làm việc trực thuộc Bộ Dầu mỏ Khí tự nhiên Ấn Độ, khả sản xuất dầu mỏ nước đạt 41,16 triệu tấn/năm nhu cầu sản phẩm dầu mỏ nước lên tới 186,21 triệu tấn/năm vào cuối kế hoạch năm lần thứ 12 (2012 - 2017) Như vậy, 79,2% nhu cầu dầu mỏ Ấn Độ Dự án TAPI hoàn thành cung cấp 38 triệu m3 khí/ngày cho Ấn Độ phải dựa vào nhập Sản lượng dầu thô Ấn Độ năm tài khóa 2011 - 2012 (1/4/2011 - 31/3/2012) đạt khoảng 38,09 triệu tấn, tăng 5,39 triệu so với năm tài khóa 2009 - 2010 Trong đó, sản lượng khí năm tài khóa 2012 - 2013 đạt 114,1 triệu m3, giảm 16,1 triệu m3 so với sản lượng khí năm tài Minh Lý (TTXVN) khóa 2009 - 2010 D U KHÍ - S 2/2013 69 TIN T C - S KI N Nhi u ho t Indonesia ng khoan th m dị d u khí t i vùng n T giám đốc Total E&P Indonesia, bà Elisabeth Proust cho biết Công ty triển khai cơng tác khoan thăm dị Bengkulu, West Papua Sulawesi Indonesia, khu vực Kepala Buring khơi Sorong West Papua triển khai tháng 4/2013 Total E&P Indonesia giành hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) năm 2011 để phát triển khu vực Kepala Buring có diện tích 7.176km2 việc khoan thăm dò tiến hành sau năm khảo sát địa chấn Ngồi ra, Cơng ty đầu tư tối thiểu khoảng 41,4 triệu USD để triển khai kế hoạch khoan thăm dò vùng biển nước sâu Mentawai có diện tích 8.034km2 Bengkulu vào năm 2014 Theo ơng Muliawan - Phó chủ nhiệm Cơ quan đặc trách dầu khí SKKMigas Chính phủ Indonesia, ngồi Total E&P Indonesia cịn có ENI (Italia) Niko Resources (Canada) lên kế hoạch khoan thăm dò số vùng biển nước sâu Indonesia năm Trong đó, ENI triển khai khoan thăm dò Bulungan eo biển Makassar vào tháng 9/2013, tiếp khoan Xây d ng n nh t th gi i c sâu khai thác giếng dầu Bakau Muara vùng biển tháng 11 Còn Niko tháng 3/2013 tiến hành khoan thăm dò vịnh Untung, Cendrawasih tháng 4/2013 triển khai vùng biển Penanda Theo số liệu Wood Mackenzie, năm 2012, Indonesia phát trữ lượng dầu tương đương 13 triệu thùng 20 mỏ mới, số Malaysia 1,4 tỷ thùng (chiếm 72% trữ lượng dầu phát khu vực Đông Nam Á) Ngay từ đầu năm 2013, ExxonMobil, Hess, ConocoPhillips (Mỹ), Statoil (Na Uy) Tately NV (Hà Lan) định đầu tư vào lơ ngồi khơi eo biển Makassar Sulawesi Indonesia hy vọng với việc đối tác nước ngồi tăng cường đầu tư vào tìm kiếm, thăm dị dầu khí vùng biển nước sâu, nước phục hồi sản lượng dầu mỏ đối mặt với nguy giảm từ 900.000 thùng/ngày (năm 2012) xuống 830.000 thùng/ngày (năm 2013), thấp mục tiêu 950.000 thùng/ngày Chính phủ Indonesia Việt Tú (TTXVN) ng ng d n khí t ng m d i bi n sâu dài án có tổng giá trị đầu tư 720 triệu USD, nối mỏ khí đốt Aasta Hansteen với trạm tiếp nhận xử lý Tập đoàn Royal Dutch Shell bán đảo Nyhamna Đường ống dẫn khí phần quan trọng sở hạ tầng chuyển tải Na Uy - dự án “Polared” (có tổng trị giá tỷ USD) Theo thỏa thuận ký, Marubeni Itochu Steel Inc (Nhật Bản) chế tạo ống dẫn khí với tổng khối lượng thép sử dụng 325.000 tấn, Wasco Energy Ltd (Malaysia) đảm nhiệm chế tạo lớp bọc ống thép Công việc lắp đặt đường ống đáy biển (có điểm sâu tới 1.300m) Tập