1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC TUẦN 26 Ngày dạy / / TOÁN Tiết 126 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số 2 Năng lực Năng lực tự chủ[.]

TUẦN 26 Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 126: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Vận dụng vào giải toán thực tiễn Phẩm chất: - u thích mơn Tốn Tính xác, có ý thức đợc lập làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Hs biết thực hiện phép nhân số đo thời gian * Cách tiến hành: - HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian - HS làm bảng : 27phút 12giây x 2,25giờ x - GV chớt ý Hoạt động hình thành KT * Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số * Cách tiến hành: - GV đưa Ví dụ SGK HS đọc * Ví dụ 1: Hải thi đấu ván cờ hết 42 phút 30 giây Hỏi trung bình Hải thi đấu ván cờ thời gian? + Muốn biết thời gian đấu một ván cờ em làm thế nào? HS nêu phép tính - HS nêu phép tính tương ứng 42 phút 30 giây :3 = ? - GV hướng dẫn cách tính - HS đặt tính : 42 phút 30 giây 12 14 phút 10 giây 30 giây - Vậy: 42 phút 30 giây : = 14 phút 10 giây * Ví dụ 2: Mợt vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất vịng hết giờ 40 phút Hỏi vệ tinh quay xung quanh Trái Đất vòng hết bao lâu? GV cho HS đọc nêu phép chia tương ứng giờ 40 phút : 4=? - HS đặt tính : giờ 40 phút giờ = 180 phút 220 phút 20 giờ 55 phút Vậy giờ 40 phút : = giờ 55 phút - Chia cột đơn vị cho số chia - Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ liền kề - Cợng với sớ đo có sẵn - Chia tiếp tục Qua VD vừa thực hiện, em có thể nêu cách chia sớ đo thời gian  Quy tắc: (SGK) Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS làm tập Rèn kĩ chia số đo thời gian * Cách tiến hành: Bài 1: học sinh làm cá nhân, thảo ḷn nhóm đơi để kiểm tra, đới chiếu kết - Gọi mợt sớ em nói cách làm - GV lớp nhận xét a/ 24 phút 42 giây 12 giây 24 phút 42 giây b/ 35 giờ 40 phút 40 phút giờ phút c/ 10 giờ48 phút d/ 18,6 phút 1giờ= 60 phút giờ 12 phút 06 3,1 phút 108 phút 18 phút Bài 2: HS đọc đề GV nêu câu hỏi: + Muốn biết làm một dụng cụ làm hết thời gian, em làm thế nào? + Tính thời gian làm hết dụng cụ bằng cách nào? - GV ghi nhanh tóm tắt lên bảng - HS làm cá nhân, đới chiếu kết thống vào phiếu chung (kĩ thuật khăn trải bàn) - HS GV nhận xét kiểm tra Giải Người làm dụng cụ hết: 12 giờ - 10 giờ 30 phút = giờ 30 phút Đáp số: giờ 30 phút Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cớ lại dặn dị Hs * Cách tiến hành: - Nêu quy tắc chia số đo thời gian vừa học - Nhận xét giờ học - Dặn HS nhà làm lại - Chuẩn bị: Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 127: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Vận dụng nhân, chia sớ đo thời gian vào giải tốn thực tiễn Phẩm chất - u thích mơn tốn, tính xác, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Bảng phụ - Hs: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động - KT chuẩn bị HS - Nhận xét- Giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành HĐ1 Bài tập * Mục tiêu: HS củng cố kĩ nhân, chia số đo thời gian * Cách tiến hành: - Bài HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm đơi để thớng kết quả, GV lớp sửa a/ giờ 14 phút b/ 36 phút 12 giây x 06 12 phút giây giờ 42 phút 12 giây c/ phút 26 giây x 14 phút 52 giây d / 14 giờ 28 phút 28 phút giờ phút HĐ2: Bài tập * Mục tiêu: HS tính giá trị biểu thức với số đo thời gian * Cách tiến hành: - Bài HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc Cả lớp làm vào vở, học sinh xong cộng điểm nếu làm a/ ( giờ 40 phút + giờ 25 phút ) x = giờ 15 phút x = 18 giờ 15 phút b/ giờ 40 phút + giờ 25 phút x = giờ 40 phút + giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút c/ phút 59 giây d/ 25 phút giây Hoạt động 3: Bài tập 3, tập * Mục tiêu: HS vận dụng giải tốn có lời văn với phép tính đo thời gian * Cách tiến hành - Bài 3: HS đọc đề Thảo luận nhóm đơi tìm cách làm HS nêu cách làm: GV chớt Như vậy tốn có cách giải ? HS làm vào – GV chấm nhận xét Giải Người làm tất là: + = 15 ( sản phẩm ) Cả hai lần người làm