Ngày soạn Ngày soạn Ngày dạy Tiết 38 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông cân Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học Rèn[.]
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Củng cố định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông cân Vận dụng tính chất vào tập chứng minh hình học Rèn luyện kỹ lập luận cho chứng minh II/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 1.Ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa tính chất tam giác cân? HS phát biểu định nghĩa Nêu định nghĩa tính chất tính chất tam giác cân tam giác đều? HS phát biểu định nghĩa 3.Bài mới: (luyện tập) tính chất tam giác Hoạt động 1: I.Chữa tập cũ: Gọi 1HS lên bảng làm tập Bài tập 49 trang 127 SGK: 49 trang 127 SGK a) A 40° GV xuống lớp xem xét làm HS lên bảng làm: HS lớp B Giải: Vì ∆ABC cân A (gt) ⇒ ∠B = ∠C Mà ∠A + ∠B + ∠C = 1800 ∠B + ∠C =1800 - ∠A = 1800-400 =1400 ∠B = ∠C = 1400: = 700 Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn Hoạt động 2: Bài tập 50 trang 127 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề Giải thích cho HS hiểu thế kèo, cơng dụng ví trí mái nhà u cầu HS tính số đo góc ABC trường hợp a Gọi HS trình bày bảng Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn Tương tự gọi HS khác giải C HS đọc kỹ đề bài.Vẽ hình vào HS nêu tam giác ABC cân A Từ suy ∠ B = ∠C hai góc đáy tam giác cân Số đo ba góc ∆ABC 180°, => ∠B +∠C = 35° (Vì ∠A = 145°) => ∠B b) Giải: Vì ∆ABC cân A (gt) ⇒ ∠B = ∠C = 400 Mà ∠A + ∠B + ∠C = 1800 ⇒ ∠A = 1800-∠B -∠C = 1800 – 400 -400 = 1000 II.Bài tập luyện tập: Bài tập 50 trang 127 SGK: a/ 145° mái tơn: Vì AB = AC => ∆ABC cân A, : ∠B = ∠C Do ∠A= 145° nên ta có : 145° + ∠B +∠C = 180° => ∠B +∠C = 35° Mà ∠B =∠C => ∠ B = 17,5° b/ 100° mái ngói: Ta có: 140° + ∠B +∠C = 180° Một HS lên bảng trình bày => ∠B +∠C = 40° giải Mà ∠B =∠C => ∠B = 20° Bài tập 51 SGK: Một HS khác lên bảng trình Bài tập 51 SGK: GV yêu cầu HS đọc kỹ đề, vẽ bày câu b A hình ghi giả thiết, kết luận vào câu b Nhìn hình vẽ, em dự đốn hai góc cần so sánh ntn với nhau? Chứng minh điều dự đốn ntn? Tìm yếu tố để kết luận ∆ABD = ∆ACE ? Hoạt động 3: Bài tập 52 trang 128 SGK: 4.Củng cố Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận: E D I Dự đoán ∠ABD =∠ACE Để cm ∠ABD =∠ACE, ta cm ∆ABD = ∆ACE B C Các yếu tố là: a/ So sánh ∠ ABD ∠ACE ? AB = AC theo gt Xét ∆ABD ∆ACE có: ∠A góc chung - AB = AC ( gt) AD = AE theo gt - ∠A chung HS trình bày thành giải - AD = AE (gt) => ∆ABD = ∆ACE (c-g-c) Do : ∠ABD =∠ACE b/ ∆IBC tam giác gì? Ta có: ∠ABD + ∠IBC = ∠B ∠ACE + ∠ICB = ∠C mà ∠ABD = ∠ACE (cmt) ∠B = ∠C => ∠IBC = ∠ICB ∆IBC có ∠IBC = ∠ICB nên tam giác cân I III.Bài tập nhà: Bài tập 52 trang 128 SGK: Hướng chứng minh: - Xét ∆AOB ∆AOC => ∆AOB = ∆AOC (ch-gn) Do : AB = AC ( cạnh tương ứng) ∆ABC có AB = AC (cmt) => cân A Xét ∆OAB có … ⇒ ∠BAC = 60° => ∆ABC tam giác 5.Hướng dẫn nhà Nắm khái niệm tam giác cân, vuông cân, Xem lại tập chữa Làm tập hướng dẫn tập 68,69,… , 75 SBT trang 106,107 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO I/ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung định lý Py-ta-go thuận, định lý Py-ta-go đảo Biết vận dụng định lý vào tập tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh lại Biết chứng minh tam giác tam giác vuông biết độ dài ba cạnh * Định hướng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo - Kĩ quan sát; kĩ đưa định nghĩa, khái niệm - Kĩ đưa tiên đoán; kĩ tìm kiếm mối quan hệ - Năng lực tính tốn * Bảng mơ tả mức độ u cầu cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định lý Py-ta- Nắm nội dung định lý Tính độ dài cạnh Chứng minh tam giác go tam giác vng tam giác vng II/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Nêu