đoàn Allseas Group SA (Thụy Sĩ) thực Đường ống dẫn khí đốt ngầm biển sâu dài giới 482km nối mỏ Aasta Hansteen với Nyhamna Ảnh: Statoil N gày 19/2/2013, Tập đoàn Dầu mỏ Statoil (Na Uy) cho biết ký hợp đồng với nhà thầu để xây dựng tuyến đường ống dẫn khí đốt ngầm biển sâu dài giới (482km), đường kính ống 910,5mm Dự 70 D U KHÍ - S 2/2013 Cơng việc lắp đặt ống đáy biển tháng 3/2015 hồn tất Q III/2015 Theo Statoil, khí đốt chuyển từ mỏ Aasta Hansteen qua tuyến đường ống vào Quý III/2017 sau đạt mức trung chuyển ổn định tương đương 130.000 thùng dầu/ ngày Ước tính, trữ lượng mỏ khí Aasta Hansteen 47 tỷ m3 khí đốt Quốc Việt (theo TTXVN) PETROVIETNAM TH TR Dự báo giá dầu khí năm 2013 NG D U KHÍ Bảng Cân cung - cầu dầu thô giới năm 2012 Đơn vị: triệu thùng/ngày Theo nhà phân tích thị trường Cơng ty Năng lượng KBC, kinh tế toàn cầu suy giảm song khuynh hướng chung giá dầu thô năm 2012 tiếp tục tăng tốc độ tăng khơng lớn khơng có đột biến Năm 2013, nhà phân tích Barclays Capital cho thị trường dầu thô giới tiếp tục xu hướng với điều kiện sách OPEC khơng thay đổi mối quan hệ Iran với nước phương Tây tình hình Đơng Á khơng trở nên căng thẳng Hiện cán cân cung - cầu dầu thô giới mức cân bằng, lượng cung nước OPEC xấp xỉ nguồn cung từ OPEC mức độ gia tăng nguồn cung OPEC vượt qua mức độ gia tăng nhu cầu Điều dẫn đến sức chi phối thị trường dầu thô OPEC bị hạn chế, lượng dầu Nguồn: Oil and Gas Journal 28/1/2013 dự trữ dự trữ chiến Bảng Giá dầu thô Mỹ ngày 18/1/2013 Đơn vị: USD/thùng lược nước lớn giảm Xuất phát từ tình hình cân cung cầu dầu thô năm 2012 bối cảnh kinh tế giới cịn nhiều khó khăn (Bảng 1), dự báo giá dầu trung bình năm 2013 dao động xung quanh 100 - 110USD/thùng, giá dầu Brent khoảng 110 - 120USD/thùng (Bảng 2, 3) Giá dầu Mỹ thấp có lợi cho nước nhập loại dầu này, nhiên cần cân nhắc cước phí vận tải từ Mỹ đến nơi sử dụng Thị trường khí đốt năm 2013 phụ thuộc vào diễn biến khí hậu thời điểm, khả giá khí tăng cao hạn chế nguồn Nguồn: Oil and Gas Journal 28/1/2013 D U KHÍ - S 2/2013 71 TH TR NG D U KHÍ Bảng 3a Giá dầu basket nước xuất dầu thơ chính, cơng bố ngày 18/1/2013 (Giá dầu basket chuẩn OPEC ngày 18/1/2013: 108,92USD/thùng) Đơn vị: USD/thùng Ghi chú: Giá dầu Bạch Hổ = giá dầu Minas + 1USD/thùng Nguồn: Oil and Gas Journal 28/1/2013 Bảng 3b Giá dầu Brent WTI spot từ 16/1 - 15/2/2013 Đơn vị: USD/thùng cung dồi Mỹ bắt đầu tham gia thị trường với tư cách nhà xuất Riêng thị trường LNG Đông Bắc Á, giá LNG nhập cao thị trường khác nhu cầu điện tăng mạnh nhiều nhà máy điện hạt nhân bị đóng cửa trước chưa phục hồi sản xuất, số nhà máy tiếp tục dừng hoạt động không bảo đảm an tồn (Bảng 4) Giá khí hóa lỏng LNG Đơng Bắc Á tăng 75 cents so với cuối năm 2012, thời điểm cao đạt 18,7USD/MMBtu Giá LNG thị trường Tây Nam châu Âu lúc cao đạt 14,4USD/ MMBtu Giá netbacks nước Trung Đông bán cho thị trường Đông Bắc Á cao thị trường Tây Nam châu Âu 4USD/MMBtu, chênh lệch cao nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan với hợp đồng