Số 215 + 216 Ngày 08 tháng 3 năm 2007 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÙNG THIỆN VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc NỘI DUNG HỌC TRỰC TUYẾN Tuần từ 13/9 /20[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÙNG THIỆN VƯƠNG NỘI DUNG HỌC TRỰC TUYẾN Tuần từ: 13/9 /2021 đến 18/9/2021 Mơn Hóa học - lớp Tuần - Tiết 3: Bài 2.Tiết : CHẤT (tiếp theo) - Hóa học - lớp A NỘI DUNG TÌM HIỂU BÀI VÀ CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI I.Chất có đâu? II.Tính chất chất III Chất tinh khiết – hỗn hợp ?Các em tìm hiểu: vật thể nước biển, nước sơng, nước khống gồm có chất nào? Đáp án: Nước sơng suối, ao, hồ…: ngồi thành phần nước, cịn có số chất rắn (tan lơ lửng), chất khí (cacbonic), oxi… Nước khống chứa thành phần nước, hịa tan lượng lớn chất rắn, chất khí số chất khoáng Calcium (canxi), magnesium (magie), sodium (natri) … a/ Chưng cất nước tự nhiên ?Các em quan sát hình trên, tìm hiểu nước cất gì, ứng dụng nước cất? Đáp án: Nước cất: tạo cách chưng cất, đun sôi nước tự nhiên, nước bay lên qua hệ thống làm lạnh, ngưng tụ thành nước Từ loại nước tự nhiên thu loại nước cất nhau, tức thành phần nước Với độ tinh khiết cao, nước cất sử dụng rộng rãi lĩnh vực y tế, thường sử dụng phịng thí nghiệm, pha chế hóa chất… ?Hỗn hợp: Đáp án: Gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn với Ví dụ: Nước khống, nước ao, nước biển, nước đường… ?Chất tinh khiết: Đáp án: Là chất không bị trộn lẫn với chất khác Ví dụ: Nước cất ?Muốn tách riêng muối ăn khỏi nước muối ta phải làm nào? Đáp án: để tách muối ăn khỏi nước muối, ta phải dựa vào khác tính chất vật lý nước muối ăn (tos nước=1000C,tos muối ăn=14500C) ?Theo em để tách riêng chất khỏi hỗn hợp cần dựa vào nguyên tắc nào? Đáp án: để tách riêng chất khỏi hỗn hợp, ta dựa vào khác tính chất vật lý chất hỗn hợp B NỘI DUNG VIẾT BÀI Bài 2.Tiết : CHẤT (tiếp theo) I.Chất có đâu? II.Tính chất chất III Chất tinh khiết hỗn hợp 1.Hỗn hợp:gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn với Ví dụ: Nước khống, nước ao, nước biển, nước đường… 2.Chất tinh khiết:là chất không bị trộn lẫn với chất khác Ví dụ: Nước cất 3.Tách chất khỏi hỗn hợp: - Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp, ta dựa vào khác tính chất vật lý chất hỗn hợp - Người ta dùng phương pháp : bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tính,… để tách riêng chất khỏi hỗn hợp 3 C CÂU HỎI ÔN TẬP, VẬN DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho 1/ Nhận biết: Câu 1: Điểm khác nước cất nước tự nhiên là: A Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục B Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi C Nước cất có chất, nước tự nhiên có nhiều chất D Nước cất khơng có vị, nước tự nhiên có vị Câu 2: Dựa vào tính chất mà ta khẳng định chất lỏng chất tinh khiết? A Không màu, không mùi B Không tan nước C Lọc qua giấy lọc D Có nhiệt độ sôi định 2/Vận dụng thấp: Câu 3: Cách hợp lí để tách muối từ nước biển là: A Lọc B Chưng cất C Cho bay nước D Để yên để muối lắng xuống gạn 3/Vận dụng cao: Câu 4: Rượu etylic( cồn) sôi 78,30 ; Nước sôi 1000C Muốn tách rượu khỏi hỗn hợp với nước, em dùng cách số cách cho đây? A Lọc B Bay C Chưng cất nhiệt độ khoảng 800 c D Không tách 1/ Nhận biết: Câu 5: Chất sau coi chất tinh khiết: A Nước cất B Nước khoáng C Nước đá sản xuất từ nhà máy D Nước lọc Tuần - Tiết 4: A NỘI DUNG TÌM HIỂU BÀI VÀ CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI Bài 3: BÀI THỰC HÀNH - Hóa học - lớp I - MỘT SỐ QUY TẮC AN TỒN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an tồn phịng thí nghiệm hướng dẫn thầy cô giáo Cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực thí nghiệm theo trình tự quy định Tuyệt đối khơng làm đổ vỡ, khơng để hóa chất bắn vào người quần áo Sau làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm II CÁCH SỬ DỤNG HĨA CHẤT TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Khơng dùng tay trực tiếp cầm hóa chất Khơng đổ hóa chất vào hóa chất khác (ngồi dẫn) Hóa chất dùng xong cịn