1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHÍNH PHỦ

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ Số 493 /BC CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 BÁO CÁO Về việc tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm tra của Ủy ban về các vấ[.]

CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 493 /BC-CP Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 BÁO CÁO Về việc tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm tra Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội ý kiến thảo luận Tổ đại biểu Quốc hội dự án Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi) Kính gửi: Quốc hội Ngày 20 tháng 10 năm 2013, Chính phủ có Tờ trình số 423/TTr-CP dự án Luật nhân gia đình (sửa đổi) Ngày 31 tháng 10 năm 2013, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội có Báo cáo số 2397/BC-UBCVĐXH13 thẩm tra dự án Luật Ngày 06 tháng 11 năm 2013, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Quốc hội dự án Luật Ngày 14 tháng 11 năm 2013, Quốc hội tiến hành thảo luận Tổ dự án Luật Qua Báo cáo thẩm tra Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội Báo cáo tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận Tổ cho thấy, đa số ý kiến trí cần thiết sửa đổi tồn diện Luật nhân gia đình năm 2000 cho rằng, nội dung dự thảo Luật phù hợp, đồng thời, có nhiều ý kiến tham gia để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Chính phủ xin báo cáo Quốc hội việc tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm tra Ủy ban vấn đề xã hội ý kiến thảo luận Tổ đại biểu Quốc hội dự án Luật nhân gia đình (sửa đổi) sau: I CÁC VẤN ĐỀ TIẾP THU Về xác định tập quán hôn nhân gia đình Ủy ban vấn đề xã hội cho dự thảo Luật chưa làm rõ điều kiện thẩm quyền công nhận “tập quán” trở thành “tập quán pháp” có giá trị nguồn pháp luật quy trình áp dụng tập qn nhân gia đình Một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị giao thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Nghị công nhận tập quán tốt đẹp áp dụng địa phương để tạo thành “tập quán pháp” có giá trị nguồn pháp luật Về vấn đề này, dự thảo Luật giao cho Chính phủ quy định chi tiết việc áp dụng tập quán Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu quy định Nghị định Chính phủ theo hướng làm rõ điều kiện, thẩm quyền công nhận “tập quán” trở thành “tập quán pháp”, quy trình áp dụng tập quán giao cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở quy định Luật Nghị định Chính phủ ban hành Nghị công nhận tập quán tốt đẹp hôn nhân gia đình địa bàn (Xin gửi kèm theo dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình (sửa đổi) dự thảo Nghi định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phát vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã) Về tuổi kết hôn Ủy ban vấn đề xã hội đa số ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành quy định nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên kết hôn Một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật cân nhắc quy định trường hợp hai người chưa đủ 18 tuổi tuổi so với tuổi kết hôn để phù hợp với thực tiễn, tập quán số vùng đồng bào dân tộc người Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu để chỉnh lý dự thảo Luật theo hướng quy định có ngoại lệ tuổi kết đồng bào dân tộc người số khu vực theo Nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Về điều kiện liên quan đến lực hành vi dân người đăng ký kết hôn Ủy ban vấn đề xã hội đa số ý kiến đại biểu Quốc hội trí với việc dự thảo Luật quy định người kết hôn “không bị lực hành vi dân sự” Tuy nhiên, Ủy ban vấn đề xã hội số ý kiến đại biểu Quốc hội lo ngại quy định gây khó khăn cho người dân, cần có quy định để hạn chế thủ tục hành người dân đăng ký kết Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu sửa đổi bổ sung quy định có liên quan thủ tục đăng ký kết hôn pháp luật hộ tịch theo hướng khơng làm tăng thêm thủ tục hành người dân Về chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận điểm tích cực, tiến bộ, nhiên, cần quy định chế độ tài sản phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền phải ghi nhận đăng ký kết Ngồi ra, cần phải có chế độ công khai chế độ tài sản cho thành viên gia đình người có quyền, lợi ích liên quan khác Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật quy định chi tiết Nghị định Chính phủ theo hướng thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng đăng ký quan hộ tịch kết hôn quy định vợ chồng có nghĩa vụ thơng báo cho thành viên gia đình người có quyền, lợi ích liên quan khác việc xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận Về ly thân Ủy ban vấn đề xã hội nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, việc dự thảo Luật bổ sung quy định giải ly thân theo yêu cầu vợ, chồng cần thiết Tuy nhiên, số đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu quy định để làm rõ về: thời hạn ly thân; đặc thù xử lý tài sản ly thân so với xử lý tài sản ly hôn; hậu việc vợ chồng chung sống với người khác thời gian ly thân; trách nhiệm pháp lý vợ, chồng hành vi họ thực thời gian ly thân; xác định sinh thời kỳ ly thân; việc hạn chế quyền yêu cầu ly thân người chồng trường hợp vợ sinh chưa 01 năm Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu, chỉnh lý dự thảo Luật theo hướng quy định cụ thể vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm Về ly hôn Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quy định dự thảo Luật người có thẩm quyền yêu cầu giải ly hôn trường hợp bên vợ chồng bị tâm thần mắc bệnh khác mà khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi rộng nên quy định cha, mẹ người giám hộ Đồng thời, dự thảo Luật cần quy định cụ thể về: nghĩa vụ vợ chồng việc kê khai tài sản thời điểm yêu cầu giải ly hôn; quyền phụ nữ, trẻ em ly hơn; hịa giải ly hơn; lỗi vợ chồng Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật theo hướng quy định phù hợp người có thẩm quyền yêu cầu ly hôn, xác định tài sản ly hôn, quyền phụ nữ trẻ em ly hơn, vấn đề hịa giải trách nhiệm theo lỗi vợ, chồng giải ly hôn Về thẩm quyền giải thuận tình ly hơn, thuận tình ly thân Một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, việc giải thuận tình ly hơn, thuận tình ly thân nên giao cho quan đăng ký hộ tịch thực thay thực theo thủ tục tố tụng Tòa án quy định dự thảo Luật Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật, đồng thời quy định dự thảo Luật hộ tịch trình Quốc hội xem xét, định Về mang thai hộ mục đích nhân đạo Ủy ban vấn đề xã hội ý kiến số đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật cần bổ sung số quy định xử lý đồng vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ lợi ích người mang thai hộ sinh từ mang thai hộ, như: nội dung hình thức pháp lý thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo để bảo đảm tính khả thi tính an tồn pháp lý cao Chính phủ xin tiếp thu, đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật quy định chi tiết Nghị định Chính phủ nội dung hình thức pháp lý thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo, quyền người phụ nữ mang thai hộ sinh từ mang thai hộ Về quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Ủy ban vấn đề xã hội số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu quy định cụ thể vấn đề mang thai hộ có yếu tố nước ngồi, thẩm quyền giải ly thân có yếu tố nước ngoài, áp dụng luật giải tranh chấp quan hệ nhân thân, tài sản giữ vợ, chồng nhân có yếu tố nước ngồi tồn tại, việc thừa nhận quyền thỏa vợ chồng chế độ tài sản, xử lý hậu nhân người giới tính có yếu tố nước ngồi Chính phủ xin tiếp thu, đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật quy định chi tiết Nghị định Chính phủ 10 Về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Ủy ban vấn đề xã hội số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định dự thảo Luật áp dụng tập quán, số giao dịch thực không cần ý kiến bên vợ chồng, quyền người phụ nữ mang thai hộ… dẫn tới khơng đảm bảo bình đẳng giới thực chất quan hệ nhân gia đình Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật để bảo đảm bình đẳng giới thực chất quan hệ nhân gia đình, đặc biệt liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ 11 Những vấn đề khác Ngoài vấn đề nêu trên, Ủy ban vấn đề xã hội số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể dự thảo Luật như: giải thích từ ngữ; giải hậu việc chung sống vợ chồng nam nữ, chung sống người giới tính; khơng quy định lại vấn đề Bộ luật dân quy định cụ thể; quan hệ gia đình; vai trị tổ chức trị - xã hội; quy phạm hóa trách nhiệm pháp lý thành viên gia đình thay xác định nghĩa vụ đạo đức bổn phận, tôn trọng … số vấn đề văn phong, từ ngữ, kỹ thuật pháp lý khác Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật nội dung có liên quan II CÁC VẤN ĐỀ GIẢI TRÌNH Về quy định dự thảo Luật quan hệ gia đình Ủy ban vấn đề xã hội số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bổ sung thêm quy định gia đình quy định dự thảo Luật cịn chưa tương xứng Về vấn đề này, Chính phủ xin giải trình sau: Quan hệ gia đình bao gồm quan hệ hôn nhân, quan hệ cha, mẹ, quan hệ thành viên khác gia đình Trên thực tế, việc sửa đổi, bổ sung quan hệ nhân (63 điều) dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 55 điều quy định quan hệ cha, mẹ, quan hệ thành viên khác gia đình Như vậy, quy định dự thảo Luật quan hệ gia đình tương đối phù hợp Tuy nhiên, Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật theo hướng sửa đổi, bổ sung quy định gia đình cịn có bất cập, hạn chế thực tiễn thi hành Về áp dụng tập quán Ủy ban vấn đề xã hội số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu việc áp dụng tập quán có quy định pháp luật khơng bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật không phù hợp với quy định Điều Bộ luật dân Một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ giải trình dự thảo Luật quy định áp dụng “tập quán” mà không áp dụng “phong tục” quy định Luật hành Chính phủ xin giải trình sau: - Về việc không quy định “phong tục”: Dự thảo Luật quy định việc áp dụng “tập quán” mà không quy định áp dụng “phong tục” khác với “tập quán”, “phong tục” thường liên quan đến hoạt động người, mang tính nghi thức, nghi lễ sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ, lên lão, không quy định quyền, nghĩa vụ cụ thể bên, đó, khơng thể làm sở cho việc thực hiện, giải vấn đề phát sinh từ quan hệ nhân gia đình Cũng lý mà đạo luật khác nhà nước ta, Bộ luật dân Luật thương mại quy định việc áp dụng “tập qn” mà khơng có quy định việc áp dụng “phong tục” - Về việc không quy định áp dụng tập quán có quy định pháp luật: Chính phủ đề nghị cho giữ quy định dự thảo Luật, theo đó, tập quán tốt đẹp, không vi phạm nguyên tắc chế độ nhân gia đình khơng vi phạm điều cấm Luật áp dụng trường hợp có quy định pháp luật bên tự nguyện thực quyền nghĩa vụ xác định tập quán đó, với lý sau: Một là, việc cho phép áp dụng tập quán trường hợp khơng có nghĩa coi tập qn đứng pháp luật dự thảo Luật quy định, tập qn có nội dung khơng trái với nguyên tắc pháp luật nhân gia đình, khơng vi phạm điều cấm Luật áp dụng Như vậy, pháp luật yếu tố định, giới hạn mà tập quán áp dụng phải phù hợp, vượt qua; Hai là, việc cho phép áp dụng tập quán trường hợp nêu phù hợp với đặc điểm quan hệ hôn nhân gia đình quan hệ thuộc pháp luật tư mà ý chí hợp pháp bên cần tôn trọng theo nguyên lý “việc dân cốt hai bên”, chủ thể cần tạo điều kiện lựa chọn ứng xử phù hợp với mình; Ba là, việc quy định dự thảo Luật phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước ta việc tôn trọng, phát huy vai trò tập quán tốt đẹp dân tộc Nếu không cho phép người dân áp dụng tập quán phù hợp với nguyên tắc pháp luật nhân gia đình để giải vấn đề phát sinh lĩnh vực hôn nhân gia đình khơng thể phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc; Bốn là, nhiều nước giới có quy định cho phép áp dụng tập quán việc giải quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình tập qn khơng vi phạm trật tự công - Về mối quan hệ quy định dự thảo Luật với quy định Điều Bộ luật dân áp dụng tập quán: Việc áp dụng tập quán có quy định pháp luật dự thảo Luật không mâu thuẫn với Điều Bộ luật dân với tư cách luật chun ngành Luật nhân gia đình có quy định khác, cụ thể so với