giao sau tháng 3/2013 có lúc lên đến 18 - 19USD/MMBtu nhằm thu hút nguồn hàng từ Đại Tây Dương Hiện nay, số tàu chuyên dụng chở LNG khan tập trung phục vụ cho thị trường Nam Mỹ (Brazil, Argentina), nơi giá mua thường xuyên đạt 17 - 19USD/MMBtu Một số nhà nhập cho giá LNG thị trường Đông Á đạt 20USD/MMBtu tháng cuối năm 2013 nhu cầu phát điện tăng cao Ở châu Âu, nhu cầu LNG cao Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ (Bảng 5) Kế hoạch xây dựng đường ống dẫn dầu, khí đốt, sản phẩm lọc dầu Nguồn: Oil Price net 16/2/2013 Bảng Giá khí đốt NYMEX Mỹ Nguồn: WGI 23/1/2013 72 D U KHÍ - S 2/2013 Đơn vị: USD/MMBtu Các đề án xây dựng đường ống dẫn dầu thơ, khí đốt, sản phẩm lọc dầu hoàn thành năm 2013 tăng 73% so với năm 2012 Các nhà điều hành dự án dự báo năm 2013 hoàn thành xây dựng 15.358 dặm đường ống loại tồn giới, đường ống dẫn dầu thô sản phẩm lọc dầu chiếm 60,5% Tuy nhiên, tổng chiều dài đường ống xây dựng sau năm 2013 1/5 năm 2013 dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt giới giảm Các kế hoạch dài hạn (hoàn thành sau năm 2013) cho thấy đường ống dẫn sản phẩm lọc dầu không tăng so với năm trước, dự án đường ống dẫn LNG xây dựng xong Các kế hoạch xây dựng đường ống dẫn dầu thô lớn Canada, châu Âu, Trung Đông châu PETROVIETNAM Phi tăng sau năm 2013, tổng chiều dài đường ống tăng 14% so với năm trước Ở Mỹ, đề án xây dựng đường ống dẫn sản phẩm lọc dầu xây dựng sau năm 2013 giảm mạnh Bảng Giá LNG tính lùi (netback) thị trường Đơn vị: USD/MMBtu Nguồn: WGI 23/1/2013 Trong năm 2013, toàn giới xây dựng 15.300 dặm đường ống dẫn dầu khí với chi phí đầu tư 50 tỷ USD (Bảng 6) Năm 2012, công ty dầu xây dựng gần 8.900 dặm đường ống loại với chi phí dự toán kế hoạch 39,6 tỷ USD Các đề án đường ống hoàn thành xây dựng sau 2013 có chiều dài 44.800 dặm chi phí dự báo khoảng 144 tỷ USD Chi phí trung bình xây dựng đường ống lập năm 2012 4,4 triệu USD/dặm thực chi 3,1 triệu USD/dặm đất liền 5,37 triệu USD/dặm biển Bảng Kế hoạch xây dựng đường ống dẫn dầu, khí đốt, sản phẩm lọc dầu giới năm 2013 Đơn vị: dặm (miles) Nguồn: Oil and Gas Journal 4/2/2013 Hà Phong (tổng hợp) D U KHÍ - S 2/2013 73 CƠNG B K T QU NGHIÊN C U KHOA H C Đề tài: “Nghiên c u phát tri n m khí khó phát tri n khai thác c l p t i b Nam Côn S n c s quy ho ch t ng th c a khu v c h th ng h t ng s n có” B ể Nam Cơn Sơn có số mỏ khí khó phát triển khai thác độc lập hay cịn gọi mỏ khí tới hạn phát như: Rồng Trẻ, Thanh Long, Thiên Nga, 12B 12C Việc phát triển mỏ cần có nghiên cứu tổng thể, phát triển tối ưu, sử dụng hệ thống sở hạ tầng sẵn có để đem lại hiệu kinh tế Theo yêu cầu Tập đoàn, Viện Dầu khí Việt Nam tập trung nghiên cứu vấn đề kết nghiên cứu sở khoa học để Tập đồn Dầu khí Việt Nam quy hoạch phát triển mỏ khí khó phát triển khai thác độc lập bể Nam Côn Sơn Trong q trình nghiên cứu, nhóm tác giả đánh giá lựa chọn phát triển mỏ Rồng Vĩ Đại, bổ sung mỏ Hải Âu, Cá Rồng Đỏ Đặc biệt, nhóm tác giả kết hợp nghiên cứu phát triển mỏ khí Đại Nguyệt, mỏ có trữ lượng