trong: giờ phút x 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ - Bài 4: Điền dấu >; < ; = GV tổ chức cho HS thi đua theo dãy – Nhận xét phân thắng thua Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nêu quy tắc nhân, chia số đo thời gian cho một số? - Nhận xét giờ học - Dặn HS nhà làm lại chuẩn bị bài: Luyện tập chung IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: …/…/…… TOÁN TIẾT 128: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Vận dụng vào giải tốn thực tiễn Phẩm chất - u thích mơn học, tính xác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Bảng phụ - Hs: Bảng ,Sgk III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động: Hoạt động 1: Bài tập * Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân, chia, số đo thời gian * Cách tiến hành: - GV hỏi học sinh cách thực hiện phép tính cợng, trừ, nhân, chia sớ đo thời gian - HS đọc đề Lớp làm vào Đổi kiểm - GV lưu ý HS với kết tính có đơn vị viết kèm lớn bàng đơn vị liền trước phải đổi a/ 17 giờ 53 phút b/ 46 ngày 10 giờ đổi thành 45 ngày 34 giờ + giờ 15 phút - 24 ngày 17 giờ - 24 ngày 17 giờ 17 giờ 53 phút 21 ngày 17 giờ c/ giờ 15 phút x d/ 21 phút 15 giây phút = 60 giây 75giây phút 15 giây 36 giờ 90 phút = 37 giờ 30 phút 25giây Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: HS so sánh biểu thức có sớ đơn vị đo khác dấu ngoặc * Cách tiến hành: HĐ1: Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm Lớp làm vào Sửa bảng, lớp đối chiếu kết + Vì kết khác ? + Nêu cách thực hiện tính ( a/ 17 giờ 15 phút ; 12 giờ 15 phút b/ giờ 30 phút ; giờ 10 phút ) HĐ2 tập 3,4 * Mục tiêu: HS chọn kết * Cách tiến hành: Bài 3: HS đọc yêu cầu tóm tắt tốn suy nghĩ tìm cách tính khoanh tròn chữ đặt trước kết - HS nêu kết cách làm.GV lớp nhận xét Bài 4: HS đọc đề Lớp đọc thầm - GV u cầu tổ thảo ḷn nhóm đơi mợt trường hợp - Đại diện tổ lên trình bày- HS khác nhận xét GV kết luận Giải Hương đến sớm lúc: 10 giờ 40 phút + 15 phút = 20 phút Hương phải đợi Hồng trong: 20 + 15 = 35 (phút) Vậy khoanh vào B Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cớ lại dặn dị Hs * Cách tiến hành - Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian? - Nhận xét giờ học - Dặn HS nhà làm chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 129: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Củng cố cho Hs cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Vận dụng để giải toán Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Vận dụng vào giải tốn thực tiễn Phẩm chất - Hình thành cho HS ý thức có trách nhiệm học tập Yêu thích học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hệ thớng tập - HS: Vở lụn tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Ôn tập nhân, chia số đo thời gian * Cách tiến hành - HS nêu cách tính nhân, chia sớ đo thời gian giờ phút x 12 phút 25 giây x 6,3 giờ x 13 năm tháng : - Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm một số nhận xét Hoạt động lyện tập -Thực hành * Mục tiêu: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian * Cách tiến hành HDD1: Bài 1: Tính: Nhóm đơi 30 phút 24 giây : 10 giờ 42 phút : giờ 40 phút + giờ 25 phút x 12 phút giây x + phút 12 giây : HĐ2: Bài 2: Đổi số đo: (Trị chơi “Rung chng vàng”) 2m 8cm = … dm 5,037 = … tạ …kg 2 2ha 4a 8m = … m 5,68dm3 = …m3 = … lít ngày giờ = … ngày 6,25 phút = … phút … giây = … giây Hoạt động vận dụng trải nghiệm Bài 3: - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Mợt bánh xe quay 85 vịng 48 phút 10 giây Tính thời gian để bánh xe quay mợt vịng - Các nhóm trình bày cách làm nhóm - Nhận xét sửa - GV nhận xét giờ học dặn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 130: VẬN TỐC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tượng vận tốc, đơn vị vận tốc Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Năng lực vận dụng vào giải tốn thực tiễn - Biết tính vận tớc mơt chủn đợng Phẩm chất - Hình thành cho học sinh tính chăm chie, cẩn thận, tính xác, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, phiếu tập - HS: Bảng con; SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học - GV nêu toán: Một ôtô giờ 50km, một xe máy giờ 40km một quãng đường AB Nếu khởi hành mợt lúc từ A xe đến B trước? - GV gợi ý: Ô tô xe máy xe nhanh hơn? GV gọi HS trả lời - GV nêu: Thông thường ô tơ nhanh Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS bước đầu có khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc * Cách tiến hành: - GV nêu đề SGK, HS suy nghĩ tìm kết - GV gọi HS cách làm trình bày lời giải tốn 170 : = 42,5 (km) Trung bình giờ ô tô 42,5 km - GV nói giờ tơ 42,5 km Ta nói vận tớc trung bình hay nói vắn tắt vận tớc ô tô giờ bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-met giờ, viết tắt 42,5 km/giờ - GV ghi bảng: Vận tốc ô tô là: 170 : = 42,5 (km/giờ) - GV nhấn mạnh đơn vị vận tốc km/giờ - GV gọi HS nêu cách tính - Nếu quãng đường s, vận tớc v, thời gian t ta có cơng thức tính vận tớc là: v=s:t - GV gọi HS nhắc lại cách tìm cơng thức tính vận tớc - GV cho HS đốn vận tớc người bợ, xe đạp, xe máy, tơ Sau sửa lại cho Thông thường vận tốc của: + Người bộ khoảng 5km/giờ + Xe đạp khoảng 15 km/giờ + Xe máy khoảng 35km/giờ + Ơ tơ khoảng 50 km/giờ - GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc chỉ rõ sự nhanh hay chậm mợt chủn đợng b)Bài tốn 2: - GV nêu tốn, HS suy nghĩ - GV gọi HS nói cách tính vận tớc trình bày lời giải tốn Vận tớc chạy người là: 60 : 10 = (m/giây) - GV hỏi HS đơn vị vận tớc tốn nhấn mạnh đơn vị vận tốc m/giây -GV gọi HS nhắc lại cách tính vận tớc Hoạt động lụn tập-Thực hành * Mục tiêu: HS biết tính vận tốc của chuyển động đều * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu cách tính vận tớc - HS tính vận tốc với đơn vị km/giờ - GV gọi HS lên bảng làm Bài giải Vận tốc xe máy là: 105 : = 35(km/giờ) Đáp sớ: 35 km/giờ Bài 2: - GV cho HS tính theo Công thức: v = s: t Bài giải Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài 3: - GV hướng dẫn HS ḿn tính vận tớc với đơn vị m/giây phải đổi đơn vị sớ đo thời gian sang giây Bài giải phút 20 giây = 80 giây Vận tớc chạy người đó: 400 : 80 = 5(m/giây) Đáp số: 5m/giây Hoạt động vận dung kết nối: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Học sinh hát truyền vật để củng cố lại cơng thức tính vận tớc - Nhận xét giờ học - Cho học sinh làm toán vận dụng: Em từ nhà đến trường hết … phút với quãng đường … km Tính vận tớc? - Học sinh tự cho số để làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC Tiết 51: NGHĨA THẦY TRÒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thớng tớt đẹp dân tợc - Đọc lưu lốt toàn đọc dùng từ ngữ, câu, đoạn, Hiểu từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc tình thầy trị người kể chuyện Đọc lời đối thoại thể hiện gọng nói nhân vật Phẩm chất: - Tự hào truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thớng tớt đẹp dân tợc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Tranh ảnh minh hoạ đọc SGK - Hs: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành: - Trị chơi: Món q bí mật - HS đọc trả lời nội dung bài: “ Cửa sông” - HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: luyện đọc cho Hs * Cách tiến hành: - Hs khá, giỏi đọc toàn - Hs quan sát tranh minh hoạ đọc SGK - Hs tiếp nối đọc đoạn văn + Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn nặng + Đoạn 2: Tiếp theo đến đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy + Đoạn 3: Phần lại - Gv kết hợp giúp Hs đọc những từ ngữ khó dễ lẫn, hiểu nghĩa những từ ngữ giải sau - Hs luyện đọc theo cặp - 1, Hs đọc lại tồn bợ - Gv đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, trang trọng Lời thầy giáo Chu nói với học trị Ơn tồn, thân mật; nói vơi cụ đồ già – kính cẩn Hoạt động Tìm hiểu * Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu * Cách tiến hành: - Hs thảo luận theo nhóm, đọc thầm đọc lướt để trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến - Các câu hỏi thảo ḷn nhóm: VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA - Học sinh thảo ḷn nhóm:  Nhóm 1: Các mơn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  Nhóm 2: Gạch dưới chi tiết cho cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu?  