Luận văn chất lượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

113 2 0
Luận văn chất lượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là đơn vị hành chính cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta Năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của chính[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) đơn vị hành cấp cuối hệ thống hành cấp nước ta Năng lực, hiệu lực hiệu hoạt động quyền cấp xã tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần bảo đảm cho ổn định phát triển đất nước Thực tiễn chứng minh, nơi quan tâm đầy đủ, làm tốt khâu cơng tác cán sở, có đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chất, lực, vững mạnh nơi có phát triển kinh tế, văn hóa, trị - xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững Đội ngũ cơng chức cấp xã nhân tố có ý nghĩa định đến hoạt động quyền cấp xã, cầu nối Đảng, nhà nước với nhân dân, người gần dân, sát dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng dân, vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước, trực tiếp giải yêu cầu, thắc mắc lợi ích đáng nhân dân Đặc biệt công chức cấp xã vùng dân tộc thiểu số (DTTS) đóng góp lớn nghiệp cách mạng, trì ổn định an ninh trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, động lực nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Tuy nhiên, Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Hội nghị lần thứ cơng tác dân tộc đánh giá: "Hệ thống trị sở nhiều vùng dân tộc miền núi yếu", nguyên nhân chủ quan xác định là: "đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng, yếu lực tổ chức, đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm" Nghị đặt mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc: "Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu địa phương, củng cố hệ thống trị sở sạch, vững mạnh" Nhằm cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS cấp sở, năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08/02/2006 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người DTTS giai đoạn 2006-2010; năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị định 05/2011/NĐCP ngày 14/01/2011 Công tác dân tộc Bộ Nội vụ phối hợp với Ủy ban dân tộc ban hành Thông tư số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT ngày 11/09/2014 hướng dẫn thi hành sách cán bộ, cơng chức, viên chức người DTTS (trong có cơng chức cấp xã người DTTS) Hướng Hóa huyện miền núi, vùng cao, biên giới nằm phía Tây tỉnh Quảng Trị Huyện có 50% dân số đồng bào dân tộc người, đặt yêu cầu tất yếu cho hệ thống trị nói chung máy quyền cấp xã nói riêng, cần phải tăng cường số lượng chất lượng cho công chức người DTTS địa bàn Bởi vì, để đảm bảo phát triển đồng bền vững vùng miền, dân tộc địa bàn huyện Hướng Hóa nhân tố quan trọng coi động lực phát triển người Chỉ sở đội ngũ công chức xây dựng cách đồng bộ, có chiến lược có tính kế thừa phát huy sức mạnh, động lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đánh thức tiềm phát triển vùng miền núi, vùng DTTS huyện Hướng Hóa Tuy nhiên, cơng chức cấp xã người DTTS địa bàn huyện Hướng Hóa cịn hạn chế, bất cập như: số lượng công chức người dân tộc cịn so với tỷ lệ dân số Trình độ cơng chức người dân tộc thấp so với mặt chung, so với mặt trình độ cơng chức người Kinh Năng lực, trình độ cịn hạn chế so với u cầu, nhiệm vụ Mặt khác, công chức người DTTS chưa cân đối cấu giới tính, cấu dân tộc cấu theo lĩnh vực công tác Nguyên nhân hạn chế, yếu nêu do: khách quan, tâm lý tự ti, ngại học xa, nhiều năm công chức người DTTS Về chủ quan, công tác đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; nội dung, chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng chưa thật phù hợp với người DTTS Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch, sử dụng địa phương số trường hợp chưa hợp lý; việc đào tạo công chức người DTTS chưa gắn với quy hoạch yêu cầu nhiệm vụ ngành, cấp, quan, đơn vị, vùng, đối tượng Như vậy, xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Chất lượng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu chất lượng cơng chức nói chung chất lượng công chức cấp xã người DTTS nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều đề tài khoa học, sách, báo, tạp chí đăng tải nhiều phương diện khác trung ương địa phương, kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Nguyễn Thị Tư (2010), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán cấp huyện người dân tộc thiểu số thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa số tỉnh miền núi phía Bắc; Đề tài khoa học cấp [26] Đề tài phân tích, làm