quy định Bộ luật dân (với tư cách luật chung) để giải vấn đề có tính chất đặc thù Luật nhân gia đình Cũng mà Điều Luật nhân gia đình năm 2000 ghi nhận nguyên tắc, theo đó: “Các quy định Bộ luật dân liên quan đến quan hệ nhân gia đình áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình trường hợp pháp luật nhân gia đình khơng quy định” Về chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật cần quy định việc bắt buộc ghi tên hai vợ chồng tài sản chung bất động sản Chính phủ xin giải trình sau: Thực tiễn thi hành pháp luật sở hữu đăng ký tài sản nói chung, Luật nhân gia đình nói riêng thời gian qua cho thấy, việc bắt buộc ghi tên hai vợ chồng giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản nói chung, bất động sản nói riêng cứng nhắc, khơng linh hoạt, gây cản trở cho giao dịch, khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng, đặc biệt phụ nữ trường hợp người chồng bỏ đi, chuyển nơi giấu địa nước mà việc thực ủy thác tư pháp khơng có kết Để giải vấn đề thực tiễn trên, dự thảo Luật quy định tài sản chung mà pháp luật có quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng vợ chồng có quyền u cầu quan có thẩm quyền ghi tên hai vợ chồng giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm tính linh hoạt, vừa thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu vợ chồng, vừa bảo đảm ổn định giao dịch Mặt khác, dự thảo Luật quy định trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản ghi tên bên vợ, chồng xác định tài sản chung vợ chồng khơng có xác định tài sản tài sản riêng Pháp luật nhiều nước quy định vấn đề lựa chọn giải pháp dự thảo Luật Tuy nhiên, Chính phủ đạo nghiên cứu thực tiễn để quy định cụ thể vấn đề Nghị định Chính phủ, bảo đảm tính khả thi quy định dự thảo Luật đăng ký sở hữu tài sản vợ chồng Về chế để bảo vệ người Việt Nam, đặc biệt quyền lợi người phụ nữ quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi Một số ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật cần có chế pháp lý chặt chẽ để bảo vệ người Việt Nam, đặc biệt phụ nữ quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Về vấn đề này, Chính phủ cho Luật nhân gia đình hành dự thảo Luật thừa nhận nguyên tắc hôn nhân cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ Quyền người nước ngồi quan hệ nhân gia đình Việt Nam áp dụng theo pháp luật Việt Nam cơng dân Việt Nam Do đó, việc quy định chế pháp lý đặc thù dự thảo Luật để bảo vệ người Việt Nam không phù hợp Tuy nhiên, Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu quy định Nghị định Chính phủ việc tạo rào cản pháp lý cần thiết để bảo vệ tốt quyền công dân Việt Nam quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Trên Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm tra Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội ý kiến thảo luận Tổ đại biểu Quốc hội dự án Luật nhân gia đình (sửa đổi), Chính phủ kính trình Quốc hội xem xét, định Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Phó Thủ tướng CP; - Các Uỷ ban Quốc hội: CVĐXH, PL; - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Tổng bí thư TW Đảng; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Bộ Tư pháp; - VPCP: BTCN, PCN; - Các Vụ : TH, KGVX, V.III; - Lưu: VT, PL (3) TM CHÍNH PHỦ TUQ THỦ TƯỚNG BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP Hà Hùng Cường ... gia đình người có quyền, lợi ích liên quan khác Chính phủ xin tiếp thu đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật quy định chi tiết Nghị định Chính phủ theo hướng thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng... để bảo đảm tính khả thi tính an tồn pháp lý cao Chính phủ xin tiếp thu, đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật quy định chi tiết Nghị định Chính phủ nội dung hình thức pháp lý thỏa thuận mang thai... hậu hôn nhân người giới tính có yếu tố nước ngồi Chính phủ xin tiếp thu, đạo nghiên cứu chỉnh lý dự thảo Luật quy định chi tiết Nghị định Chính phủ 10 Về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Ủy ban

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w