thừa, khơng đổ trở lại bình chứa Khơng dùng hóa chất đựng lọ khơng có nhãn ghi rõ tên hóa chất Khơng nếm ngửi trực tiếp hóa chất III MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM IV MỘT SỐ THAO TÁC TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 7 Lưu ý: Giữ khoảng cách an tồn: - Khi làm thí nghiệm phải ln để hóa chất cách xa mặt người (trên 40 cm) - Miệng ống nghiệm ln hướng phía khơng có người V TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1/ Thí nghiệm 1: Theo dõi nóng chảy chất parafin lưu huỳnh (giảm tải) 2/ Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát: - Bước 1: Hòa tan hỗn hợp muối - Bước 2: Gấp giấy lọc đặt vào phễu thủy ăn cát nước Dùng đũa tinh Dùng bình tia làm ướt giấy lọc Đặt phễu thủy tinh khuấy lên ống nghiệm (đặt giá) - Bước 3: Rót từ từ hỗn hợp - Bước 4: Lấy phần chất lỏng thu nước, muối, cát theo đũa thủy ống nghiệm đem đun lửa đèn cồn tinh vào phễu So sánh dung Quan sát chất giấy lọc chất dịch trước sau lọc ống nghiệm 8 B NỘI DUNG VIẾT BÀI Bài 3: BÀI THỰC HÀNH - Hóa học - lớp BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH: Em trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: So sánh dung dịch trước sau lọc Ghi tên chất tách riêng giấy lọc? Câu hỏi 2: Khi cô cạn phần nước lọc, nước bay lên chất cịn lại ống nghiệm gì? So sánh muối thu với muối ăn ban đầu? C CÂU HỎI ÔN TẬP, VẬN DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho 1/ Nhận biết: Câu 6: Hỗn hợp chất rắn tách riêng dễ dàng chất, cách khuấy vào nước, lọc? A Muối ăn cát B Muối ăn đường C Cát mạt sắt D Đường bột mì Câu 7: Phễu chiết dùng để: A Tách chất rắn khỏi dung dịch B Tách hỗn hợp hai chất khí C Tách hai chất lỏng không tan vào D Tách hỗn hợp hai chất rắn Câu 8: Muối ăn có lẫn cát, để tách muối ăn khỏi cát em chọn phương pháp thích hợp nhất: A Hồ tan- làm bay - lọc B Lọc - làm bay C Chưng cất D Hoà tan - lọc - làm bay Câu 9: Có số phương pháp tách phổ biến bay hơi, chưng cất, chiết, lọc Phương pháp thích hợp để tách bụi từ khơng khí? A Bay B Chưng cất C Lọc D Chiết 2/ Thông hiểu: Câu 10: Trong dầu hỏa người ta thấy có lẫn cát nước Thực phương pháp sau để tách cát nước khỏi dầu hỏa? A Dùng phương pháp lắng lọc để tách cát, sau dùng phương pháp chiết để tách dầu khỏi nước B Dùng phương pháp bay để tách dầu nước khỏi cát C Dùng phương pháp lọc để tách cát, sau dùng phương pháp bay để tách dầu khỏi nước D Chỉ dùng phương pháp lọc *Một số lưu ý: + Đối với học sinh học tập trực tuyến: Tăng thời lượng học tập có hướng dẫn nhà, online để làm tập thầy cô giáo giải đáp thắc mắc Việc giảm số online học sinh tránh việc mạng chập chờn, khiến việc tiếp thu kiến thức học sinh không trọn vẹn + Đối với học sinh học tập trực tuyến: Gửi thắc mắc tập không giải cho thầy cô qua nhiều kênh, nhận phản hồi Hoặc liên lạc qua dây nóng giải đáp thắc mắc trường thực với giáo viên có chun mơn phân cơng +Học sinh ghi chép lại câu hỏi thắc mắc, trở ngại học sinh thực nhiệm vụ học tập Trường: Lớp: Họ tên học sinh Mơn học Hố học Nội dung học tập Mục : … Phần : … Câu hỏi học sinh *DẶN DÒ: - Học sinh ghi kiến thức học làm tập vào - Hạn chót nộp trước 00 thứ ngày 17/9/2021 Các em cố gắng làm sớm nộp hạn - Hình thức HS nộp cho giáo viên: + Chụp hình ghi, làm copy hình vào file Word theo thứ tự làm (đặt tên file word: ten HS_mon lop_tuan , ví dụ: Quynh Anh_Hoa 8-01_tuan1) + Học sinh đăng nhập vào trang Google from dùng mã số, để học tương tác với GVBM nộp học tuần trước + Nếu không tham gia google from, em nộp file Word nội dung học, làm qua zalo, mail thầy cô: + Lớp 8/4, 8/6, 8/8, 8/10: Thầy Khánh: 0909988258 mail: nguyentakhanh65@gmail.com + Lớp 8/2, 8/3, 8/7 , 8/13: Cô Liên Châu: 0909765699 mail: lienchauttv2003@yahoo.com + Lớp 8/1, 8/9, 8/12: Cô Nhung: 0963672730 mail: bichnhung2008@gmail.com +Lớp 8/5, 8/11: Cô Hồng Châu: 0918208080 nguyenhongchau.ttv@gmail.com - Nội dung học, làm học sinh giáo viên chấm điểm ghi nhận lại kết học tập điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra miệng ………………HẾT………………