định nghĩa tam giác vuông cân ? Cho ∆ABC vuông cân A,Qua A kẻ AH ⊥BC, tính độ dài cạnh BC, biết AH = 2,5 cm? Hoạt động 2: Định lý Py-ta-go Yêu cầu HS đọc đề ?1 làm I/ Định lý Py-ta-go: ?1 HS vẽ ∆ABC vuông A có Trong tam giác vng, bình Gọi HS đọc kết ?1 phương độ dài cạnh huyền tổng AB = 3cm, AC = 4cm Gọi HS khác nhận xét bổ Đo độ dài cạnh BC (=5cm) bình phương độ dài hai cạnh góc sung vng B GV uốn nắn Làm tập ?2 theo nhóm Qua làm HS, GV giới thiệu định lý Py-ta-go HS nhắc lại định lý A Yêu cầu HS nhắc lại ghi ∆ABC vng A tóm tắt nội dung định lý => BC2 = AB2 + AC2 ký hiệu? Làm tập ?3 HS thực tính trình bày kết Hình 124: x = Hình 125 : x = C Hoạt động 3: Định lý Py-ta-go đảo II/ Định lý Py-ta-go đảo: GV yêu cầu HS đọc đề HS vẽ ∆ABC có AB = 3cm, Nếu tam giác có bình phương làm ?4 cạnh tổng bình AC = 4cm, BC = 5cm Gọi HS đọc kết Dùng thước đo góc đo góc A, phương độ dài hai cạnh cịn lại Gọi HS khác nhận xét bổ nhận xét ∠A = 1v tam giác tam giác vng sung HS nhắc lại định lý lời Qua em có nhận xét ? => So sánh AB2 + BC2 GV uốn nắn, nêu định lí Py– AC2 ta– go đảo Yêu cầu HS nhắc lại định lý, tóm tắt nội dung định lý cách dùng ký hiệu C A B ∆ABC có BC = AB + AC => ∠BAC = 1v 2 Hoạt động Củng cố Nhắc lại định lý Pytago III/ Luyện tập thuận, đảo Bài tập 53 trang 131 SGK Làm tập áp dụng 53 Một HS lên bảng trình bày trang 131 SGK giải * Hướng dẫn nhà: - Nắm nội dung định lý Pi ta go định lý Py ta go đảo - Làm tập 54, 55 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 40: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Củng cố lại nội dung hai định lý Pytago thuận, đảo Rèn luyện kỹ vận dụng hai định lý vào tập tính độ dài cạnh tam giác vng biết độ dài hai cạnh,vào tập chứng minh tam giác vuông biết độ dài ba cạnh II/ Phương tiện dạy học : III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Phát biểu định lý Pytago HS phát biểu định lý thuận? định lý Pytago đảo? Hoạt động 2: Luyện tập 1:Bài 56 trang 131 SGK II Bài tập luyện: GV yêu cầu HS đọc đề, xác HS đọc đề , suy nghĩ tìm Bài 56 trang 131 SGK: định gt kl toán cách làm a/ 9cm, 15cm, 12cm Yêu cầu HS thực Giải: bước tính nêu kết luận Ta có: AB2 = 92 = 81; Gọi HS lên bảng làm phần HS l lên bảng làm phần a BC2 =122 = 144 a) ⇒AB2 + BC2 = 81 + 144 = 225 AC2 = 152 = 225 => AC2 = AB2 + BC2 =>∆ABC vuông B Gọi HS lên bảng làm phần HS lên bảng làm phần b b/ 5dm,13dm,12dm b) Giải: Ta có: AB2 = 52 = 25; BC2 = 122 = 144 => AB2 + BC2 == 25 + 14= 169 AC2= 132 = 169 AC2 = AB2 + BC2 Gọi HS lên bảng làm phần c) HS lên bảng làm phần c HS thực giải =>∆ABC vuông B c/ 7m, 7m, 10m Giải: Ta có: AB2+BC2=72+72 = 49 + 49= 98 Gọi HS khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn HĐTP 2.2: Bài 57 trang 131 SGK HS nhìn giải bạn Tâm, nên nhận xét xem giải hay sai? Giải thích sai? Sửa lại ntn cho ? AC2 = 102 = 100 ⇒AC2 ≠ AB2 + BC2 => ∆ABC không tam giác vuông Bài 57 trang 131 SGK Bạn Tâm giải sai * Hướng dẫn nhà: − Nắm cách vận dụng định lý Pi ta go thuận đảo − Làm tập 58 tập SBT Bạn Tâm giải sai bạn lấy tổng bình phương độ dài cạnh lớn cạnh bé so với độ dài cạnh lại Sửa lại : AB2 + BC2 = 82 +152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 = 289 => AB2 + BC2 = AC2 Vậy ∆ABC vuông B ... giác cân, vuông cân, Xem lại tập chữa Làm tập hướng dẫn tập 68,69,… , 75 SBT trang 106,107 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO I/ Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung định lý Py-ta-go thuận,... * Hướng dẫn nhà: - Nắm nội dung định lý Pi ta go định lý Py ta go đảo - Làm tập 54, 55 SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 40: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Củng cố lại nội dung hai định lý Pytago thuận,