lớn tương đối so với mỏ khí Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hệ thống hạ tầng sẵn có mỏ khí (Lan Tây, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây), mỏ dầu có khí hịa tan (Đại Hùng, Chim Sáo) khai thác với hệ thống đường ống vận chuyển khí Nam Cơn Sơn bể Nam Cơn Sơn, nhóm tác giả với Ban Khai thác Dầu khí - Tập đồn Dầu khí Việt Nam thống bổ sung nghiên cứu phát triển thu gom khí đồng hành từ mỏ chuẩn bị đưa vào khai thác cụm mỏ Cá Chó - Gấu Chúa, Hải Thạch - Mộc Tinh, Thiên Ưng, Lan Đỏ, Dừa với việc đưa hệ thống đường ống thiết kế Nam Côn Sơn vào nghiên cứu tổng thể Kết nghiên cứu, nhóm tác giả đưa mơ hình ý tưởng kết nối hệ thống thiết bị, 12 phương án hệ thống thiết bị khai thác phương án sản lượng khai thác khí Tồn phương án hệ thống trang thiết bị thu gom vận chuyển khí mơ hình hóa phần mềm HYSYS phiên 3.2, đảm bảo tính ổn định dịng khí, condensate vận chuyển hệ thống Các thơng số kỹ thuật từ mơ hình ổn định dịng sử dụng làm thông số đầu vào cho mơ hình tính tốn kinh tế Dựa thơng số đầu vào, nhóm tác giả kết hợp phương án sản lượng với nhóm phương án thiết 74 D U KHÍ - S 2/2013 Mỏ Đại Hùng Ảnh: CTV bị (được phân nhóm từ 12 phương án thiết bị), xây dựng 32 mơ hình kinh tế Các chi phí tính tốn phần mềm QUE$TOR phiên 9.7 (được nâng cấp với sở liệu chi phí chi tiết, cụ thể cho khu vực bể Nam Côn Sơn) tham khảo thêm thông tin, số liệu từ báo cáo ODP, FDP mỏ mỏ tương tự Kết tính tốn từ mơ hình kinh tế cho thấy phương án thiết bị phương án sản lượng (có thời gian khai thác dài, sản lượng khai thác lớn, vốn đầu tư khơng cao) có hiệu kinh tế Việc đề xuất phương án sản lượng tối ưu (không phát triển mỏ Đại Nguyệt) quan điểm kinh tế, quan điểm tận thu tài nguyên đảm bảo nhu cầu thị trường phương án khác đáp ứng tốt Do đó, việc nghiên cứu phương án tối ưu hóa khai thác mỏ Đại Nguyệt cần thiết Các kết nghiên cứu kinh tế - kỹ thuật, lộ trình phát triển khai thác xây dựng tương ứng với phương án lựa chọn tối ưu phương án triển vọng Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Báo cáo tổng kết gồm chương: Chương I - Tổng quan trạng mỏ (cụm mỏ) khí khó phát triển khai thác độc lập bể Nam Côn Sơn; Chương II - Trữ lượng khả khai thác mỏ (cụm mỏ) khí nêu; Chương III - Các phương án phát triển; Chương IV - Đánh giá kinh tế phương án phát triển mỏ (cụm mỏ) khí tới hạn Báo cáo lưu trữ Viện Dầu khí Việt Nam Đinh Thành Chung (giới thiệu) PETROVIETNAM NGHIÊN C U - TRAO I M T QUAN I M V MÓNG B C U LONG M ới đây, Trung tâm Phân tích Thí nghiệm - Viện Dầu khí Việt Nam (VPI Labs) xử lý, minh giải kết phân tích liên quan đến biến đổi nhiệt (thermal altheration) trầm tích số lơ bể Cửu Long với thông số như: Tmax Pyrolyse (Tmax nhiệt phân tiêu chuẩn Rock eval); Ro - độ phản xạ Vitrinites; SCI (Spore Colour Index) - số màu bào tử; biến đổi sét qua phân tích Xray Kết cho thấy biến đổi nhiệt vật chất đặc biệt vật chất hữu thay đổi từ thấp đến cao theo độ sâu (hiện tượng bình thường), hay gần đứt gãy sâu (hiện tượng bình thường) Q trình Illite hóa smectite kèm theo phát triển thạch anh, calcide thứ sinh tác động nhiệt làm giảm độ rỗng cát kết, tăng tính chắn sét, bột kết (qua phân tích Xray, quan sát kính hiển vi điện tử) Trong hệ thống dầu khí, nhiệt đóng vai trị quan trọng (hay định) biến đổi vật chất hữu vô (cấu trúc sét, biến chất nhiệt nói chung) Tuy nhiên, bể Cửu Long nhiều khu vực diễn biến khơng xảy trật tự thông thường so sánh tương khu vực khác bể, chí ngược lại: chỗ nông biến đổi cao chỗ sâu hay xa đứt gãy biến đổi cao nơi gần đứt gãy! Từ quan sát qua kết phân tích trên, đặt tìm ngược lại nguồn nhiệt dị thường cho xuất thể xâm nhập trẻ (trong Kainozoi), xâm nhập basic… Thể xâm nhập phá vỡ móng cổ (ví dụ granite) làm móng cao, nứt vỡ tạo đường dẫn nhiệt làm biến đổi vật chất phủ Tạm thời, gọi thể xâm nhập dạng Diapir móng bể Cửu Long: thể “Diapir nhiệt” (“Hot Diapir”) Việc xác định tồn Diapir nhiệt móng bể Cửu Long có chứng số giếng khoan bể Cửu Long gặp đá xâm nhập Andesite, số nơi cịn có Basalts… đá trẻ Để xác định phân bố thể xâm nhập kiểu Diapir bể Cửu Long phải tổ chức nghiên cứu từ trường (magnetic), trọng lực (gravity) Vì số liệu chi tiết cần thiết khơng có Hy vọng việc minh giải kết phân tích gắn với môi trường địa chất, tồn hydrocarbon VPI Labs đóng góp quan trọng việc tìm kiếm, thăm dị dầu khí giai đoạn Phan Huy Quynh Hội Dầu khí Việt Nam D U KHÍ - S 2/2013 75 PH BI N SÁNG KI N Nghiên c u a vào áp d ng h dung d ch Polymer sét h c ch phèn nhôm Kali c s ng d ng hóa ph m t n ng “ВПPГ (Гипан) + ПАА” khoan a t ng Miocen Oligocen Nhằm nâng cao khả ức chế tạo màng dung dịch khoan, tạo lớp vỏ sét dạng polymer dẻo, đàn hồi, nâng cao tính ổn định thành giếng, giảm tiêu hao giá thành chi phí điều chế xử lý dung dịch, giảm phức tạp cố q trình khoan, tác giả Phịng thí nghiệm Dung dịch khoan - Viện Nghiên cứu Khoa học Thiết kế Dầu khí biển (NIPI) đưa vào nghiên cứu thí nghiệm đề xuất áp dụng hệ dung dịch Polymer sét hệ dung dịch ức chế phèn nhơm Kali có sử dụng hóa phẩm tồn đọng để khoan qua hệ tầng Miocen Oligocen T rên thực tế khoan qua hệ tầng Miocen Miocen trung Vietsovpetro, hệ dung dịch khoan sử dụng thường hệ Polymer sét hệ Lignosulfonat có sử dụng thêm chất phụ gia giảm độ thải nước Carboxymethyl cellulose (CMC) chất làm giảm độ nhớt (FCI) Trong đó, để khoan qua hệ tầng Miocen Oligocen, Vietsovpetro sử dụng hệ dung dịch ức chế phèn nhôm Kali Tính ổn định thành giếng khoan như: sụt lở, vướng mút kéo thả khoan cụ, hệ số mở rộng thành giếng, gia tăng trình phân tán mùn sét dung dịch khoan, hàm lượng pha keo cao gây keo đặc dung dịch làm tăng sói lở thành giếng làm gia tăng biểu kẹt cố khoan cụ, làm tiêu hao hóa phẩm CMC FCI Trong nhiều trường hợp gây hàng loạt tình phức tạp trình khoan Trên sở đó, tác giả Vũ Văn Hưng - Phịng Thí nghiệm Dung dịch khoan, NIPI đồng tác giả (Ngô Văn Tự, Nguyễn Công Mạnh, Anikeenko G.I., Hoàng Hồng Lĩnh) Vietsovpetro nghiên cứu hệ dung dịch nhằm nâng cao khả ức chế tạo màng dung dịch khoan, tạo lớp