Nhóm 3: Tình cảm cụ giáo Chu đới với người thầy đã dạy cụ thế nào?  Nhóm 4: Chi tiết biểu hiện tình cảm  Nhóm 5: Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu VỊNG 2: NHĨM CÁC MẢNH GHÉP - Chia nhóm mới: hát: “Anh em ta về” Câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm mới hiểu tất nợi dung vịng nhiệm vụ hồn tất - HS trình bày lại nợi dung đã trao đổi nhóm GV nhận xét Gv chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà cịn phát huy, bồi đắp nâng cao - Người thầy giáo nghề dạy học xã hội tôn vinh Luyện tập hực hành: Hoạt động 1: Đọc diễn cảm: * Mục tiêu: Giúp Hs đọc diễn cảm văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng cách * Cách tiến hành: - Gv mời Hs tiếp nối đọc lại đoạn Gv hướng dẫn em đọc thể hiện nội dung đoạn - Gv hướng dẫn Hs đọc một đoạn tiêu biểu “Từ sáng sớm, … Các mơn sinh đồng ran.” - Trình tự hướng dẫn: + Gv đọc mẫu + Từng tốp 3Hs luyện đọc + Một vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt dộng vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cớ kiến thức dặn dị Hs * Cách tiến hành: - Hãy nêu ý nghĩa văn - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi; làm tập Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Nghe - viết tả hiểu nợi dung Lịch sử Ngày Q́c tế Lao đợng Phẩm chất - u thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Bảng phụ - Hs: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động: - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tiên địa lí nước ngồi(tù Hán-Việt) - Viết tên: Khổng Tử, Chu Văn Vương - Nhận xét-Giới thiệu Hoạt động luyện tập thự hành: Họat động 1: Hướng dẫn Hs viết tả * Mục tiêu: Giúp hs viết tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động * Cách tiến hành: - Gv đọc tả Lịch sử Ngày Q́c tế Lao động Hs theo dõi SGK - 1Hs đọc lại thành tiếng tả, trả lời câu hỏi: Bài tả nói điều gì? - Cả lớp đọc thầm lại tả Gv nhắc em ý những từ dễ viết sai tả; cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi Hs lụn viết vào nháp những tên riêng - Hs gấp SGK Gv đọc câu bộ phận ngắn câu cho Hs viết Gv chấm chữa Nêu nhận xét - Yêu cầu – Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi - Gv chốt lại Họat động 2: Hướng dẫn Hs làm tập tả * Mục tiêu: Viết hoa tên nước * Cách tiến hành: Bài tập 2: - Một Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên nước ngồi - Mợt Hs đọc nội dung Cả lớp theo dõi SGK - Hs đọc phần giải SGK - Hs đọc thầm lại văn Tác giả Quốc tế ca, suy nghĩ làm – dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được, giải thích cách viết những tên riêng - Hs phát biểu ý kiến Gv nhận xét chốt lại ý kiến - Hs đọc thầm lại văn, suy nghĩ nói nội dung văn Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố kiến thức dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dặn Hs ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… KỂ CHUYỆN Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết kể bằng lời mợt câu chụn đã nghe đọc truyền thớng hiếu học truyền thớng đồn kết dân tộc Việt Nam Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Phẩm chất - Mở rợng, hệ thớng hố vớn từ bảo vệ phát huy sắc truyền thống dân tộc Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Tích cực hố vớn từ truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng chúng để đặt câu Phẩm chất - Giáo dục thái độ bảo vệ phát huy sắc truyền thống dân tợc Mở rợng, hệ thớng hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: tranh ảnh - Hs: SGK Từ điển Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu :Kiểm tra kiến thức đã học trước * Cách tiến hành: - HS làm lại tập 2, tiết Luyện từ câu trước Hoạt động luyện tập thực hành * Mục tiêu: Mở rợng, hệ thớng hố vớn từ Truyền thống * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ nhón - Hs đọc yêu cầu BT Cả lớp theo dõi SGK - Gv chia lớp thành nhóm Các nhóm thi làm bảng phụ - Bài tập yêu cầu em minh hoạ truyền thống đã nêu bằng một câu tục ngữ ca dao, nhóm tìm nhiều đáng khen - Cá nhân làm việc độc lập, sau phút nhóm chia sẻ thớng kết quả, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm vào ý kiến chung - Đại diện nhóm dán kết làm bảng, trình bày - Cả lớp Gv nhận xét - Hs làm vào - em viết câu tục ngữ ca dao minh hoạ cho truyền thống đã nêu Bài tập 2:HĐ nhóm - Hs đọc nợi dung BT, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống) - Cả lớp đọc thầm lại nợi dung BT - Hs làm theo nhóm – em đọc thầm câu tục ngữ, ca dao câu thơ, trao đổi, đốn chữ cịn thiếu câu, điền chữ vào trớng - Các nhóm thi đua làm - Đại diện nhóm trình bày kết làm trước lớp, giải chữ màu xanh - Lớp + Gv nhận xét, kết ḷn nhóm thắng c̣c - Hs tiếp nới đọc lại tất câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau đã điền tiếng hoàn chỉnh - Cả lớp làm vào ô VBT theo lời giải Bài tập 3: Cá nhân 1HS đọc yêu cầu tập - vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết - HS viết đoạn văn vào VBT - HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế em sử dụng để liên kết câu - Cả lớp GV nhận xét - GV tuyên dương những đoạn viết tốt Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: Nhằm củng cớ kiến thức dặn dị Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs nhà tìm thêm học tḥc 10 câu tục ngữ, ca dao nói chủ đề: Truyền thớng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC TIẾT 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc - Đọc trơi chảy tồn bài, đọc từ ngữ khó Nắm nơi dung, ý nghĩa văn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện linh hoạt, dồn dập, náo nức khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt hội thi Phẩm chất: - Yêu thích, tự hào, trân trọng có trách nhiệm gìn giữ những giá trị văn hóa dân tợc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv: Tranh ảnh minh hoạ đọc SGK Hs: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động: * Mục tiêu: Nhằm củng cố kiểm tra kiến thức cũ Hs * Cách tiến hành: - Trị chơi: Món q bí mật - HS đọc trả lời nội dung bài: “ Nghĩa thầy trò” - HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động hình thành KT Họat động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: luyện đọc cho Hs * Cách tiến hành: - Hs khá, giỏi đọc toàn - Hs quan sát tranh minh hoạ đọc SGK - Gv chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến sông Đáy xưa Đoạn 2: Tiếp theo đến bắt đầu thổi cơm Đoạn 3: Tiếp theo đến người xem hợi Đoạn 4: Phần cịn lại - Gọi Hs đọc nới tiếp: + Lượt 1: Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn văn Gv ý sửa cách phát âm Hs + Lượt 2: Gọi Hs đọc nối tiếp theo hàng dọc hàng ngang Gv ý giải thích nghĩa từ khó đoạn, cách ngắt nghỉ câu + Lượt 3: Gọi lượt Hs đọc nối tiếp lại - Luyện đọc nhóm đơi - Nhận xét bạn nhóm trước lớp - Hs đọc lại toàn - Gv đọc tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu * Mục tiêu: hướng dẫn Hs tìm hiểu * Cách tiến hành: - Hs thảo luận theo nhóm, đọc thầm đọc lướt để trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Lớp Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến - Các câu hỏi thảo ḷn nhóm: VỊNG 1: NHĨM CHUN GIA - Học sinh thảo ḷn nhóm: N1: Hợi thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? N2: Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm N3: Tìm những chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhiẹp nhàng, ăn ý với N4: Tại nói việc giật giải c̣c thi “niềm tự hào khó có sánh đới với dân làng”? N5: Qua văn tác giả thể hiện tình cảm đới với mợt nét đẹp cổ truyền văn hố dân tợc? VỊNG 2: NHĨM CÁC MẢNH GHÉP - Chia nhóm mới theo màu sắc Câu trả lời thông tin vịng thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm mới hiểu tất nợi dung vịng nhiệm vụ hồn tất - HS trình bày lại nợi dung đã trao đổi nhóm GV nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành: Họat động 1: Đọc diễn cảm * Mục tiêu: Nhằm giúp Hs đọc hay hơn, thể hiện tình cảm người viết * Cách tiến hành: - Hs đọc nới tiếp lại tồn - Gv hướng dẫn cách đọc diễn cảm: hội thi nên khơng khí phải vui tươi, lời kể phải linh hoạt lúc dồn dập, náo nức khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt hội thi - Tìm chọn đoạn cần đọc diễn cảm, chọn đoạn: “ Hội thi việc lấy lửa bắt đầu thổi cơm “ - Xác định cách ngắt nghỉ, nhấn mạnh từ ngữ - Trình tự hướng dẫn: + Gv đọc mẫu + Từng tốp Hs luyện đọc diễn cảm + Một vài Hs thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cớ kiến thức dặn dị Hs * Cách tiến hành: - Hs nhắc lại ý nghĩa đọc - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN TIẾT 51: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Dựa câu chụn “Vì mn dân” đã nghe kể, dựa những hiểu biết một kịch, học sinh biết chuyển một đoạn truyện thành một kịch Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Mức độ: viết tiếp lời thoại vào một đoạn kịch để hoàn chỉnh kịch Phẩm chất - Giáo dục học sinh lịng u thích văn học say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ câu chụn “Vì mn dân” - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động - Lớp hát tập thể - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu học Hoạt đông luyện tập thực hành: Họat động 1: Hướng dẫn Hs làm * Mục tiêu: Giúp hs đọc cách viết đoạn đối thoại * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Một Hs đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích trụn Thái sư Trần Thủ Đợ Bài tập 2: HĐ nhón * Mục tiêu: Giúp hs viết cách viết đoạn đối thoại * Cách tiến hành: - Hs tiếp nối đọc nội dung BT2 + Hs đọc yêu cầu BT2, tên kịch (Giữ nghiêm phép nước) gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian + Hs đọc gợi ý lời đối thoại + Hs đọc đoạn đới thoại - Cả lớp đọc thầm lại tồn bộ nội dung BT2 - Gv nhắc Hs ý: + SGK đã cho săn gợi ý, nhiệm vụ em viết tiếp lời đối thoại dựa theo gợi ý để hoàn chỉnh kịch + Khi viết ý thể hiện tính cách nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân người quân hiệu - Một Hs đọc lại gợi ý lời đối thoại - Hs trao đổi làm việc theo nhóm để viết tiếp lời đới thoại, hồn chỉnh kịch - Gv tới nhóm giúp đỡ, ́n nắn Hs, nhắc em trình bày dàn ý ngắn gọn diễn đạt thành câu - Đại diện nhóm thi trình bày miệng lời đới thoại nhóm - Cả lớp trao đổi, thảo ḷn nhận xét, bình chọn những nhóm viết những lời đới thoại hợp lí nhất, hay Hoạt động vận dụng trải nghiệm HĐ 1: Bài tập * Mục tiêu: Giúp hs trải nghiêm vai (đóng kịch) nhân vật kịch * Cách tiến hành: - Mợt Hs đọc u cầu - Gv nhắc nhóm: + Có thể chọn hình thức đọc phân vai, diễn thử kịch + Nếu diễn thử kịch, người dẫn trụn có thể nhắc lời cho bạn Những Hs đóng vai Thái sư Trần Thủ Đợ, phu nhân, lính hầu, người qn hiệu cớ gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đới thoại nhóm - Hs nhóm tụ phân vai chuẩn bị (thời gian khoảng phút) - Từng nhóm Hs tiếp nới thi đọc lại diễn thử kịch - Lớp + Gv bình chọn nhóm làm việc tự nhiên, sinh đợng hấp dẫn Hoạt động 2: HĐ tiếp nối: * Mục tiêu: nhằm củng cớ lại dặn dị Hs * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 52: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu thế liên kết câu bằng phép lược, tác dụng phép lược (Điều chỉnh chương trình: Khơng dạy tập 3) Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Biết sử dụng phép lược để liên kết câu Phẩm chất - Có ý thức sử dụng phép lược văn để liên kết câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học trước * Cách tiến hành - HS làm lại tập 2, tiết Luyện từ câu trước - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt Hoạt dộng hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nắm cách thay từ ngữ để liên kết câu * Mục tiêu: Nắm cách thay thế từ ngữ để liên kết câu, * Cách tiến hành: Bài tập 1: - Một Hs đọc thành tiếng yêu cầu BT1 - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự câu văn - Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Hs làm bảng phụ Nêu tác dụng việc dùng nhiều từ ngữ thay thế - Lớp + Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Hoạt động luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Vận dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu, * Cách tiến hành: HĐ1: Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu BT - Gv nhắc Hs ý hai yêu cầu BT: + Xác định những từ ngữ lặp lại đoạn văn + Thay thế những từ ngữ bằng đại từ từ ngữ nghĩa - Hs đánh số thứ tự câu văn - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm cá nhân - Yêu cầu hs làm bảng phụ - Nhiều Hs tiếp nối phát biểu ý kiến - Cả lớp Gv nhận xét Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Dăn Hs nhà viết lại: ghi nhớ kiến thức vừa học liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ Chuẩn bị tiết LTVC sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN TIẾT 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hs biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả đồ vật theo đề đã cho: bớ cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Vận dụng vào giải toán thực tiễn Phẩm chất - Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn thầy cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi Gv yêu cầu; biết viết lại một đoạn cho hay Thái độ: -u thích mơn tập làm văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi đoạn văn cần sửa, SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động - HS nhắc lại dàn tả đồ vật Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động 1: Nhận xét kết viết của Hs * Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét tập làm văn * Cách tiến hành: - Gv treo bảng phụ đã viết sẵn đề tiết Kiểm tra viết; mợt sớ lỗi điển hình a) Nhận xét chung kết viết lớp - Những ưu điểm chính: Vì thể loại văn tả đồ vật em đã học từ lớp dưới nên hầu hết em viết bố cục ba phần một văn Các em đã biết sử dụng một số biện pháp so sánh biện pháp nhân hố Mợt sớ cịn biết lồng ghép tình cảm viết văn - Những thiếu sót, hạn chế: Mợt sớ viết cịn cẩu thả, Hs miêu tả đồ vật theo kiểu liệt kê lặp từ ngữ cịn nhiều, bên cạnh em viết sai lỗi tả nhiều, viết câu chưa b) Thông báo điểm số cụ thể Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs chữa * Mục tiêu: Giúp Hs sửa lỗi sai * Cách tiến hành: Gv trả cho Hs a) Hướng dẫn Hs chữa lỗi chung - Một số Hs lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa giấy nháp - Hs lớp trao đổi chữa bảng - Gv nhận xét b) Hướng dẫn Hs chữa lỗi - Hs đọc lời nhận xét Gv, phát hiện thêm lỗi làm chữa lỗi - Trao đổi với bạn bên cạnh để rà soát việc chữ lỗi - Gv theo dõi kiểm tra Hs làm việc c) Hướng dẫn Hs học tập những văn hay, đoạn văn hay - Gv đọc những đoạn văn, văn hay Hs - Hs trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn d) Hướng dẫn Hs chọn viết lại một đoạn văn cho hay - Mỗi Hs chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay - Hs tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết - Gv chấm điểm đoạn văn viết lại một số Hs Hoạt động vận dụng trải nghiệm: * Mục tiêu: nhằm củng cố lại dặn dò Hs * Cách tiến hành: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs viết chưa đạt nhà viết lại văn để nhận điểm cao IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 26: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức bài: - Em yêu quê hương, Ủy ban Nhân dân phường xã, em yêu Tổ quốc Việt Nam Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Có hành vi, việc làm phù hợp góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước tham gia công tác XH địa phương Phẩm chất - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các tình h́ng - HS: tranh ảnh minh họa quê hương đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Em yêu Tổ q́c Việt Nam * Cách tiến hành: - Em có cảm nghĩ đất nước người Việt Nam? - Em mong muốn lớn lên làm để góp phần xây dựng đất nước? - Nêu nội dung GV nhận xét Hoạt động luyện tập thực hành * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức – 11 * Cách tiến hành: HĐ1: HS thể hiện tình yêu quê hương việc thuộc thơ, hát nói về quê hương - HS chơi trị chơi “Nớt nhạc vui” ( đợi ) - đội hội ý, cử đại diện đội bạn lên thi - đội thi đọc thơ, hát - phút, đội hát, đọc nhiều nói q hương đợi thắng - Hết thời gian, GV tổng kết cuộc thi tặng hoa cho đội thắng cuộc HĐ2: HS biết tham gia hoạt động địa phương hoạt động cụ thể phù hợp với khả - HS