rõ vai trị cán nói chung cán cấp huyện người DTTS nói riêng phát triển quốc gia, dân tộc; đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức cấp huyện người DTTS nước ta Tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán cấp huyện người DTTS thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng núi, vùng DTTS Báo cáo “Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi” Trần Thị Hạnh nhóm nghiên cứu nằm dự án “Tăng cường lực cho công tác xây dựng, thực giám sát sách dân tộc thiểu số” UNDP [6] Báo cáo phân tích thực trạng nguồn nhân lực vùng DTTS miền núi; sách thực nhà nước phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Những phát kiến nghị báo cáo nghiên cứu dự kiến hỗ trợ Ủy ban dân tộc nghiên cứu xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Các tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Trong sách này, theo tác giả, cán bộ, cơng chức nhân tố có tính định phát triển quốc gia, chế độ xã hội muốn đứng vững phát triển phải xây dựng nên người có lịng trung thành với chế độ, có phẩm chất lực định Cán cơng chức người phục vụ chế độ trị đáp ứng yêu cầu Nhà nước dân, dân dân; người đại diện cho Nhà nước xây dựng thực thi chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hóa đất nước Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Cúc Doãn Hùng (đồng chủ biên) (2005), Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - luận giải pháp; Nxb Lý luận trị Hà Nội [20] Nội dung sách tập hợp kết nghiên cứu 34 nhà khoa học, tập trung vào vấn đề: Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta, số yếu tố tác động tâm lý, văn hóa tộc người liên quan đến vấn đề dân tộc, cán DTTS, công tác cán thiểu số; thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ cán DTTS nói chung số lĩnh vực chuyên môn cụ thể Nhiều giải pháp đổi mới, cơng tác cán DTTS đề xuất có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Cuốn sách cung cấp luận lý thuyết thực tiễn cho nhận thức đầy đủ toàn diện vấn đề phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS không cần nhiều nguồn lực đầu tư, mà phải tiến hành theo quy trình, phương pháp, cách thức khoa học Cuốn sách đề xuất hệ quan điểm, giải pháp tồn diện cho hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực DTTS Tác giả khẳng định: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu phát triển bền vững liên, xuyên hệ thành công hay khơng, khơng thể thiếu đóng góp to lớn nguồn nhân lực thiểu số, phát triển nguồn nhân lực DTTS phát triển nguồn nhân lực quốc gia - lực lượng tiên phong động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển đất nước cách toàn diện bền vững Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Tác giả rằng, không xây dựng đội ngũ cán DTTS vững mạnh, có đủ phẩm chất lực đảm đương nhiệm vụ cách mạng chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta khơng thể vào sống, phát huy nội lực đồng bào dân tộc, đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để có đội ngũ cán DTTS vững mạnh, trước tiên "phải giải tốt vấn đề phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số, khâu quan trọng nhất, đồng thời vấn đề khó khăn yếu công tác cán dân tộc thiểu số nay" Lê Phước Sơn (2015), Đào tạo, bồi dưỡng công chức xã người dân tộc thiểu số địa bàn huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia [15] Đội ngũ công chức cấp xã người DTTS huyện miền núi, tỉnh Quảng Nam ngày tăng cường số lượng, nâng cao trình độ, lực, phong cách làm việc Để nâng cao hiệu công tác cán DTTS thời gian tới, luận văn đề xuất giải pháp, tập trung thực quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng công tác cán dân tộc; quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc, tin tưởng vào lực, khả công chức cấp xã người DTTS; công tác cán phải xuất phát từ nhiệm vụ trị, đặc điểm địa phương, ngành; tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán người DTTS; thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người DTTS cho vùng, dân tộc Chu Văn Liều (2016), Xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ trị học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội [11] Luận văn cung cấp thêm nguồn tư liệu, tư liệu địa phương công tác lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán DTTS Đảng Tuyên Quang, thực trạng đội ngũ cán DTTS Tuyên Quang; góp phần tổng kết, đánh giá công tác xây dựng đội ngũ cán người DTTS tỉnh Tuyên Quang, cung cấp thêm sở thực tiễn giúp Đảng tỉnh Tun Quang hồn thiện cơng tác lãnh đạo cơng tác quan trọng Trương Thị Bạch Yến (2013), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Luận