vỏ sét dạng Polymer dẻo, đàn hồi, nâng cao tính ổn định thành giếng, giảm tiêu hao giá thành chi phí điều chế xử lý dung dịch, giảm phức tạp cố trình khoan Sau trình nghiên cứu thí nghiệm, nhóm tác giả đề xuất áp dụng hệ dung dịch Polymer sét hệ dung dịch ức chế phèn nhơm Kali có sử dụng hóa phẩm tồn đọng lâu ngày kho Xí nghiệp Dịch vụ Vietsovpetro để khoan qua hệ tầng Miocen Oligocen Các hệ dung dịch Polymer sét + hóa phẩm tồn đọng hệ dung dịch ức chế phèn nhơm Kali + hóa phẩm tồn đọng điều chế từ hệ sét API chuyển đổi từ dung dịch khoan địa tầng trước sang dung dịch Trong bể điều chế dung dịch sét bổ sung thêm hóa phẩm tồn đọng với hàm lượng 10 - 12kg/m3 (cho từ từ 76 D U KHÍ - S 2/2013 Hệ dung dịch khoan áp dụng Vietsovpetro đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật an tồn thi cơng, tốc độ khoan học cao Ảnh: VSP với tốc độ 10 - 15 phút/bao), sau cho thêm chất diệt khuẩn khuấy trộn dung dịch khoảng thời gian từ - Sau khuấy trộn kỹ, bơm phần dung dịch điều chế vào bể hoạt động lại tiếp tục điều chế phần dung dịch Hệ dung dịch tăng khả ức chế sét, làm cho thành giếng khoan ổn định bền vững, từ tránh phức tạp cố khoan (như sập lở thành giếng, kẹt mút khoan cụ, bó chịng, khoan khơng đi…); ổn định thơng số dung dịch khoan nhiệt độ đáy giếng cao; đặc biệt có độ thải nước thấp, tạo vỏ sét mỏng lên thành giếng làm tăng độ ổn định giếng khoan chưa kịp chống ống Đồng thời, hệ dung dịch cịn giúp tăng khả bơi trơn cho dung dịch khoan, giảm tượng kẹt dính vi sai; tăng tính chảy loãng (độ nhớt giảm tốc độ chảy tăng ngược lại, độ nhớt tăng tốc độ chảy giảm) dung dịch Tính chất làm tăng khả tải mùn khoan lên miệng giếng mùn khoan tách khỏi hệ thống làm Do hàm lượng pha rắn, keo dung dịch ln trì mức độ thấp, góp phần tăng tốc độ học giảm chi phí hóa phẩm khoan Hệ dung dịch khoan nhóm tác giả đề xuất đưa vào áp dụng giếng khoan 318, 319 mỏ Rồng Kết cho thấy, hệ dung dịch đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật an tồn thi cơng, tốc độ khoan học cao, không gây cố, phức tạp khoan, chi phí hóa phẩm thấp… Hiệu kinh tế sau năm áp dụng sáng kiến này, tính riêng chênh lệch chi phí hóa phẩm mang lại gần 66.000USD, chưa kể hiệu kinh tế đem lại tốc độ khoan học cao, không thời gian xử lý cố Vũ Văn (giới thiệu) ... đầu, tháng đầu năm 2013 Phát huy sáng kiến, cải tiến áp dụng giải pháp khoa học công nghệ vào sản xuất Ảnh: PTSC PETROVIETNAM TẬP TRUNG TRIỂN KHAI Ch ng trình hành Tập trung triển khai công tác... thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đề ra, Tập đồn Dầu khí Việt Nam tập trung triển khai Chương trình hành động năm 2013 với nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển ổn định, nâng cao suất, chất lượng,... cơng trình dầu khí không dừng, không nghỉ, tiếp tục triển khai tất lĩnh vực, khu vực từ đất liền đến biển, từ nước đến nước ngoài, đảm bảo cho việc triển khai hoạt động năm 2013? ?? Tháng 1 /2013, Tập

Ngày đăng: 24/03/2014, 13:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w