thảo ḷn nhóm, sắm vai hoạt đợng tổ chức ngày rằm Trung thu cho trẻ em địa phương phường ( xã ) em - Đại diện nhóm lên sắm vai – Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến - GV nhận xét, đánh giá HĐ3: HS chơi đố vui về mốc thời gian, địa danh nhân vật có liên quan đến kiện của đất nước VD: + Đố bạn: Ngày /9 / 1945 ngày gì? + Vì sông Bạch Đằng, bến Nhà Rồng gọi di tích lịch sử? + Ai đóng cọc sơng Đánh tan thuyền giặc, nḥm hồng sóng xanh + “Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” Câu thơ tiếng reo ca dân tôc Việt Nam một chiến thắng lẫy lừng Đớ bạn chiến thắng nào? Chiến thắng diễn vào thời gian ? - GV liên hệ: Em mong ḿn lớn lên làm để góp phần xây dựng quê hương đất nước? - GV nhận xét, giáo dục HS ý thức, thói quen hành vi đạo đức chuẩn Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm nội dung * Cách tiến hành: - Em làm để thể hiện tình u q hương - Ngồi việc cấp giấy khai sinh, UBND xã (phường) làm những việc gì? - Sơng Bạch Đằng, Bến Nhà Rồng có liên quan đến sự kiện đất nước? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Em yêu hịa bình ( Tiết 1)” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT Tiết 25: LẮP XE BEN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben kĩ thuật quy trình Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Biết vận dụng kĩ thuật lắp ráp vào thực tiễn Phẩm chất - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành lắp, tháo chi tiết xe ben II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - Bợ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Lắp xe ben (T1) * Cách tiến hành: - Hãy liệt kê một số chi tiết dụng cụ lắp xe ben - Nêu quy trình thực hiện? - Nêu ghi nhớ GV nhận xét Hoạt động hnhf thành KT * Mục tiêu: Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben Lắp xe ben kĩ thuật quy trình * Cách tiến hành: HS thực hành lắp xe ben HĐ1: Chọn chi tiết - HS chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại nắp hộp - GV kiểm tra HS chọn chi tiết HĐ2: Lắp phận - HS đọc phần ghi nhớ SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben - HS quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK - HS thực hành lắp bộ phận - GV lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe giá đỡ H2/SGK cần ý đến vị trí trên, dưới thẳng lỗ; thẳng 11 lỗ chữ U dài + Khi lắp H.3/SGK, cần ý thứ tự lắp chi tiết đã hướng dẫn tiết + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ sớ vịng hãm cho trục - GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS nhóm lắp sai hay cịn lúng túng Hoạt động luyện tập thực hành HĐ1 Lắp ráp xe ben - HS lắp ráp xe ben theo bước SGK - GV lưu ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo bước GV đã hướng dẫn - Nhắc HS sau lắp xong, cần kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống thùng xe HĐ2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III/SGK - GV cử nhóm 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS - GV nhắc HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp Hoạt động vận dụng trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm quy trình lắp xe ben * Cách tiến hành: - Nêu quy trình lắp xe ben - GV nhận xét sự chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp xe ben - Chuẩn bị: “Lắp máy bay trực thăng” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có) _ Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC BÀI 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA ... tính xác, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, phiếu tập - HS: Bảng con; SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học - GV... tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quyết vấn đề sáng tạo - Nghe - viết tả hiểu nợi dung Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động Phẩm chất - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv:... kịch Phẩm chất - Giáo dục học sinh lịng u thích văn học say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ câu chụn “Vì mn dân” - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:39

w