án tiếp tục hoàn thiện khung lý luận tạo nguồn cán bộ; khái quát đặc điểm tình hình cán DTTS Tây Nguyên; đề xuất phương hướng giải pháp có tính đặc thù, khả thi để thúc đẩy công tác tạo nguồn cán xã người DTTS Tây Nguyên, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Ngoài sách chuyên khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án, cịn có nhiều viết đăng tải tờ tạp chí nghiên cứu vấn đề như: Đào Thị Ái Thi viết: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Việt Nam nay” tạp chí Tổ chức nhà nước ngày 02/11/2018 [21] Bài viết đưa 05 nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cán người dân tộc thiểu số xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng đội ngũ cán người DTTS nay, bao gồm: (1) hệ thống yếu tố cần có đội ngũ cán người DTTS để đảm nhận hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ; (2) mối quan hệ đội ngũ cán người DTTS với môi trường, điều kiện công tác cụ thể (với đường lối, nhiệm vụ trị, tổ chức chế, sách); (3) mức độ hồn thành chức trách, nhiệm vụ giao (kết hoàn thành nhiệm vụ giao đội ngũ cán DTTS ); (4) tín nhiệm cán bộ, đảng viên, nhân dân (thơng qua tổ chức hệ thống trị nơi cán người DTTS) Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cơng chức nói chung, cơng chức người DTTS nói riêng Đặc biệt, có số cơng trình tập trung phân tích thực trạng lực cơng chức cấp xã số địa phương đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức người DTTS thời gian tới Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hóa với đặc thù riêng để từ xác định phương hướng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hoá cần thiết, nghiên cứu nhìn từ góc độ QLNN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hóa, nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chất lượng công chức cấp xã người DTTS; nêu đặc điểm, phân tích vị trí, vai trị cơng chức xã người DTTS, xác định tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức xã người DTTS phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức xã người DTTS - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Đánh giá điểm đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hóa - Đề xuất số giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp xã người DTTS, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Chất lượng công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu chất lượng công chức cấp xã người DTTS 20 xã 02 thị trấn địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: từ năm 2014 đến năm 2018 - Phạm vi nội dung: Chức danh công chức cấp xã người DTTS, cụ thể luận văn tập trung làm rõ chất lượng chức danh công chức cấp xã người DTTS huyện Hướng Hoá, Quảng Trị tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái độ phẩm chất đạo đức xem xét khả giải công việc thực thi công việc thực tế Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam công chức nói chung cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp phân tích, sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan, bao gồm văn kiện Đảng Nhà nước Trung ương địa phương; cơng trình khoa học ngồi nước nghiên cứu vấn đề chất lượng công chức cấp xã nói chung, chất lượng cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng - Phương pháp điều tra khảo sát phiếu điều tra: phát 100 phiếu lấy ý kiến người dân xã thuộc huyện Hướng Hóa - Phương pháp vấn sâu: đối tượng vấn gồm chủ tịch phó chủ tịch UBND xã có nhiều cơng chức người DTTS xã: Ba Tầng, xã Thanh, xã Húc, xã Hướng Lộc…Nội dung vấn: yêu cầu lực thực thi công vụ, đánh giá lực công chức cấp xã người DTTS địa bàn - Phương pháp xử lý thông tin xử lý số liệu: thu thập số liệu, xử lý số liệu để đưa nhận định khách quan thực trạng chất lượng công chức cấp xã người DTTS địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hoá sở lý luận chất lượng công chức chất lượng công chức cấp xã người DTTS - Về mặt thực tiễn: + Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, giúp quyền xã địa bàn huyện Hướng Hóa nghiên cứu, tiếp tục xây dựng, nâng cao chất lượng công chức cấp xã người DTTS địa phương 10 ... công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Công chức, công chức cấp xã công chức cấp. .. chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Phướng hướng giải pháp nâng cao chất lượng công. .. dân tộc chung sống lãnh thổ Việt Nam ngồi dân tộc Kinh (dân tộc đa số) , 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Từ khái niệm công chức cấp xã DTTS, ta hiểu: "Cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số người

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan